Bóng đá

Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-18 16:11:20 我要评论(0)

Hồng Quân - 12/04/2025 22:14 Úc rima thanh vyrima thanh vy、、

ậnđịnhsoikèoWesternSydneyvsWesternUnitedhngàyTưngbừngvàcởimởrima thanh vy   Hồng Quân - 12/04/2025 22:14  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ăn quá nhiều cà chua có bất lợi cho cơ thể không thưa bác sĩ? Chế biến quả này như thế nào để giữ được nhiều dinh dưỡng nhất? (Hải Anh, TP.HCM).

Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM - Cơ sở 3, tư vấn:

Quả cà chua rất giàu vitamin, khoáng chất bao gồm vitamin A, C, K, B6, folate và thiamin; giàu kali, mangan, magiê, canxi, phốt pho, đồng, chất xơ và protein. Một cốc nước ép cà chua chứa 534mg kali.

Đặc biệt, trong thành phần cà chua còn có một số hợp chất hữu cơ như lycopene, quercetin, kaempferol, lutein, zeaxanthin, carotenoid, bioflavonoid, axit coumaric và axit chlorogenic... tốt cho sức khỏe của con người.

ca chua chin.jpg
Cà chua là loại quả có thể chế biến nhiều món ăn. Ảnh: FA

Cà chua chứa tất cả 4 loại carotenoid chính: alpha và beta-carotene, lutein và lycopene. Lycopene được cho có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất trong tất cả carotenoid. Đây cũng là một phần quan trọng trong chế độ ăn Địa Trung Hải nổi tiếng lành mạnh. 

Một số lợi ích của quả cà chua với sức khỏe con người gồm giảm cholesterol, hạ huyết áp và phòng ngừa bệnh tim mạch, chống nhiễm toan, tăng cường miễn dịch, chống nắng, giúp xương chắc khỏe, cải thiện thị giác…

Người ta phát hiện ra rằng tiêu thụ nhiều rau và trái cây tươi có mối liên hệ với việc giảm thiểu nguy cơ mắc các loại ung thư khác nhau. Tiêu thụ vitamin C tăng lên có liên quan đến giảm khả năng mắc ung thư phổi, miệng, dây thanh âm, họng, đại tràng-trực tràng, dạ dày và thực quản. Các loại trái cây như cà chua, cam, lựu rất giàu vitamin C do đó có khả năng phòng loại bệnh này.

Chúng ta cần lưu ý, quả cà chua to hay nhỏ không quan trọng bằng màu sắc. Quả cà chua căng bóng, chín mọng, có màu càng đỏ thì càng chứa nhiều dưỡng chất, đặc biệt là lycopene, betacarotene, thành phần chống oxy hóa khác và vitamin C. Để bảo toàn hầu hết các dưỡng chất, nên dùng cà chua tươi, xay nhuyễn.

Ngoài ra, hàm lượng axit oxalic trong cà chua (5,3mg/100g ) - chất tạo thành muối canxi không hòa tan, có thể kết tủa dưới dạng sỏi thận. Bởi vậy, mọi người nên tiêu thụ vừa phải cà chua và ngừng ăn nếu mắc bệnh về dạ dày tá tràng.

Chúng ta nên chọn những quả cà chua tươi nhất, vỏ mịn, mềm, độ sệt vừa phải (không quá cứng cũng không quá mềm). Loại quả này có thể bảo quản tốt ở tủ lạnh từ 6 đến 8 ngày nếu giữ nguyên quả và không quá 2 ngày nếu bảo quản ở dạng nước trái cây tươi.

Bộ phận bẩn nhất của tôm có gây hại cho sức khỏe không?Đầu tôm, đường chỉ trên lưng tôm là cơ quan tiêu hóa của loại thủy sản này. Nhiều người e ngại nếu ăn cả hai bộ phận đó sẽ không tốt cho sức khỏe." alt="Q&A: Quả cà chua và những công dụng cho sức khỏe và phòng ung thư" width="90" height="59"/>

Q&A: Quả cà chua và những công dụng cho sức khỏe và phòng ung thư

tcmr 1.jpg
Tiêm vắc-xin ngừa bệnh cho trẻ. Ảnh: L.C

Đặc biệt, một chùm ca bệnh sởi đã được ghi nhận tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả phân tích 12 ca bệnh cho thấy có 7/12 ca (58,4 %) đã được tiêm 2 mũi vắc-xin sởi, tuy nhiên vẫn mắc bệnh. Các trường hợp này đều có biểu hiện nhẹ và đã ra viện.

Nói về nguyên nhân vì sao có trẻ tiêm đủ 2 mũi mà vẫn mắc bệnh, trong khi theo lý thuyết, trẻ có thể có được miễn dịch suốt đời, bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết, tỷ lệ này vẫn có, dù rất ít.

Theo bác sĩ Khanh, có thể lúc bé 9 tháng tuổi tiêm mũi 1 nhưng chưa có miễn dịch, sau đó đến 12-15 tháng tiêm mũi 2, 3-4 tuổi không tiêm nhắc lại, khi bé đi học vẫn có thể lây bệnh do miễn dịch chưa đủ.

“Vì thế, trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc-xin vẫn có thể mắc bệnh nếu không tuân thủ khoảng cách chích ngừa an toàn”, bác sĩ Khanh nói. Tuy nhiên, nếu tiêm đủ 2 mũi mà vẫn mắc bệnh thì trẻ sẽ mắc ở mức độ nhẹ hơn, ít nguy hiểm.

Theo Cục Y tế dự phòng, lịch tiêm sởi cần tuân thủ các mốc thời gian sau:

Trẻ 9 tháng: Tiêm mũi sởi đơn (chương trình tiêm chủng mở rộng)

12-15 tháng: Tiêm mũi 3 trong 1 sởi – quai bị - rubella (liều 1)

4-6 tuổi: Tiêm liều 2 sởi – quai bị - rubella

Người lớn: Tiêm 1 liều duy nhất sởi – quai bị - rubella

Theo Bộ Y tế, tất cả những người chưa có miễn dịch với sởi đều có nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ do không còn miễn dịch từ mẹ truyền sang nhưng chưa được tiêm vắc-xin hoặc chưa từng mắc sởi.

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây nên, lưu hành phổ biến ở trẻ em. Bệnh lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp và xuất hiện quanh năm, nhưng thường xảy ra vào mùa đông - xuân.

Đến nay, sởi vẫn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch và là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh sởi là sốt, phát ban và kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu như ho, chảy mũi, đau mắt đỏ, nổi hạch (cổ, chẩm, sau tai), sưng đau khớp.

" alt="Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc" width="90" height="59"/>

Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc