{keywords}{keywords}{keywords}

Sao Việt hôm nay ngày 5/11: NSƯT Chiều Xuân diện áo dài trắng thực hiện bộ ảnh phong cách hoài cổ ở cầu Long Biên, Hà Nội. Ở tuổi 53, nữ diễn viên nhận nhiều lời khen bởi nhan sắc nền nã, thanh lịch không thay điều nhiều so với thời trẻ. "Để Mị nói cho mà nghe. Tết năm nay Mị vẫn còn trẻ. Xuân đương tới rồi. Nên Mị cũng muốn đi chơi", chị tếu táo viết. 

{keywords}
Sơn Tùng M-TP nhận hơn nửa triệu lượt thích với tấm ảnh nghe nhạc thư giãn vào cuối ngày. 
{keywords}
Hoa hậu Đặng Thu Thảo được khen rạng rỡ, trẻ trung như gái 18 dù đã là bà mẹ hai con.
{keywords}
Ngô Thanh Vân nhan sắc bơ phờ khi vừa ngủ dậy nhưng vẫn đủ tự tin quyến rũ người đối diện. 
{keywords}
Trúc Nhân khoe cơ bắp nhưng bị fan trêu chọc vì sợi dây chuyền nữ tính anh đang đeo. 
{keywords}
Diễm My 9x đăng ảnh ôm ấp một người đàn ông kèm dòng trạng thái úp mở về dự án mới. 
{keywords}
Ca nương Kiều Anh sang chảnh xuống phố với váy áo và túi hiệu. Cô tự hào vì luôn nỗ lực hoàn thiện, chăm chút bản thân dù là bà mẹ một con. 
{keywords}
Đàm Vĩnh Hưng đăng ảnh không quên "thả thính": "Em là người hướng nội hay hướng ngoại? Còn anh là người chỉ hướng về em". 
{keywords}
Dương Triệu Vũ có một ngày thảnh thơi nơi miền quê bên những người thân yêu. Anh vừa trở lại với dự án âm nhạc sau nhiều lần bị trì hoãn vì Covid-19.  
{keywords}
Uyên Linh biểu cảm ủ rũ vì thấm mệt trong lúc đợi ê-kíp hoàn thiện bối cảnh quay hình. 
{keywords}
Ngọc Lan khoe phong cách thời trang "không đụng hàng" với áo, quần và giày không mấy ăn nhập. 
{keywords}
Nghệ sĩ Hữu Châu vui mừng hội ngộ diễn viên Quốc Huy sau một năm phim "Vua bánh mì" đóng máy. 
{keywords}
Đức Phúc lịch lãm với trang phục vest cách tân. "Thế giới của mình nhỏ thôi, chỉ cần anh thấy em vui", nam ca sĩ viết. 

Thúy Ngọc

Người dân vui mừng đón 'con dâu' Thủy Tiên về cứu trợ ở Nghệ An

Người dân vui mừng đón 'con dâu' Thủy Tiên về cứu trợ ở Nghệ An

"Đây là tấm lòng của người dân cả nước hướng về miền Trung, dù không thể nào chia sẻ hết khó khăn của bà con, nhưng một phần nhỏ mang tấm lòng để mọi người vượt qua khó khăn", Thủy Tiên chia sẻ.

" />

Sao Việt 5/11: NSƯT Chiều Xuân ngoài 50 tuổi được khen ngợi vì quá trẻ trung

Kinh doanh 2025-02-03 09:24:55 1339

Sao Việt hôm nay ngày 5/11: NSƯT Chiều Xuân diện áo dài trắng thực hiện bộ ảnh phong cách hoài cổ ở cầu Long Biên,ệtNSƯTChiềuXuânngoàituổiđượckhenngợivìquátrẻbongdaplus n Hà Nội. Ở tuổi 53, nữ diễn viên nhận nhiều lời khen bởi nhan sắc nền nã, thanh lịch không thay điều nhiều so với thời trẻ. "Để Mị nói cho mà nghe. Tết năm nay Mị vẫn còn trẻ. Xuân đương tới rồi. Nên Mị cũng muốn đi chơi", chị tếu táo viết. 

{ keywords}
Sơn Tùng M-TP nhận hơn nửa triệu lượt thích với tấm ảnh nghe nhạc thư giãn vào cuối ngày. 
{ keywords}
Hoa hậu Đặng Thu Thảo được khen rạng rỡ, trẻ trung như gái 18 dù đã là bà mẹ hai con.
{ keywords}
Ngô Thanh Vân nhan sắc bơ phờ khi vừa ngủ dậy nhưng vẫn đủ tự tin quyến rũ người đối diện. 
{ keywords}
Trúc Nhân khoe cơ bắp nhưng bị fan trêu chọc vì sợi dây chuyền nữ tính anh đang đeo. 
{ keywords}
Diễm My 9x đăng ảnh ôm ấp một người đàn ông kèm dòng trạng thái úp mở về dự án mới. 
{ keywords}
Ca nương Kiều Anh sang chảnh xuống phố với váy áo và túi hiệu. Cô tự hào vì luôn nỗ lực hoàn thiện, chăm chút bản thân dù là bà mẹ một con. 
{ keywords}
Đàm Vĩnh Hưng đăng ảnh không quên "thả thính": "Em là người hướng nội hay hướng ngoại? Còn anh là người chỉ hướng về em". 
{ keywords}
Dương Triệu Vũ có một ngày thảnh thơi nơi miền quê bên những người thân yêu. Anh vừa trở lại với dự án âm nhạc sau nhiều lần bị trì hoãn vì Covid-19.  
{ keywords}
Uyên Linh biểu cảm ủ rũ vì thấm mệt trong lúc đợi ê-kíp hoàn thiện bối cảnh quay hình. 
{ keywords}
Ngọc Lan khoe phong cách thời trang "không đụng hàng" với áo, quần và giày không mấy ăn nhập. 
{ keywords}
Nghệ sĩ Hữu Châu vui mừng hội ngộ diễn viên Quốc Huy sau một năm phim "Vua bánh mì" đóng máy. 
{ keywords}
Đức Phúc lịch lãm với trang phục vest cách tân. "Thế giới của mình nhỏ thôi, chỉ cần anh thấy em vui", nam ca sĩ viết. 

Thúy Ngọc

Người dân vui mừng đón 'con dâu' Thủy Tiên về cứu trợ ở Nghệ An

Người dân vui mừng đón 'con dâu' Thủy Tiên về cứu trợ ở Nghệ An

"Đây là tấm lòng của người dân cả nước hướng về miền Trung, dù không thể nào chia sẻ hết khó khăn của bà con, nhưng một phần nhỏ mang tấm lòng để mọi người vượt qua khó khăn", Thủy Tiên chia sẻ.

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/150a199236.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al

{keywords}Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Đỗ Nga

Ông Đỗ Văn Giang: Thực ra “Chương trình 9+” là cách gọi tắt của chương trình được quy định để đào tạo cho đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS và có nguyện vọng được giáo dục nghề nghiệp ở các cấp trình độ. Còn nói đến liên thông thì thực ra tính liên thông trong giáo dục nghề nghiệp có từ xa xưa đến nay rồi. Thế nên cũng không hẳn là năm học 2019 - 2020 mới chính thức bắt đầu đâu, mà nó đã có từ những thập kỷ 1980 khi còn chưa có Luật dạy nghề. Lúc đó là đào tạo theo kiểu trung học nghề và các em cũng được học cả phần văn hóa. 

Đến thời điểm hiện tại Luật Giáo dục Nghề nghiệp có hiệu lực và Bộ LĐ-TBXH đã đưa ra những văn bản phân định rõ các đối tượng đầu vào để học giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt ví dụ như học sinh tốt nghiệp THCS có thể được học trung cấp, nếu như có nhu cầu học liên thông thì các em có thể đăng ký học cả phần văn hóa. 

Đồng thời việc Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019 sẽ có hiệu lực chính thức từ 1/7/2020 cũng tạo ra lối mở rõ hơn về phần khối lượng kiến thức văn hóa THPT mà người học được học. Người học tốt nghiệp THCS khi tham gia học trung cấp nghề, học trình độ trung cấp sau đó có nhu cầu liên thông thì sẽ được học tiếp chương trình cộng vào mang tính chất tích lũy công nhận để hoàn thành lên chương trình CĐ.

Mô hình này có rất nhiều ưu điểm.

Thứ nhất là tiết kiệm chi phí, thứ 2 là thời gian. Nếu các em chọn phương án là từ THCS lên THPT sau đó mới học trung cấp, học cao đẳng thì thời gian sẽ dài hơn, phải đến 5 - 6 năm các em mới có thể tốt nghiệp THPT và có bằng cao đẳng, học phí sẽ mất nhiều hơn. Nhưng nếu học theo mô hình của giáo dục nghề nghiệp Chương trình 9+ thì các em tốt nghiệp THCS theo học 1 - 2 năm trung cấp theo luật quy định sẽ cùng lúc học cả văn hóa học cả học nghề. Sau đó có thể 1 -2 năm nữa sẽ có bằng CĐ khi các em thi đủ và đảm bảo được khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Thứ ba là rút ngắn thời gian tiếp cận việc làm của các em. Bởi trong quá trình học nghề các em đã có thể tiếp cận doanh nghiệp, phong cách làm việc của doanh nghiệp cũng như đã có thể kiếm được việc làm, kiếm được tiền giúp đỡ gia đình khi tham gia các hoạt động cùng doanh nghiệp. 

Thứ 4, đặc biệt hơn nữa là với chương trình 9+ các em sẽ được tiếp cận các kỹ năng mềm rất tốt. Trước kia phần kỹ năng mềm trong dạy nghề chưa được chú trọng nhiều, nhưng bây giờ những chương trình về khởi nghiệp, về kỹ năng mềm, về làm việc nhóm, ngoại ngữ v.v... đều được chú trọng và đào tạo. 

Ưu điểm thứ 5 là các em có thể thỏa mãn nhu cầu học liên thông lên trình độ cao hơn khi đã đảm bảo các điều kiện theo các quy định, các văn bản pháp luật của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi cũng như của Luật Giáo dục Nghề nghiệp. 

Nhà báo Phạm Huyền: Qua những phân tích của ông về các ưu điểm có thể thấy Chương trình 9+ rất hấp dẫn. Tiếp sau đây tôi xin được đọc câu hỏi khá dài do một phụ huynh gửi tới: 

Hiện nay theo quy định học sinh tốt nghiệp lớp 9 có thể theo học trung cấp nghề với thời gian không quá 2 năm. Học sinh học văn hoá chương trình giáo dục thường xuyên thì mất 3 năm. Quy định để học liên thông là phải có bằng tốt nghiệp THPT hoăc tương đương, hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp và đã hoàn thành chương trình THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT. 

Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT chỉ cho các trung tâm giáo dục thường xuyên đào tạo trong thời gian 3 năm (lớp 10, 11, 12), như vậy các em học xong lớp 9 đi học trung cấp và trung học hệ giáo dục thường xuyên thì trung cấp hoàn thành trước THPT 1 năm. Trường nghề không thể dạy chương trình CĐ ở 1 năm trễ như vậy. Vậy chương trình 9+ hiện vướng mắc ở các văn bản quy định như thế cần phải xử lý ra sao? Câu hỏi này xin ông Giang giải đáp cùng bạn đọc. 

Ông Đỗ Văn Giang: Tôi nghĩ đây cũng là một câu hỏi mang tính chất “nút thắt” của thực trạng khi giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh đào tạo theo mô hình kiểu 9+ này. 

Hiện nay sự hiểu biết về tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp, tức là học nghề, đã thay đổi rất nhiều khi Bộ LĐ-TBXH, Tổng cục dạy nghề đã tăng cường công tác tuyên truyền với nhiều hình thức và bản thân học sinh THCS cũng đã ưu tiên học nghề rất nhiều rồi. Đó là tín hiệu lạc quan.

Luật giáo dục đại học cũng đã mở ra, nhưng tôi muốn đi thẳng vào vấn đề đang là điểm nghẽn và mong rằng Bộ GD&ĐT phối hợp chặt chẽ hơn và đồng hành cùng với Bộ LĐ-TBXH để ra được quy định về khối lượng kiến thức văn hóa THPT thay thế cho quy định tại thông tư số 16/2010 đã quá cũ. Mặc dù Bộ GD&ĐT đã có văn bản đồng ý là vẫn cho học chương trình đó, tuy nhiên có thể đến thời điểm này nó không còn phù hợp vì cũng sau 10 năm rồi. 

Cũng chia sẻ thêm, thực ra sau khi Luật Giáo dục được sửa đổi thì chúng tôi cũng đã làm việc với Bộ GD&ĐT và hiện nay chúng tôi cũng đã có bản dự thảo về quy định khối lượng kiến thức văn hóa và công nhận khối lượng kiến thức văn hóa theo quy định của Luật Giáo dục mới. Nhưng đến thời điểm này bên Bộ GD&ĐT cũng chưa đưa ra được bản dự thảo cho chúng tôi. Bên chúng tôi cũng đã chủ động đưa ra một bản dự thảo để hai bên cùng tham khảo. Bộ GD&ĐT hứa trong thời gian gần nhất sẽ có được bản dự thảo đó và sửa bản thống nhất để kịp thời đưa ra trong thời điểm tuyển sinh năm nay. 

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, rõ ràng đối với Việt Nam thì mô hình này dường như còn khá mới mẻ. 

Câu hỏi tiếp theo xin gửi tới hai vị hiệu trưởng. Dưới góc nhìn của hai vị thì mô hình 9+ mới mẻ ra sao so với hệ thống giáo dục nghề nghiệp trước đây? 

{keywords}
Ông Khuất Huy Bằng, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội. Ảnh: Đỗ Nga

Ông Khuất Huy Bằng: Với phương pháp đào tạo truyền thống sau khi học hết cấp 2 (hết lớp 9) các em sẽ học 3 năm tại THPT. Sau khi hết 3 năm học THPT thì căn cứ vào học lực, nguyện vọng, sở thích, đam mê và điều kiện xã hội tại thời điểm đó để phụ huynh, học sinh lựa chọn ngành nghề cho con em mình theo học, ví dụ theo học trung cấp, cao đẳng hoặc đại học. Vậy tính tổng thời gian từ khi học hết lớp 9 đến lúc xong bằng đại học, các em sẽ mất từ 6-7 năm. 

Do vậy căn cứ vào nhu cầu thực tế của xã hội hiện nay là đang khát lao động, để giải cơn khát này Bộ LĐ-TBXH đã đưa ra mô hình đào tạo mới – Chương trình 9+. Có rất nhiều hướng đi sau khi các em học hết cấp 2. Các em có thể đăng kí vào học tại các trường trung cấp, các trường cao đẳng và tại đó được đào tạo song song hai chương trình, chương trình văn hóa và chương trình nghề. 

Ở đây chương trình văn hóa đã được rút gọn để đảm bảo những kiến thức cơ bản nhất cho các em học tập để phục vụ trực tiếp cho nghề của các em. Buổi sáng các em học văn hóa, buổi chiều các em tiếp tục vào học nghề. Vậy là sau khoảng thời gian từ 2-3 năm các em đã có bằng trung cấp và khoảng 4 - 4,5 năm có bằng cao đẳng và đến đại học chỉ khoảng 5 năm. 

Vậy các em đã rút ngắn được từ 2-3 năm, và điều này tạo ra lợi thế lớn, bởi ra trường sớm hơn các em có cơ hội kiếm việc làm tốt hơn và giúp cho xã hội phát triển hơn, có kinh tế vững hơn. Đấy là một điều kiện rất là thuận lợi. 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Với góc nhìn của tôi thì mô hình đào tạo này kế thừa cơ bản những luật trước đây như ông Giang vừa trao đổi. Trường chúng tôi cũng đã đào tạo hệ này từ nhiều năm nay. Các em tốt nghiệp THCS vào học nghề và theo học chương trình giáo dục thường xuyên để khi tốt nghiệp 3 năm là các em có cả bằng trung cấp nghề và bằng văn hóa THPT. 

{keywords}
Bà Phạm Thị Lan Phương, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Cơ khí nông nghiệp. Ảnh: Đỗ Nga

Ông Đỗ Văn Giang: Ở đây tôi muốn bổ sung một ý. Có một điều kiện tiên quyết mà Tổng cục dạy nghề đã hướng dẫn là khi theo học những lớp này các em có thể học song song văn hóa và nghề, tuy nhiên các em chỉ được cấp bằng trung cấp khi đã đảm bảo đủ khối lượng kiến thức văn hóa theo quy định tại thông tư mà tôi vừa nói lúc trước của Bộ GD&ĐT. Nghĩa là có bằng trung cấp phải có luôn phần công nhận về phần văn hóa đó theo quy định Bộ GD&ĐT thì mới được liên thông tiếp lên cao đẳng. Điều này có lẽ là các phụ huynh cần chú ý để định hướng con em mình. 

Các nước đã thành công, chúng ta cũng có thể thành công 

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, mô hình 9+ của ta đã học tập và kế thừa ra sao các mô hình thành công của các nước như đào tạo kép tại Đức, hay mô hình KOSEN của Nhật Bản? 

Ông Đỗ Văn Giang: Thực tế đó chính là hai đất nước đào tạo theo mô hình học sinh được phân luồng từ THCS có hiệu quả nhất hiện nay. Đào tạo kép của Đức có  từ những năm xa xưa lắm rồi, còn ở Nhật thì KOSEN bắt đầu từ năm 1961. Bản chất KOSEN của Nhật Bản là đào tạo tinh hoa và cuối cùng các em đạt được đích là có thể trở thành kỹ sư thực hành và ký sư ứng dụng hoặc kỹ sư nghiên cứu và học lên nữa, ở Đức cũng vậy.

Mặt khác, ở Đức có cái hay là doanh nghiệp trả tiền luôn trong thời gian các em tham gia lao động. Hiện ở Nhật cũng như vậy, vừa học tập vừa làm việc cũng được trả lương cho phần sản phẩm của mình. 

Còn ở Việt Nam khi thấy các mô hình này hiệu quả chúng ta đã nắm bắt học tập theo. Mô hình này rất phù hợp với Việt Nam trong bối cảnh chúng ta cũng đang cần nhiều nhân lực có kỹ năng nghề. Xu thế thế giới người ta đã nghiên cứu từ những năm xa xưa và đến gần đây nhất là UNESCO trong giai đoạn nghiên cứu để phát triển giáo dục nghề nghiệp từ năm 2016 - 2021 đã đánh giá 1 trong 8 yếu tố lớn chính là kỹ năng nghề và đó chính là một loại tiền tệ toàn cầu. Như vậy nếu chúng ta đẩy mạnh được phương diện này để các em từ nhỏ đã có được các kỹ năng nghề rồi tiếp tục tiến lên thì tự nhiên chúng ta sẽ có một đội ngũ rất mạnh. 

{keywords}
Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương

Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi xin gửi tới các thầy cô, các vị nhận thấy ngành nghề nào phù hợp với hình thức đào tạo này và thực tế triển khai ở trường các vị có những khó khăn gì cần tháo gỡ, kinh nghiệm nào có thể chia sẻ? 

Ông Khuất Huy Bằng: Trường Trung cấp nghề tổng hợp Hà Nội chúng tôi đã đào tạo hai khối. Thứ nhất là khối thủ công mỹ nghệ, chúng tôi là trường duy nhất của thành phố Hà Nội đào tạo về các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, duy trì bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống của thủ đô và cả nước. Khối thứ hai là khối công nghiệp đào tạo các nghề như điện, hàn, tin… cung cấp nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp phía Tây của thành phố Hà Nội. Tôi thấy đối tượng để hợp mô hình 9+ rất đa dạng, có thể là với tất cả các ngành nghề. 

Qua quá trình tuyển sinh, chúng tôi nhận thấy có những em học văn hóa chưa chú tâm và không mấy đam mê nhưng khi học về điện, về mỹ thuật… các em lại làm rất tốt. Đích cuối cùng của người lao động là ra trường có một tay nghề kỹ thuật tốt, trên cơ sở đã được lĩnh hội những kiến thức về văn hóa phù hợp để đáp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. 

Thứ hai, về khó khăn tháo gỡ thì ở Việt Nam có một đặc thù là sính bằng cấp. Trong Chương trình 9+, khi các em hết lớp 9 sẽ vào các trường trung cấp, được đào tạo một lượng kiến thức văn hóa đủ để các em tiếp tục học nghề ở các trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học thì các em chỉ được cấp một giấy chứng nhận hoàn thành chương trình văn hóa đó để được tiếp tục học lên cao hơn. Về mặt này phụ huynh vẫn còn khá băn khoăn là muốn sẽ có một bằng tốt nghiệp cấp 3 (ngày xưa gọi là bằng tú tài) sau đó mới tính đến học cao đẳng, đại học. 

Để giải quyết được bài toán này chúng ta cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm giúp người dân hiểu rõ được lợi ích của chương trình 9+. Bởi vì các nước phát triển như Đức, Nhật Bản đã ứng dụng mô hình này rất thành công, chắc chắn Việt Nam cũng sẽ thành công. 

Nhà báo Phạm Huyền: Đầu tháng 5 này VietNamNet cũng mới tổ chức một chương trình tọa đàm về giáo dục nghề nghiệp. Trong các khách mời có một học viên của của một học viện đào đào tạo. Bạn ấy chia sẻ rằng khi quyết định không học đại học cũng suy nghĩ nhiều, nhưng có nhiều thứ đôi khi phải căn cứ vào thực lực học tập, nhu cầu của bản thân cũng như hoàn cảnh gia đình. Tôi nghĩ tâm sự đó có phần tương đồng với những điều mà thầy Bằng vừa nói. 

Tiếp theo xin cô Phương chia sẻ về thực tế tại trường Cao đẳng cơ khí nông nghiệp nơi cô làm hiệu trưởng? 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Trường chúng tôi hàng năm tuyển sinh đối tượng 9+ tương đối nhiều, từ 500 - 650 các em tốt nghiệp THCS để vào học nghề. Giống như thầy Bằng chia sẻ, nhiều khi phụ huynh bắt con em mình là phải học hết cấp 3 để có bằng cấp, thế nhưng nhiều em không muốn học văn hóa theo kiểu hàn lâm mà lại yêu thích các môn học hoặc các nghề như tin học, điện, mỹ thuật, bán hàng trong siêu thị, kế toán… thì các em có thể tìm hiểu để sớm tiếp cận nghề nghiệp đó. 

Hiện nay các em ở lứa tuổi tốt nghiệp THCS có rất nhiều ngành nghề phù hợp. Như trường chúng tôi đào tạo hơn 20 ngành nghề đều có học sinh đăng ký và năm nào chúng tôi cũng đủ chỉ tiêu đào tạo.

VietNamNet thực hiện

(Còn tiếp)

">

Học nghề Chương trình 9+: Giải ‘cơn khát’ nguồn nhân lực vững kỹ năng nghề

Dù là lúc em lên cơn đau lả đi hay lúc em đã tỉnh lại, Thành cũng chỉ có một ước muốn duy nhất và không thay đổi, em muốn đi học. Năm nay, Thành lên lớp 8, em học tốt, thích đi học nên từ lúc chưa nghỉ hè Thành đã nhờ mẹ sắm sẵn sách vở.

Thế nhưng, từ lúc nghĩ hè em bị phát bệnh, đến nay khối u ngày càng khiến em đau đớn quằn quại không thể cử động được. Thấy bạn bè đi học, em càng khao khát được đến trường hơn.

Mới 3 tuổi đã bị ung thư

Căn nhà của chị Trần Thị Nhi (SN 1980) và anh Lê Văn Thanh (SN 1972, trú thôn Nhà Tài, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) lúc nào cũng buồn rười rượi vì tiếng khóc và la hét liên tục của đứa con bị ung thư xương.

{keywords}
Mỗi cử động đơn giản cũng khiến Thành bị hành hạ khiến cơ thể bị đau dữ dội, la hét toáng lên

Em Lê Văn Thành (SN 2005, học sinh lớp 8, trường tiểu học và THCS Vĩnh Long) là con đầu của anh chị. Em bị ung thư đã lâu, dù mới 14 tuổi nhưng hơn 10 năm qua Thành phải sống chung với cơn bạo bệnh.

Hàng ngày, anh Thanh làm thợ xây, chị Nhi theo anh làm phụ hồ. Anh chị có với nhau 2 mặt con.

Công việc thợ xây của hai vợ chồng vất vả, hai đứa con thì còn nhỏ nên ai cũng động viên đôi vợ chồng cố gắng làm lụng tích cóp để xây một ngôi nhà đơn sơ đủ che nắng che mưa cho 2 đứa nhỏ.

Anh Thanh và chị Nhi cũng lấy 2 đứa con khỏe mạnh của mình làm động lực phấn đấu để quên đi mọi sự vất vả, khó nhọc hàng ngày.

Trớ trêu thay, tai ương bất ngờ giáng xuống với gia đình anh chị. Năm Thành 3 tuổi em bị nổi hạch ở cổ, ngày càng phình to hơn và cản trở đến việc sinh hoạt, học tập của em.

Gia đình tất tả ngược xuôi đưa Thành đến các bệnh viện lớn nhỏ, các bác sĩ đều chuẩn đoán Thành bị ung thư hạch.

Dù cố gắng chữa bệnh cho em bằng nhiều phương pháp như xạ trị, hóa trị nhưng đến nay, căn bệnh ung thư hạch không thuyên giảm mà còn biến chứng thành ung thư xương, di căn qua bả vai của em.

Gia đình khánh kiệt

Hiện tại căn bệnh ung thư đã di căn sang bả vai trái của Thành khiến khối u sưng to và phình lên bất thường như quả trứng gà. Mọi cử động của em đều khó khăn, đơn giản như việc trở mình hay ngồi dậy, em phải có người giúp, một mình em không thể làm được.

{keywords}
Gia đình đã bán hết mọi thứ để cứu con nhưng căn bệnh vẫn chưa thuyên giảm khiến chị Nhi khóc cạn nước mắt

Anh Thanh vừa khóc vừa chia sẻ, hai vợ chồng lấy nhau đã lâu, gom góp được một ít vốn liếng cho tương lai. Nhưng thời gian phát bệnh của Thành đến nay đã 10 năm, căn bệnh không hề thuyên giảm mà ngày càng biến chứng và di căn nặng nề khiến việc sinh hoạt của em khó khăn hơn. Vì dành tiền chữa bệnh cho em nên giờ anh chị không còn gì.

Hiện tại, ngôi nhà mà anh chị đang sống cùng 2 con là căn nhà tình nghĩa do bà ngoại để lại. Hằng ngày, trong căn nhà tạm bợ và tuềnh toàng, không có thứ gì đáng giá, chị Nhi luôn túc trực bên Thành để chăm sóc cho em.

Chị Nhi cho hay, chị phải nghỉ làm công việc thợ hồ để ở nhà chăm em và liên tục đấm lưng, xoa bóp làm dịu phần nào cơn đau ngày đêm gặm nhấm, hành hạ cơ thể yếu ớt của Thành.

Mọi gánh nặng gia đình một mình anh Thanh cáng đáng. Thuốc thang của Thành thì đắt đỏ, mỗi ngày hơn 1 triệu, chưa kể các chi phí khác.

Ngoài ra, mỗi lần em lên cơn, gia đình phải cho em uống thuốc giảm đau chứ một mình chị Nhi không thể dỗ dành Thành ngừng vùng vẫy được.

Mỗi khi lên cơn đau là Thành lại khóc tức tưởi, la hét khản giọng, ba mẹ em lại khóc theo.

Thương em phải chịu đựng cơn đau hành hạ, ảnh hưởng đến sức khỏe, ba mẹ em, người dỗ dành, người xoa bóp, thủ thỉ bất kể đêm hay ngày đều cố gắng bên cạnh và thức trắng chăm con.

Để có tiền để chữa trị bệnh cho em, anh Thanh và chị Nhi đã bán hết 5 con trâu, bò là vốn liếng của gia đình nuôi bấy lâu lấy 100 triệu để cứu chữa em.

Ngoài ra, vì con, anh chị đã gõ cửa để cầu cứu khắp nơi. Anh Thanh và chị Nhi chị tất tả vay tiền từ người thân, anh em, đồng nghiệp cho đến hàng xóm số tiền hơn 120 triệu để điều trị bệnh cho Thành.

Giờ đây, anh Thanh và chị Nhi không còn ý định xây nhà che nắng che mưa, anh chị chỉ mong cho Thành có thêm cơ hội để chữa bệnh và rồi em lại được đến trường như bao bạn bè cùng trang lứa như Thành hằng mong ước.

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: anh Lê Văn Thanh, trú thôn Nhà Tài, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.341 em Lê Văn Thành 

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436

 

Hương Lài

Thai phụ nguy kịch vì thai chết lưu, gia đình không một đồng đóng viện phí

Thai phụ nguy kịch vì thai chết lưu, gia đình không một đồng đóng viện phí

Mang thai 31 tuần, song bất ngờ đau bụng chuyển dạ, thai phụ được chuyển vào viện cấp cứu. Bác sĩ phải mổ bắt con vì thai chết lưu, đưa bé không cứu được người mẹ cũng bị tiền sản giật nguy kịch.

">

Con mắc ung thư xương, bán sạch tài sản vẫn không đủ tiền chữa

{keywords}Bồ Đào Nha được đánh giá cao hơn đối thủ 

Cặp trung vệ số một là Ruben Dias và Pepe không đủ thể lực ra sân. Trong khi Joao Cancelo ngồi ngoài vì án treo giò. Renato Sanches cùng Ruben Neves mới dính chấn thương.

Ở tình thế đó, người hâm mộ Bồ Đào Nha sẽ đặt hết kỳ vọng vào Ronaldo - tay săn bàn số 1 trong lịch sử bóng đá Thế giới, dù anh đã bước sang tuổi 37.

Ít nhất, họ cũng có lợi thế trước Thổ Nhĩ Kỳ khi được chơi trên sân nhà Estadio da Luz, nơi Bồ Đào Nha thắng 12/16 trận vừa qua.

Về phần Thổ Nhĩ Kỳ, họ không có được phong độ tốt trước những đối thủ mạnh, xếp hạng 40 trở lên trên BXH FIFA.

Thực tế, đội bóng của HLV Stefan Kuntz chỉ thắng 4/10 trận gần đây khi làm khách. Họ từng phơi áo 1-6 trước Hà Lan, thua muối mặt Italy, Xứ Wales và Thụy Sỹ ở Euro 2020.

Hàng thủ là vấn đề lớn và yếu huyệt đó của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bị Ronaldo và các đồng đội khác thác trong trận thư hùng sắp tới.

Thông tin lực lượng

Bồ Đào Nha sẽ không có sự phục vụ của Ruben Dias, Renato Sanches, Ruben Neves do chấn thương. Lão tướng Pepe ngồi ngoài vì Covid-19.

{keywords}

 

{keywords}

Ronaldo và đồng đội tập luyện trước loạt trận play-off

Joao Cancelo thụ án treo giò. Điều này buộc HLV Santos phải thử nghiệm phương án mới Inacio ở vị trí trung vệ, bên cạnh Jose Fonte.

Thổ Nhĩ Kỳ may mắn không có ca chấn thương nào nên họ có thể ra sân với đội hình mạnh nhất.

Thành tích đối đầu

Trong 8 cuộc chạm trán trước đây, Bồ Đào Nha chiếm ưu thế với 6 chiến thắng và 2 thất bại.

Đáng chú ý, ở lần đụng độ gần nhất hồi 2012, Thổ Nhĩ Kỳ hạ Bồ Đào Nha với tỷ số 3-1.

Tỷ lệ châu Á: Bồ Đào Nha chấp 1 1/4 (0: 1 1/4)

Dự đoán: Bồ Đào Nha thắng 2-1

Đội hình dự kiến

Bồ Đào Nha:Patricio; Dalot, Inacio, Fonte, Guerreiro; Moutinho, Bruno Fernandes, Danilo; Bernardo Silva, Ronaldo, Jota.

Thổ Nhĩ Kỳ:Cakir; Zeki Celik, Demiral, Soyuncu, Yilmaz; Omur, Calhanoglu, Tokoz, Akturkoglu; Yilmaz, Yazici.

* Đăng Khôi

">

Nhận định kèo Bồ Đào Nha vs Thổ Nhĩ Kỳ: Đặt cược vào Ronaldo

Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn

{keywords} 

Theo Quyết định Số 163 QĐ-ĐHTĐ ngày 12/05/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô, về Chương trình học bổng cho tân học viên, sinh viên trường Đại học Thành Đô, Nhà trường dành tặng nhiều suất học bổng ý nghĩa với giá trị lớn cho tân sinh viên trúng tuyển năm học 2020, cụ thể chương trình học bổng như sau:

Học bổng toàn phần: Trị giá 100% học phí toàn khóa học

Tiêu chí:

- Kết quả học tập THPT đạt loại giỏi trở lên và trung bình điểm thi tốt nghiệp THPT ≥ 8.0

- Điểm trung bình học tập lớp 11 hoặc học kỳ 1 lớp 12 tổ hợp môn xét tuyển ≥ 8.5

Học bổng bán phần: Trị giá 50% học phí toàn khóa học.

Tiêu chí:

- Kết quả học tập THPT đạt loại giỏi trở lên và trung bình điểm thi THPT ≥ 7.0

- Điểm trung bình học tập lớp 11 hoặc học kỳ 1 lớp 12  tổ hợp môn xét tuyển ≥ 8.0.

Học bổng công nghệ: Trị giá mỗi suất là một máy tính bảng Samsung.

Tiêu chí:

- Kết quả học tập THPT đạt loại khá trở lên.

- Điểm trung bình học tập lớp 11 hoặc học kỳ 1 lớp 12 tổ hợp môn xét tuyển ≥ 7.5

Học bổng tiếp sức tân sinh viên: 500 suất học bổng, mỗi suất trị giá 1.000.000 vnđ

Tiêu chí: Nhập học trong vòng 15 ngày từ ngày Trường thông báo nhập học

Học bổng hỗ trợ học tập: Trị giá 20% học phí toàn khóa học

Tiêu chí: Thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Điều kiện duy trì học bổng trong toàn khóa học:

+ Học bổng toàn phần và bán phần: Điểm trung bình chung tích lũy đến thời điểm xét ≥ 3.2 và không có môn thi lại trong học kỳ đó.

+ Học bổng hỗ trợ học tập: Điểm trung bình chung tích lũy đến thời điểm xét ≥ 2.5 và không có môn thi lại trong học kỳ đó

 -  Nếu sinh viên đủ điều kiện để cấp nhiều loại học bổng thì chỉ được nhận loại học bổng có giá trị cao nhất.

{keywords}
 PGS.TS Nguyễn Thị Chính (Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô) trao tặng học bổng cho sinh viên trong Lễ khai giảng năm học 2019

Được biết, đây là quỹ học bổng mà hằng năm Đại học Thành Đô xây dựng nhằm mục đích dành tặng cho sinh viên và tân sinh của Nhà trường, Nguồn quỹ Học bổng được xây dựng trực tiếp từ chính nguồn ngân sách của Đại học Thành Đô và thông qua kêu gọi các đối tác doanh nghiệp hợp tác với nhà trường.

Thông qua Quỹ học bổng, Ban Giám hiệu Đại học Thành Đô mong muốn tạo thêm động lực học tập cho các em sinh viên để các bạn luôn có ý chí phấn đấu, phát triển bản thân, nắm vững kiến thức, luôn đạt được thành tích cao trong học tập và nắm chắc kỹ năng chuyên môn của ngành nghề mình theo học khi học tập dưới mái trường Đại học Thành Đô.

Thế Định

">

Học bổng 100% học phí dành cho tân sinh viên ĐH Thành Đô

Rồi đến thời kỳ bùng nổ của điện thoại thông minh, chúng ta lại học cách vuốt, chạm và các thao tác đa điểm trên màn hình cảm ứng. Đó là một quá trình tiến hóa của giao diện người dùng, nơi con người phải tuân theo ngôn ngữ của máy, thay vì máy hiểu trọn vẹn ngôn ngữ tự nhiên của con người.

Giờ đây, loài người đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc cách mạng mới trong tương tác người - máy. Thay vì phải học cách sử dụng các giao diện phức tạp, chúng ta đang quay trở lại với phương thức giao tiếp tự nhiên nhất: ngôn từ. Với sự xuất hiện của các mô hình ngôn ngữ lớn như được ứng dụng trong ChatGPT, lần đầu tiên trong lịch sử, máy không còn yêu cầu người phải học cách hiểu nó nữa; chính nó học cách hiểu chúng ta.

Trong vài thập kỷ qua, cách thức con người tương tác với máy móc đã trải qua những bước tiến đáng kể.

Trong công việc hiện tại ở một công ty phát triển phần mềm AI, tôi được chứng kiến sức mạnh đáng kinh ngạc của các đa mô hình ngôn ngữ lớn. Chỉ với vài câu lệnh đơn giản, AI có thể phân tích hàng nghìn trang tài liệu trong vài giây, trích xuất thông tin, tạo ra các báo cáo chuyên sâu, viết mã nguồn cho các ứng dụng phức tạp, hay thậm chí giúp các chuyên gia y tế đưa ra chẩn đoán chính xác hơn. Trong lĩnh vực giáo dục, AI có thể đóng vai trò người hướng dẫn kiên nhẫn, thích ứng với phong cách học tập của từng học sinh. Trong kinh doanh, nó có thể phân tích xu hướng thị trường, dự đoán hành vi khách hàng và đề xuất chiến lược kinh doanh.

Tuy nhiên, điều thú vị là sức mạnh to lớn này không tự nhiên mà có. Nó cần được khai phá thông qua những câu lệnh (prompt) được thiết kế tinh tế và chính xác. Và ở đây, tôi đã thấy một hiện tượng đáng chú ý trong đội ngũ làm việc của mình: những người thành công nhất trong vai trò Prompt Engineer - những chuyên gia "điều khiển" AI - không phải là các kỹ sư được đào tạo chuyên sâu về AI, mà là những chuyên viên nghiệp vụ ở độ tuổi 30, đặc biệt là những người có khả năng diễn đạt rõ ràng và tổ chức ý tưởng mạch lạc. Họ giống như những nhạc trưởng tài ba, biết cách điều phối dàn nhạc AI để tạo ra những bản hòa tấu hoàn hảo. Trong khi đó, đến phân nửa kỹ sư AI được đào tạo bài bản lại chưa phát huy được tốt năng lực AI dù chung một mô hình - không phải vì họ thiếu kiến thức kỹ thuật, mà vì họ chưa phát triển kỹ năng diễn đạt ý tưởng một cách hiệu quả. Điều này cho thấy, trong thời đại AI, khả năng sử dụng ngôn từ chính xác và rõ ràng không chỉ là một kỹ năng mềm đơn thuần nữa, mà đã trở thành một năng lực cốt lõi để khai thác sức mạnh công nghệ.

Trong 300.000 năm tiến hóa của con người hiện đại, ngôn ngữ trở thành cầu nối giữa những ý tưởng trừu tượng và hành động thực tế. Từ những hang động nguyên thủy đến đỉnh cao của đô thị hiện đại, mọi tiến bộ mà loài người đạt được đều gắn bó chặt chẽ với khả năng mô tả, giải thích và tổ chức ý tưởng thông qua lời nói và văn bản. Hàng nghìn thế hệ đã tích lũy và tinh chỉnh cách chúng ta sử dụng ngôn từ, giúp nó trở thành một công cụ sắc bén để dẫn dắt xã hội hướng tới những triển vọng mới. Và bây giờ, với các bước ngoặt công nghệ lớn gần đây, sức mạnh ấy không hề bị lu mờ - mà thay vào đó, nó đang được khuếch đại lên một tầm cao mới.

Khi cuộc cách mạng công nghiệp AI tiếp tục phát triển, khả năng sử dụng ngôn từ không chỉ là một nghệ thuật, mà là một kỹ năng mang tính chiến lược. Khi AI ngày càng trở thành đồng nghiệp và cộng sự của chúng ta, những người có khả năng diễn đạt trôi chảy và chính xác sẽ nắm giữ lợi thế lớn hơn cả. Họ không cần phải viết đoạn mã phức tạp, nhưng họ biết cách "nói chuyện" với AI để biến nó thành công cụ làm việc hiệu quả. Thực tế này cho thấy một thay đổi: cách mạng AI không chỉ tạo ra những công việc hoàn toàn mới, mà còn tái định nghĩa thế nào là sự chuyên nghiệp và hiệu quả trong công việc. Những người giỏi hiểu và ra lệnh cho AI không phải là những siêu nhạc trưởng kỹ thuật, mà là những người có cái nhìn tổng quát, hiểu sâu nghiệp vụ và trên hết, biết tổ chức và truyền tải ý tưởng.

Điều này có ý nghĩa sâu sắc đối với giáo dục và phát triển nghề nghiệp. Các em học sinh và người lao động cần được khuyến khích trau dồi kỹ năng sử dụng ngôn từ - không phải để viết văn hoa mỹ, mà để diễn đạt ý tưởng một cách rõ ràng, súc tích và hiệu quả. Môn Văn học trong trường học không chỉ đơn thuần là học thuộc tác phẩm văn chương, mà phải được xem là công cụ rèn luyện tư duy logic và khả năng diễn đạt. Song song với đó, việc nắm vững kiến thức chuyên môn và thấm nhuần kiến thức từ các môn STEM - khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học, vẫn là nền tảng không thể thiếu để có thể vận dụng công nghệ AI một cách hiệu quả trong từng lĩnh vực cụ thể.

Chúng ta đang chứng kiến một vòng tuần hoàn thú vị trong lịch sử công nghệ: từ giao tiếp bằng ngôn từ, qua giai đoạn giao diện đồ họa phức tạp, và giờ đây quay trở lại với ngôn từ ở một tầm cao mới. Điều này không chỉ đơn thuần là sự trở về, mà là một bước tiến quan trọng trong việc làm cho công nghệ trở nên gần gũi và tự nhiên hơn với con người.

Cũng giống như việc ông cha ta từng phát minh ra cách truyền đạt qua chữ viết hàng nghìn năm trước để bảo tồn tri thức, chúng ta ngày nay phải học cách sử dụng ngôn từ để mở khóa tiềm năng của AI. Đây không chỉ là một bước tiến của kỹ thuật, mà còn là sự khẳng định rằng: ngôn ngữ tiếp tục là lõi cốt của nhân loại. Tương lai sẽ thuộc về những người biết cách vận dụng sức mạnh của ngôn từ để điều khiển và cộng tác với AI. Đó không phải là một kỹ năng xa vời hay khó nắm bắt - nó bắt nguồn từ khả năng giao tiếp cơ bản nhất của con người. Điều quan trọng là chúng ta phải nhận ra giá trị của nó và đầu tư thời gian để phát triển kỹ năng này một cách có chủ đích.

Trần Hồng Tài

">

Ra lệnh cho AI

友情链接