Tại sao phi hành gia Mỹ cao thêm 5cm sau một năm trong vũ trụ?
![]() |
Sau 340 ngày trong vũ trụ, phi hành gia Mỹ Scott Kelly đã trở về Trái đất an toàn hôm 1/3. Ảnh: Science Alert |
Phi hành gia Kelly đã trải qua 340 ngày trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trước khi trở về Trái đất hôm 1/3. Trong suốt thời gian ở ISS, ông trồng cây, tiến hành các thí nghiệm, chụp các bức ảnh và ... cao thêm tới 5,08cm.
Theo tiết lộ của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), một phần sứ mệnh của ông Kelly nhằm giúp tìm hiểu xem cơ thể con người có thể chống chịu ra sao trong khoảng thời gian gần một năm trong môi trường vi trọng lực.
Một trong những biến đổi được phát hiện xảy ra là, các nhà du hành vũ trụ trên trạm ISS đã cao thêm tới 3% chiều cao của họ trước khi tham gia sứ mệnh ngoài không gian. Các chuyên gia nhận định, điều này nhiều khả năng vì xương sống của họ đã có cơ hội giãn dài ra trong điều kiện ít sức ép từ trọng lực hơn.
Tuy nhiên, không may là, ảnh hưởng tăng chiều cao với phi hành gia Kelly chỉ là tạm thời. Một khi ông quay trở về Trái đất một khoảng thời gian đủ lâu (điều này vẫn cần được xác định, nhưng các nhà khoa học phỏng đoán nó có thể kéo dài một vài tháng), trọng lực trên hành tinh chúng ta sẽ kéo ông trở về chiều cao bình thường như trước đây.
![]() |
Khi trở về Trái đất, Ông Scott Kelly cao hơn 5cm trong khi chiều cao của người anh em song sinh Mark Kelly vẫn giữ nguyên. Ảnh: Word Press |
Năm 2013, NASA đã bắt đầu xúc tiến một nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân khiến các nhà du hành vũ trụ cao hơn, thông qua việc tập trung vào xương sống. Hiện một số nghiên cứu về vấn đề này vẫn đang tiếp diễn.
Sau khi trở về Trái đất, ông Kelly sẽ trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học nhằm tìm ra những thay đổi khác, có khả năng xảy ra với cơ thể ông trong thời gian lưu trú ngoài vũ trụ, kể cả các biến đổi liên quan đến thị lực, xương và bộ não. Các nhà nghiên cứu cũng muốn tìm hiểu xem, ông Kelly thực tế có trẻ hơn so với người anh em song sinh Mark Kelly 0,01 giây như thuyết tương đối của nhà bác học Albert Einstein hay không.
Biết rõ những gì xảy ra với cơ thể người trong môi trường vi trọng lực suốt thời gian dài sẽ giúp các chuyên ra hiểu họ cần phải chuẩn bị ra sao cho các nhà du hành vũ trụ tham gia các sứ mệnh dài hơn, chẳng hạn như một chuyến thám hiểm đến sao Hỏa, trong tương lai.
(责任编辑:Thời sự)
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- ·Soi kèo phạt góc Brazil vs Uruguay, 7h30 ngày 15/10
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Southampton, 21h ngày 2/10
- ·Soi kèo phạt góc Nagoya Grampus vs FC Tokyo, 17h00 ngày 6/10
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- ·Nhận định, soi kèo Nomme United vs Trans, 22h00 ngày 23/5: Thất vọng cửa trên
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Man City, 22h30 ngà
- ·Soi kèo phạt góc Club Necaxa vs Puebla FC, 7h00 ngày 16/10
- ·Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- ·Soi kèo phạt góc Iraq vs Lebanon, 21h30 ngày 7/10
- ·Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- ·Soi kèo phạt góc Elche vs Celta Vigo, 19h ngày 3/10
- ·Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Changchun Yatai, 18h35 ngày 22/5: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Soi kèo phạt góc Iran vs Hàn Quốc, 20h30 ngày 12/10
- ·Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
- ·Nhận định, soi kèo Alahli Nabatiya vs Al Hikma Beirut, 20h00 ngày 23/5: Chủ nhà tiếp tục thua
- ·Soi kèo phạt góc Leverkusen vs Bayern Munich, 20h30 ngày 17/10
- ·Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 22h00 ngày 22/5: Không dễ thắng
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Man City, 22h30 ngà