Nhận định, soi kèo Shakhtar vs Aleksandriya, 21h ngày 14/8
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
- Là trụ cột trong gia đình, anh Chế Đình Hoài hằng ngày phải bươn trải, tiết kiệm từng đồng để nuôi gia đình và người con trai đang học đại học. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, do sơ ý bị ngã từ trên cao xuống, anh nhập viện cấp cứu trong tình trạng thập tử nhất sinh. Ca bệnh của anh đang được đánh giá là nan giải về mọi mặt cùng chi phí điều trị tốn kém, kéo dài mà gia đình không thể xoay sở được.Cô gái câm cần giúp 50 triệu để mổ tim bẩm sinh" alt="Bố tai nạn nguy hiểm, con trai nguy cơ bỏ học đại học" />
Điều dưỡng chăm sóc vết thương cho bệnh nhân (Ảnh: T.T).
Bệnh nhân nhập viện tại Trung tâm Nam Học với vết loét lớn, sưng nề nhiều. Hiện tại, ông được điều dưỡng chăm sóc vết thương tích cực. Là một vết thương nhiễm trùng nên thời gian điều trị mất khá nhiều thời gian.
Dự kiến người bệnh sẽ được chăm sóc làm sạch vết thương sau đó các bác sĩ sẽ xem xét vá da để che phủ vết thương.
Theo PGS.TS Nguyễn Quang, Giám đốc Trung tâm Nam Học, những trường hợp áp xe nói chung và áp xe dương vật hay tinh hoàn nói riêng đều tốn khá nhiều thời gian để điều trị, đặc biệt vết áp xe càng lớn càng khó chăm sóc và thời gian càng kéo dài gây ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý người bệnh.
Bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, cho biết thêm, đeo bi vào dương vật giúp làm tăng kích thước "cậu nhỏ", tăng sự chà xát, vì thế tăng khoái cảm khi quan hệ tình dục. Trong y học các bác sĩ không cấy bi cho bệnh nhân, nhưng với giới ăn chơi thì đây không phải là chuyện lạ.
Vật dụng nhiều người hay dùng là các viên bi trong các chai rượu ngoại (dùng để lắc tạo sủi và hạn chế tốc độ khi rót), sành điệu hơn thì gắn ngọc trai. Thậm chí có trường hợp gắn cả bi xe đạp để làm to "cậu nhỏ". Song chỉ sau một thời gian những viên bi này bị gỉ tạo thành mủ, gây nhiễm trùng dương vật.
Theo BS Dung, có bệnh nhân đến khám trong tình trạng vùng bìu bị tụ máu do quá trình cọ xát của dương vật. Một số vừa đeo bi được một thời gian phải phẫu thuật lấy ra vì dương vật bị cong khi cương cứng, đau khi quan hệ.
"Bên cạnh đó việc tự gắn bi đồng nghĩa với nguy cơ lây truyền HIV, viêm gan B nếu rạch da gây chảy máu, dụng cụ không đảm bảo vô trùng... Việc đeo bi trong điều kiện không hợp vệ sinh, bi không được vô trùng cũng dễ gây nhiễm trùng, gây rò tắc niệu đạo...", BS Dung cho biết thêm.
Bác sĩ khuyên mọi người không nên tùy tiện đặt những vật thể lạ không đảm bảo vào cơ thể. Khi có bất kỳ biểu hiện bất thường gây khó chịu đều cần đến những cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và điều trị sớm để đạt hiệu quả tốt nhất.
Nếu thực sự có nhu cầu, bệnh nhân có thể tìm đến các cơ sở y tế để giúp cải thiện kích cỡ dương vật. Có thể giải phẫu tạo vòng xơ, tạo nếp gấp…, độn mỡ dưới da dương vật, đặt vật giả silicon vào vật hang…
Các phương pháp này đều dựa trên giải phẫu học của dương vật vì vậy tùy từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ tư vấn biện pháp phù hợp. Tuy nhiên, cần lựa chọn cơ sở uy tín để tránh biến chứng như nhiễm trùng, chảy máu…
" alt="Người đàn ông gặp họa chỉ vì "độ của quý"" />Sau thành công rực rỡ vô địch AFF Cup 2018, tuyển Việt Nam được đặt rất nhiều kỳ vọng ở sân chơi cấp độ châu lục, dù HLV Park Hang Seo sẽ ưu tiên sử dụng nhiều cầu thủ trẻ.
Các cầu thủ Việt Nam tích cực tập luyện chuẩn bị cho Asian Cup 2019 Việt Nam nằm ở bảng D cùng các đối thủ sừng sỏ đến từ Tây Á như Iran, Iraq và Yemen. Theo đánh giá của giới chuyên môn, ngoài Iran có sức mạnh vượt trội, hai đối thủ còn lại vừa tầm với đội bóng của HLV Park Hang Seo.
Tại Asian Cup 2019 có đến 16 suất đi tiếp vào vòng knock-out nên cơ hội mở ra với tuyển Việt Nam, ngay cả khi kết thúc vòng bảng ở vị trí thứ ba (BTC sẽ lấy 4 đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất vào vòng knock-out).
Trả lời phỏng vấn hãng thông tấn Iran - Tasnim, HLV Park Hang Seo cho biết: "Sau khi đăng quang AFF Cup, người hâm mộ Việt Nam mong chờ tuyển Việt Nam lập thêm kỳ tích ở Asian Cup.
Mục tiêu trước mắt của chúng tôi là vượt qua vòng bảng. Để có mặt ở vòng knock-out, tuyển Việt Nam phải giành được ít nhất 4 điểm.
HLV Park Hang Seo đặt mục tiêu Việt Nam vượt qua vòng bảng Sẽ rất khó để đánh bại Iran nhưng chúng tôi có thể giành vé đi tiếp nếu đạt kết quả tốt trước Yemen và Iraq."
Trận ra quân ngày 8/1 tới đây, tuyển Việt Nam sẽ chạm trán Iraq. Tiếp đó, thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ gặp Iran (12/1) và lượt cuối vòng bảng đấu Yemen vào ngày 16/1.
* Anh Tuấn
Trường THCS Đông Minh nơi xảy ra lạm thu
Ngoài kiểm tra, làm rõ vấn đề thu chi đầu năm học tại Trường TH&THCS Đông Minh, ông Nguồn còn yêu cầu nhà trường kiểm tra, xác minh thông tin phản ánh về khoản thu 200.000 đồng tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên.
Hiện, Thanh tra Sở giáo dục đã và đang xác minh, làm rõ vấn đề phản ánh lạm thu đầu năm học tại Trường TH&THCS Đông Minh.
Ông Nguồn cho biết, sau khi có kết luận Thanh tra sẽ cung cấp cho báo chí.
Danh sách các khoản thu được giáo viên ghi trên bảng Trước đó, theo phản ánh của phụ huynh trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Đông Minh (TH&THCS), huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. Mới đây, nhà trường tổ chức họp phụ huynh đầu năm học, cô giáo chủ nhiệm đã thông báo một loạt các khoản thu, trong đó có rất nhiều những khoản vô lý.
Như: tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên 200 nghìn đồng; mua máy phô tô 50 nghìn; máy chiếu 550 nghìn; tăng buổi tăng tiết 200 nghìn đồng/ tháng; hỗ trợ thi hội khỏe phù đổng 50 nghìn; hỗ trợ dạy tiếng anh 120 nghìn đồng/ năm; khen thưởng 60 nghìn; tăng cường cơ sở vật chất 320 nghìn đồng…
Lê Dương
Phụ huynh phải đóng tiền... hỗ trợ xăng xe cho giáo viên
Trong tổng số 17 khoản thu thì có tới 9 khoản ngoài quy định, đáng chú ý nhất là khoản tiền 200 nghìn đồng hỗ trợ xăng xe cho giáo viên.
" alt="Sở giáo dục yêu cầu làm rõ khoản tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên" />Nói về tình hình thẩm định sách giáo khoa lớp 1 theo Chương trình phổ thông mới, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ đã tiếp nhận các bản mẫu sách giáo khoa từ 3 đơn vị đề nghị thẩm định, gồm Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
Qua quá trình rà soát, kiểm tra và đối chiếu với quy định tại Thông tư số 33, Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận các bộ sách được đề nghị thẩm định đối với 9 môn học ở lớp 1 với 49 bản thảo.
Cụ thể, môn Tiếng Việt: 6 bản thảo; môn Toán: 6 bản thảo; môn Đạo Đức: 6 bản thảo; môn Tự nhiên-Xã hội: 5 bản thảo; môn Giáo dục Thể chất: 4 bản thảo; môn Nghệ thuật (Âm nhạc): 5 bản thảo; môn Nghệ thuật (Mĩ thuật): 5 bản thảo; Hoạt động trải nghiệm: 6 bản thảo; môn Tiếng Anh: 6 bản thảo.
Có 38 bản thảo SGK lớp 1 mới của 9 môn học đạt yêu cầu chờ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt. Ảnh minh họa. Theo ông Tài, quy trình làm việc của Hội đồng thẩm định là mỗi thành viên nhận bản thảo sách giáo khoa từ ban tổ chức và nghiên cứu độc lập (15 ngày). Sau đó, Hội đồng làm việc tập trung để thảo luận (7 ngày gồm các nội dung: nghe tác giả báo cáo, thảo luận tập trung công khai về bản thảo sách giáo khoa, công bố kết quả trực tiếp cho tác giả để tác giả biết nội dung chi tiết đánh giá của Hội đồng để thảo luận tiếp thu và chỉnh sửa).
Hội đồng thẩm định SGK được thực hiện theo 2 vòng và kết luận ở 3 mức: Đạt; Đạt nhưng cần sửa chữa; Không đạt.
Đối với bản thảo được Hội đồng đánh giá là "Đạt nhưng cần sửa chữa" các tác giả chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng và đề nghị thẩm định vòng 2. Những bản thảo sách giáo khoa được đánh giá là "Không đạt" các tác giả có quyền chỉnh sửa theo góp ý đánh giá của Hội đồng để trình thẩm định lại.
Ông Tài cho biết, các Hội đồng đã tiến hành thẩm định qua 2 vòng và đạt được kết quả sơ bộ: Có 38/49 ở tất cả 9 môn học, bản thảo SGK của một số môn học/hoạt động giáo dục được đánh giá là "Đạt" và đề nghị Bộ trưởng xem xét phê duyệt.
Có 11/49 ở 6 môn học, bản thảo sách giáo khoa của một số môn học/hoạt động giáo dục ở mức đánh giá “Không đạt”, cụ thể: môn Tiếng Việt: 1/6 bản thảo; môn Toán: 1/6 bản thảo; môn Giáo dục Thể chất: 3/4 bản thảo; Hoạt động trải nghiệm: 3/6 bản thảo; môn Tự nhiên - Xã hội: 2/5 bản thảo; môn Đạo Đức: 1/6 bản thảo.
Trong đó có những bản thảo, dù vòng 1 đã được yêu cầu sửa chữa nhưng sau thẩm định vòng 2 thì vẫn được đánh giá Không đạt.
Theo ông Tài, kế hoạch thẩm định đang thực hiện đảm bảo đúng tiến độ và đúng quy định. Dự kiến trong tháng 10 này, Bộ GD-ĐT sẽ công bố kết quả thẩm định của các Hội đồng để các địa phương lựa chọn SGK theo đúng thẩm quyền.Sau khi tiếp nhận biên bản từ các hội đồng, Bộ GD-ĐT cũng đã thông báo kết quả thẩm định đến các đơn vị đề nghị thẩm định (các nhà xuất bản): “Đối với những bộ sách được đánh giá ở mức "Không đạt", hướng dẫn các tổ chức, cá nhân nếu có nguyện vọng tiếp tục biên soạn sách giáo khoa thì bản mẫu sách giáo khoa phải được xây dựng lại để tổ chức thẩm định, như thẩm định lần đầu”.
“Kết quả thẩm định vừa qua cho thấy, nhiều bản mẫu sách giáo khoa được các tác giả xây dựng công phu, cẩn thận, tâm huyết trên cơ sở tuân thủ định hướng đổi mới của chương trình. Đặc biệt có nhiều tác giả tuổi cao, sức khỏe đã yếu nhưng với tinh thần chăm lo cho thế hệ trẻ, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đã nghiên cứu và biên soạn các bản thảo sách giáo khoa theo chương trình mới. Nhiều bản mẫu sách giáo khoa có quan điểm biên soạn riêng, cấu trúc sách mới, hiện đại, tiếp cận với cách biên soạn sách của các nước tiên tiến trên thế giới nhưng vẫn bảo đảm phù hợp với điều kiện nhà trường và học sinh tiểu học Việt Nam; bảo đảm tính “mở”, linh hoạt, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo”, ông Tài nói.
Bên cạnh những bản mẫu sách giáo khoa được xếp loại “Đạt nhưng cần sửa chữa”, có những bản mẫu sách giáo khoa được xếp loại “Không Đạt” do chưa đáp ứng được các quy định của Chương trình giáo dục phổ thông mới (theo Thông tư số 32) và các quy định tại Thông tư số 33. Hầu hết đơn vị đề nghị thẩm định có bản mẫu sách giáo khoa xếp loại “Không Đạt” đều có nguyện vọng và gửi đơn đề nghị về Bộ để được tiếp tục chỉnh sửa, biên soạn lại để tiếp tục trình thẩm định.
Thanh Hùng
Lý do sách Đạo đức của GS Hồ Ngọc Đại cũng bị loại
- Theo kết luận của Hội đồng thẩm định SGK, không chỉ Toán và Tiếng Việt mà sách Đạo đức Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại cũng bị đánh giá Không đạt.
" alt="Có 38 bản thảo SGK lớp 1 mới của 9 môn học đạt yêu cầu chờ Bộ trưởng phê duyệt" />Bức tranh trường y
Thống kê sơ bộ, hiện trên cả nước có hơn 50 trường đại học đào tạo các ngành thuộc khối sức khỏe. Trong số đó có hơn 10 trường đại học chỉ đào tạo các ngành thuộc khối sức khỏe. Các trường còn lại có đào tạo 1-2 ngành liên quan tới khối sức khỏe. Ngoài ra, hệ thống đào tạo khối ngành sức khỏe còn có hàng trăm trường cao đẳng, trung cấp…
Sinh viên ngành Y khoa, Trường ĐH Y dược TP.HCM trong lễ khai giảng Có một số trường y khá có tiếng trong cả nước và là điểm nóng mỗi mùa tuyển sinh như ở khu vực phía Bắc có Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y Thái Bình, Trường ĐH Y dược Hải Phòng…Ở miền Trung có Trường ĐH Y dược Huế và Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng. Khu vực miền Nam có 3 trường là Trường ĐH Y dược TP.HCM, Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Y dược Cần Thơ.
Về cơ quan chủ quản, theo Quyết định 246 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ các trường gồm Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y - dược TP.HCM, Trường ĐH Y Thái Bình; Trường ĐH Y Hải Phòng, Trường ĐH Y tế công cộng, Trường ĐH Y - Dược Cần Thơ, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam, Trường ĐH Kỹ thuật y tế Hải Dương, Trường ĐH kỹ thuật y dược Đà Nẵng là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế.
Riêng Trường CĐ Dược Trung ương Hải Dương thuộc thẩm quyền quyết định của các Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Trường CĐ nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội. Một số trường thuộc cơ quan chủ quan là địa phương như Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch trực thuộc UBND TP.HCM, Trường ĐH Y khoa Vinh thuộc UBND tỉnh Nghệ An…
Trường, khoa trực thuộc ĐH vùng như Trường ĐH Y dược Huế trực thuộc ĐH Huế, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Thái Nguyên, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Đà Nẵng.
Hai khoa trực thuộc ĐH quốc gia như Khoa Y - trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội. Riêng Học viện Quân y trực thuộc Bộ Quốc phòng…
Về đào tạo, các mã ngành đào tạo, đào tạo đại học và hệ thạc sĩ, tiến sĩ là do Bộ GD-ĐT cấp. Bộ Y tế cũng cấp nhiều mã ngành như BS nội trú, chuyên khoa 1, chuyên khoa 2.
Hệ thống trường y Việt Nam không giống thế giới
GS Nguyễn Văn Tuấn, viện Garvan, Úc nhìn nhận hệ thống trường y ở Việt Nam chẳng giống hệ thống nào trên thế giới.
"Càng chẳng giống ai khi có đại học trong đại học. Chuyện phân biệt "đại học" và "trường đại học" là rất buồn cười và có lẽ chỉ là văn hoá đặc thù giáo dục ở Việt Nam"- ông Tuấn nói.
Ông Tuấn cho hay, ở Úc hiện không có đại học y khoa riêng lẻ. Tất cả các khoa y đều nằm trong đại học. Ở Mĩ chỉ có một trường y khoa duy nhất giống như Trường ĐH Y Dược TP.HCM là University of California at San Francisco (UCSF) nhưng chỉ có 3.000 sinh viên. Tuy nhiên UCSF chỉ có 4 schools (trường) là y, dược, nha, điều dưỡng. Tuy nhiên University of California at San Francisco là trường top trên thế giới với nhiều giải thưởng Nobel, số giáo sư nhiều hơn số sinh viên và chuyên về nghiên cứu khoa học.
"Vấn đề "trường" (school) hay "phân khoa" (faculty) không quan trọng, vì tuỳ theo văn hoá học thuật địa phương. Ở phương Tây, một đại học có nhiều phân khoa. Phân khoa được dịch là "Faculty" hoặc khi gọi là "College". Một phân khoa có nhiều trường, gọi là "school", và mỗi trường có thể có một số "department" (bộ môn).
Cụ thể như Đại học New South Wales của Úc có một khoa y, và dưới khoa y có nhiều trường như hàng loạt Medical/Clinical School, School of Public Health and Community Medicine, School of Medical Sciences…"- ông Tuấn nói.
Ông Tuấn khẳng định việc tái tổ chức hệ thống đào tạo y khoa và "health sciences" (khoa học sức khỏe ) ở Việt Nam hiện nay là rất khó. Lý do là hệ thống trường y của Việt Nam hiện nay là "di sản" từ thời Pháp, rồi hỗn hợp với Mĩ (trong Nam) và Nga (ngoài Bắc).
Quy hoạch trường y theo hướng nào?
Ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT), cho rằng muốn quy hoạch, trước hết phải căn cứ vào chính sách phát triển kinh tế xã hội, xác định nhu cầu nhân lực chăm sóc sức khoẻ nhân dân của ngành y ở các trình độ và ngành đào tạo, để có chiến lược và qui hoạch phát triển nhân lực ngành y.
"Hiện nhu cầu bác sĩ ở tuyến xã rất thiếu do đào tạo không đủ và cả do điều kiện làm việc không hấp dẫn. Trong khi chất lượng tuyển sinh vào ngành y với các trường công lập rất cao, chỉ tiêu không nhiều vì đảm bảo chất lượng người tốt nghiệp"- ông Vinh phân tích.
Đăng ký tuyển sinh ngành y (Ảnh: Tuổi trẻ y dược) Theo ông Vinh đề xuất, với ĐH nên quy hoạch trường ĐH y theo vùng. Các trường trung cấp, cao đẳng thì quy hoạch theo địa phương cùng các trường trung cấp, cao đẳng khác để hình thành các trường cao đẳng cộng đồng ở đó có khoa y và nhiều khoa khác như một số quốc gia.
"Tuy nhiên, việc quy hoạch phải tính đến cả các trường ĐH, CĐ, TC ngoài công lập có đào tạo ngành y để việc mở ngành, đầu tư tránh chồng chéo, thúc đẩy xã hội hóa trong đào tạo. Với các trường ĐH Y mở rộng các ngành đào tạo, một số ĐH quốc gia và ĐH vùng có trường Y là dấu hiệu tích cực và dễ có điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, lĩnh vực nghiên cứu đào tạo khác đáp ứng nhu cầu nhân lực trước đòi hỏi của tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, nhất là ứng dụng IOT, AI, Điện tử sinh y,..."- ông Vinh nói.Trong khi đó, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng việc sắp xếp hệ thống trường y nên theo cơ chế thị trường và để thị trường điều phối.
"Chúng ta đang chuyển dịch theo định hướng thị trường chứ không phải "kế hoạch hóa" do vậy nếu quy hoạch thì sẽ cản trở sự phát triển"- ông Tùng nhấn mạnh.
Theo ông Tùng đối với những ngành như y chất lượng là số 1, do vậy chỉ cần đảm bảo 3 yếu tố là đầu vào đặc biệt, đào tạo đặc biệt, đãi ngộ đặc biệt thì sẽ định hướng sự phát triển của hệ thống.
"Hệ thống các trường y hiện nay không có gì phải sắp xếp. Tại TP.HCM và Hà Nội chỉ có một vài trường khá có tiếng. Ngay cả địa phương rộng lớn như TP.HCM và các tỉnh phía Nam chỉ có hai Trường ĐH Phạm Ngọc Thạch và Trường Y dược (có thể xem xét tới Trường ĐH Y dược Cần Thơ), trong đó 1 trường đã thuộc UBND TP.HCM còn một trường của bộ chủ quản. Ngoài các trường khá nổi tiếng thì chỉ còn một số khoa y thuộc trường đại học công và tư. Nếu tính cả nước vẫn đang rất ít trường đào tạo ngành y. Do vậy vấn đề quan trọng nhất là nâng cao chất lượng đầu vào, liên kết với địa phương, liên kết đào tạo với bệnh viện… chứ không phải là sắp xếp trường"- ông Tùng nói.
Ông Tùng cũng cho rằng việc sắp xếp hay nâng cấp trường đại học lên đại học không liên quan tới vấn đề tự chủ hay đầu tư. Bởi tự chủ là ủy quyền được sắp xếp lại và có đầu tư hay không là do quyết định, điều này hoàn toàn độc lập với tách, gộp trường.
"Trừ trường hợp tinh giản biên chế, những trường nhỏ, manh mún thì có thể sắp xếp gộp lại thành một trường lớn. Còn nếu tách ra sẽ phải thêm bộ máy lãnh đạo rất phức tạp. Hiện số lượng bác sĩ/10.000 dân - chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hệ thống y tế con thấp, dẫn tới các bệnh viện quá tải do vậy số lượng chưa đáp ứng được con số bình thường"- ông Tùng cho hay.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng hiện các trường y ở địa phương được đầu tư ít, hệ thống y tế bệnh viện chưa tốt, do vậy nếu gom các trường lại một đại học sẽ không giải quyết được vấn đề gì.
"Nên chăng để những trường yếu, những trường địa phương thành cơ sở đào tạo từ xa hoặc phân hiệu của trường lớn. Như vậy những trường lớn sẽ có trách nhiệm nâng chất lượng cơ sở hoặc phân hiệu lên"- ông Tùng đề xuất.
Lãnh đạo một trường y nổi tiếng lại cho rằng, để quy hoạch lại hệ thống trường y cần sự đồng thuận giữa Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế và cơ quan chủ quản trực tiếp vì các mã ngành đào tạo đại học và hệ thạc sĩ, tiến sĩ là do Bộ GD-ĐT cấp, Bộ Y tế cũng cấp nhiều mã ngành như BS nội trú, CK1, CK2.
"Mục tiêu chung của các trường y dược là đào tạo nhân lực khối ngành sức khỏe cho xã hội, đáp ứng cả về số lượng và chất lượng ngày càng cao. Hiện nay mô hình ĐH Khoa học sức khỏe khá phổ biến ở các nước trên thế giới, trong đó có nhiều trường đào tạo nhiều chuyên ngành về khoa học sức khoẻ nằm trong ĐH vùng hay đại học quốc gia"- ông cho hay.
Theo ông, ở Việt Nam hiện nay thì vẫn quen mô hình như ĐH Y dược, ĐH Y, ĐH Dược do vậy việc sắp xếp thành ĐH sức khoẻ để hội nhập quốc tế cũng là một hướng tốt. Tuy nhiên việc sắp xếp như thế nào để đạt được mục tiêu quan trọng nhất là đào tạo đạt chất lượng cho nhu cầu xã hội để ngành y tế ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu chăm sóc và khám chữa bệnh cho nhân dân.
"Nếu một trường ĐH thành một ĐH thì phải có nhiều trường đại học ở trong đó. Trường ĐH lại phải có nhiều khoa khác nhau. Đối với những trường cao đẳng, trung cấp có thương hiệu sẽ muốn để riêng, còn những trường khó khăn về cơ sơ vật chất, nhân lực, có thể sẽ chọn làm vệ tinh của trường ĐH lớn để có cơ hội phát triển tốt hơn"- ông nói.
Lê Huyền
"Đổi tên thành ĐH Khoa học Sức khỏe, tôi phát biểu hoàn toàn chính xác"
- Bộ trưởng Y tế khẳng định, việc bà đề nghị đổi tên ĐH Y Dược TP.HCM thành ĐH Khoa họcSức khoẻ là hoàn toàn chính xác.
" alt="Quy hoạch hệ thống các trường đào tạo ngành y" />
- ·Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
- ·100 tấn gạo Hạt Ngọc Trời trao tặng đồng bào miền Trung
- ·Kỳ lạ phụ huynh ở Thanh Hóa phải đóng tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên
- ·Giải bài toán nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Lịch thi đấu bóng đá Ligue 1 vòng 4: Nóng ra mắt Messi
- ·Cách khắc phục chứng rối loạn cương dương không cần dùng thuốc
- ·Trót lừa dối chồng một lần, giờ tôi gặp phải tấn bi kịch
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Không ai trong số 3.000 giáo viên hợp đồng Hà Nội được xét đặc cách
Giả sử như có một ngày, người ạ!
Vận số xoay vần cho ta gặp lại nhau
Em sẽ chẳng nói gì đâu, thật đấy
Vẫn lặng im như ngày ấy... đã từng.
Người sẽ không thấy đâu đỏ rưng rưng
Ngào nghẹn khóc khi tháng tư trở gió
Mà chỉ thấy một Mộc miên hãnh kiêu chói đỏ
Trước vô tâm nắng gió trút vai gầy.
Người ra đi tìm hạnh phúc tròn đầy
Phố thị hào hoa nhiều bán mua đổi chác
Người thành công và người đã khác
Tim người cũng dần chai ...
Bỗng một chiều tím lịm hoàng hôn phai
Xa và xanh ... Trời ơi, thăm thẳm nhớ
Mảnh trăng nhỏ vút cong đơn bạc
Yêu kiều - Sao thương đến là thương!
Người dặm trường bươn bả ngược cố hương
Chiều mù sương, triền đê như cổ tích
Cây gạo cũ vẫn đứng nguyên chỗ cũ
Đài hoa - Lửa đỏ rạng ngời
Người chợt thấy buồn trước những phai phôi
Xa xôi xưa ... Mộc miên hình như không còn nhớ
Vẫn đứng lặng trong ráng chiều bỡ ngỡ
Chào đón người như khách lạ dừng chân
Mộc miên à !
Sao em không đón người như đón một người thân ?
Sao em không nhớ người như nhớ một cố nhân?
Không Phải Pha Lê" alt="Chuyện tình Mộc miên" />- “Ước mơ duy nhất của con là cha mẹ có đủ tiền chữa bệnh để sau này con có thể trở thành vận động viên. Con thấy mẹ làm mỗi khi rảnh nhưng hình như vẫn không đủ tiền vì con thấy nhiều người tới đòi nợ. Mỗi lần truyền thuốc con đau đớn mệt mỏi lắm nhưng vẫn cố gắng, nhưng không biết mẹ có đủ tiền chữa bệnh cho con không”, cô bé Nguyễn Thị Quỳnh Như chia sẻ.
Nguyễn Thị Quỳnh Như (12 tuổi ở xóm 3, thôn Đá Mài 1, xã Tân Xuân, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) bị bệnh ung thư xương đang cần sự giúp đỡ của bạn đọc.
Là cô con gái đầu lòng trong gia đình có 3 chị em, Quỳnh Như rất tích cực giúp cha mẹ chăm sóc em và phụ giúp việc vặt trong gia đình. Ngay từ nhỏ, em đã rất ham mê chạy nhảy và tham gia nhiều cuộc thi chạy của trường lớp và đạt giải nhất, nhì trường nhiều năm. Đến cấp 2 ngoài đạt giải nhất cuộc thi chạy của trường, em còn đạt giải 3 của huyện. Ước mơ của em là sau này lớn lên thi vào ĐH thể dục thể thao và được làm vận động viên.
Đang học kỳ 1 năm lớp 6 thì Quỳnh như phát hiện cánh tay bị đau nhức. Thậm chí có nhiều đêm em trằn trọc không thể ngủ được. Lúc đầu em có nói với mẹ, nhưng lúc đó mẹ em lại nghĩ do em hiếu động, ban ngày nghịch nhiều nên mới bị đau." alt="Cô bé ung thư chạy nhanh mơ thành vận động viên" />Ước mơ của bé Quỳnh Như là được trở thành vận động viên. HLV trưởng tuyển Yemen. Ảnh Nam Hải Chúng tôi đổi sang hệ thống 3-4-1-2 khi bước vào hiệp 2. Các cầu thủ Yemen đã chơi rất cố gắng, trong khi đối thủ vẫn không có nhiều cơ hội để ghi bàn. Tỷ số thua 0-2 không phải kết quả tôi nghĩ đến".
Cũng theo HLV Yemen, tình huống dẫn đến quả phạt để Quang Hải ghi bàn mở tỷ số, trọng tài đã thổi sai làm thiệt thòi cho đội bóng Tây Á.
HLV Jan Kocian nhấn mạnh dù Yemen thua cả 3 trận ở vòng bảng nhưng ông và các học trò không buồn. Tất cả đều xem giải đấu như một cơ hội quý báu để học hỏi, cọ xát.
"Thua cả ba trận hông phải là điều đáng buồn lắm vì bảng D đều là những đội thực sự mạnh và kinh nghiệm. Giải đấu này thực sự là trải nghiệm tốt cho các cầu thủ trẻ Yemen.
Trong quá trình chuẩn bị, chúng tôi đã có trận giao hữu với Saudi Arabia. Đó là trận đấu có nhiều cầu thủ U23. Tôi hy vọng với những mầm non ấy, đội sẽ chơi tốt hơn trong tương lai, nhất là khi giải Yemen được tổ chức lại", HLV Yemen chốt lại.
Video tuyển Việt Nam 2-0 Yemen:
Huy Phong - Nam Hải (từ UAE)
" alt="Kết quả Việt Nam 2" />- Tiền đạo trẻ Tiến Linh quyết tâm thể hiện mình để có suất đá chính tại VCK Asian Cup 2019. Anh thừa nhận mình chư đạt phong độ tốt ngay cả khi vừa có bàn thắng vào lưới Triều Tiên.
Iraq tiếp tục thắng trước trận đấu tuyển Việt Nam ở Asian Cup
Công Phượng mặc lại áo số 10: Hẹn bùng nổ ở Asian Cup
Tuyển Việt Nam: Asian Cup khó đấy, nhưng thầy Park tính cả rồi!
VFF thay máu nhân sự, tuyển Việt Nam mơ World Cup
Trả lời phỏng vấn báo chí trước buổi tập đầu tiên của tuyển Việt Nam chiều qua tại Qatar, tiền đạo trẻ Tiến Linh đã có những chia sẻ về sự chuẩn bị cũng như mục tiêu đặt ra của bản thân tại VCK Asian Cup 2019.
Tiến Linh cho biết, Asian Cup là đấu trường rất khác biệt, bản thân anh và các đồng đội sẽ phải nỗ lực hơn rất nhiều. Ở bảng đấu của Việt Nam, các đối thủ như Iraq, Iran đều rất mạnh nên toàn đội phải chơi tập trung trong từng trận đấu một.
Tiền đạo Tiến Linh Về cá nhân, tiền đạo CLB B.Bình Dương tỏ ra chưa bằng lòng với phong độ của mình dù đã có bàn thắng trong trận giao hữu vừa qua với CHDCND Triều Tiên.
"Tôi cần phải cố gắng hơn nữa, nỗ lực từng ngày để đáp ứng yêu cầu của HLV trưởng Park Hang Seo", Tiến Linh nói.
Ở đợt tập trung lần này, cơ hội ra sân đá chính của Tiến Linh lớn hơn nhiều so với AFF Cup 2018, khi tuyển Việt Nam chia tay hai tiền đạo kỳ cựu Anh Đức và Văn Quyết. Những "đối thủ" của chân sút giành danh hiệu Vua phá lưới nội mùa giải 2018 có Công Phượng, Văn Toàn, Đức Chinh, Phan Văn Đức...
Tuyển Việt Nam tập luyện đầy hứng khởi chuẩn bị cho Asian Cup 2019 Liên quan đến buổi tập chiều qua của tuyển Việt Nam, Trọng Hoàng vẫn phải tập riêng với bác sĩ. Dù khả năng bình phục trước Asian Cup của cầu thủ người Nghệ An không cao, nhưng mới đây HLV Park Hang Seo vẫn điền tên anh vào danh sách 23 cầu thủ đăng ký với BTC. Cầu thủ bị loại là tiền đạo Thanh Bình.
Huy Phong
" alt="Tiến Linh nói gì về cơ hội đá chính ở Asian Cup 2019?" />
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
- ·Đặng Văn Lâm nói gì khi đưa tuyển Việt Nam vào tứ kết Asian Cup 2019?
- ·Cựu thủ thành tuyển Việt Nam nói gì về bàn thua thứ 3 của Đặng Văn Lâm?
- ·Iran, đối thủ của Việt Nam liên tiếp nhận tin dữ trước Asian Cup
- ·Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
- ·Solskjaer tiết lộ bất ngờ Ronaldo cú đúp MU 4
- ·Người đàn ông hớt hải đi khám nam khoa vì bị đau họng mãi không khỏi
- ·Vợ tôi chỉ giỏi xin lỗi, sau lưng vẫn phạm lỗi với chồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
- ·Kết quả bóng đá Asian Cup 2019 hôm nay 17