Hội thảo quản trị tháng 4/2018 với chủ đề “Mật mã BFR  Bài học từ đất nước Malaysia” vừa được Viện Quản trị Kinh doanh FSB - Đại học FPT tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo quản trị là hoạt động được tổ chức định kỳ hàng tháng với mục đích tạo cơ hội cho các học viên MBA, MiniMBA của Viện FSB và các thành viên Cộng đồng Doanh nhân Fbiz gặp gỡ những người thầy lớn, học được những bài học lớn.

Thu hút sự tham gia của hơn 100 nhà quản lý đến từ nhiều doanh nghiệp khách nhau trong cộng đồng doanh nhân F.Biz, hội thảo quản trị tháng 4 của Viện FSB do Chủ  tịch FPT Trương Gia Bình làm diễn giả đề cập đến một chủ đề hoàn toàn mới - phương pháp quản trị BFR (Big Fast Results) đã được Malaysia áp dụng thành công.

Chia sẻ về câu chuyện đổi mới của Malaysia - đất nước đang đứng thứ 23 trên thế giới về GCI (chỉ số cạnh tranh toàn cầu) trong khi 9 năm về trước họ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và khủng hoảng. Câu chuyện của ông Bình chia sẻ xoay quanh mật mã “BFR” mà tác giả của nó đã “tiết lộ” với ông trong một chuyến công tác tại Malaysia.

Ông Bình cho hay, 9 năm về trước, khi Malaysia đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, dân chúng mất niềm tin, vấn nạn tham nhũng, tắc đường diễn ra liên miên đe dọa sự phát triển của đất nước thì một người bạn của Thủ tướng Malaysia đã hiến kế cho ông. Đó là một kế sách giúp đất nước thay đổi một cách tích cực và nhanh chóng, được gọi tắt là BFR.

“Tất cả chỉ nằm trong một câu hỏi duy nhất “Làm sao để người dân Malaysia được hạnh phúc, vui sướng?”, ông Bình nói. Chỉ có trả lời cho câu hỏi này mới có thể thay đổi được tình hình của đất nước. Trước tiên, để làm được điều này thì rất cần có sự quyết tâm và thống nhất cao độ của người thực hiện. “Chỉ có khát khao và quyết tâm cao để hành động thì mới có thể thành công”, ông Bình khẳng định.

Theo ông Bình, việc đầu tiên mà Chính phủ Malaysia đã làm đó là “định hướng chiến lược”. Họ tập trung vào các chương trình chuyển đổi quốc gia, biến đổi về kinh tế; đảm bảo an toàn, an ninh xã hội để người dân có cuộc sống sung túc, bình yên hơn. Bên cạnh đó, họ còn xử lý tình trạng tắc đường một cách triệt để và xây dựng hệ thống giao thông hiện đại, kết nối các vùng với nhau để rút ngắn khoảng cách địa lý, phát triển giao lưu, thương mại.

Để hiện thực hóa được những chiến lược đó, Chính phủ Malaysia đã lên kế hoạch một cách chi tiết và cụ thể. “Bộ hồ sơ chuẩn bị cho chiến dịch thay đổi này của Malaysia dài tới hơn 1m”, anh Bình cho biết. Kế hoạch đưa ra càng chi tiết thì tỷ lệ thành công sẽ càng cao. Thực tế chứng minh là Malaysia đã thành công trong công cuộc thay đổi đất nước.

" />

Chủ tịch FPT mong phương pháp BFR giúp Malaysia thành công được áp dụng tại Việt Nam

Bóng đá 2025-03-30 16:26:27 52435

Hội thảo quản trị tháng 4/2018 với chủ đề “Mật mã BFR  Bài học từ đất nước Malaysia” vừa được Viện Quản trị Kinh doanh FSB - Đại học FPT tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo quản trị là hoạt động được tổ chức định kỳ hàng tháng với mục đích tạo cơ hội cho các học viên MBA,ủtịchFPTmongphươngphápBFRgiúpMalaysiathànhcôngđượcápdụngtạiViệkết quả la liga tây ban nha MiniMBA của Viện FSB và các thành viên Cộng đồng Doanh nhân Fbiz gặp gỡ những người thầy lớn, học được những bài học lớn.

Thu hút sự tham gia của hơn 100 nhà quản lý đến từ nhiều doanh nghiệp khách nhau trong cộng đồng doanh nhân F.Biz, hội thảo quản trị tháng 4 của Viện FSB do Chủ  tịch FPT Trương Gia Bình làm diễn giả đề cập đến một chủ đề hoàn toàn mới - phương pháp quản trị BFR (Big Fast Results) đã được Malaysia áp dụng thành công.

Chia sẻ về câu chuyện đổi mới của Malaysia - đất nước đang đứng thứ 23 trên thế giới về GCI (chỉ số cạnh tranh toàn cầu) trong khi 9 năm về trước họ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và khủng hoảng. Câu chuyện của ông Bình chia sẻ xoay quanh mật mã “BFR” mà tác giả của nó đã “tiết lộ” với ông trong một chuyến công tác tại Malaysia.

Ông Bình cho hay, 9 năm về trước, khi Malaysia đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, dân chúng mất niềm tin, vấn nạn tham nhũng, tắc đường diễn ra liên miên đe dọa sự phát triển của đất nước thì một người bạn của Thủ tướng Malaysia đã hiến kế cho ông. Đó là một kế sách giúp đất nước thay đổi một cách tích cực và nhanh chóng, được gọi tắt là BFR.

“Tất cả chỉ nằm trong một câu hỏi duy nhất “Làm sao để người dân Malaysia được hạnh phúc, vui sướng?”, ông Bình nói. Chỉ có trả lời cho câu hỏi này mới có thể thay đổi được tình hình của đất nước. Trước tiên, để làm được điều này thì rất cần có sự quyết tâm và thống nhất cao độ của người thực hiện. “Chỉ có khát khao và quyết tâm cao để hành động thì mới có thể thành công”, ông Bình khẳng định.

Theo ông Bình, việc đầu tiên mà Chính phủ Malaysia đã làm đó là “định hướng chiến lược”. Họ tập trung vào các chương trình chuyển đổi quốc gia, biến đổi về kinh tế; đảm bảo an toàn, an ninh xã hội để người dân có cuộc sống sung túc, bình yên hơn. Bên cạnh đó, họ còn xử lý tình trạng tắc đường một cách triệt để và xây dựng hệ thống giao thông hiện đại, kết nối các vùng với nhau để rút ngắn khoảng cách địa lý, phát triển giao lưu, thương mại.

Để hiện thực hóa được những chiến lược đó, Chính phủ Malaysia đã lên kế hoạch một cách chi tiết và cụ thể. “Bộ hồ sơ chuẩn bị cho chiến dịch thay đổi này của Malaysia dài tới hơn 1m”, anh Bình cho biết. Kế hoạch đưa ra càng chi tiết thì tỷ lệ thành công sẽ càng cao. Thực tế chứng minh là Malaysia đã thành công trong công cuộc thay đổi đất nước.

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/117f199835.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên

Theo điều tra do Bộ Y Tế và UNICEF tiến hành năm 2006, chỉ có khoảng 2% dân số nông thôn Việt Nam nhận thức việc rửa tay với xà phòng là cần thiết. Điều này liên quan đến nguyên nhân gây ra 80% các bệnh lây nhiễm nguy hiểm.

Từ thực trạng báo động về vấn đề vệ sinh cá nhân ở nông thôn

Ở các vùng nông thôn, có đến 1/3 người dân thấy việc sử dụng các sản phẩm vệ sinh cá nhân là không cần thiết và 98% dân cư không biết rằng việc rửa tay với xà phòng giúp phòng ngừa các bệnh lây nhiễm hiệu quả. Vì vậy, không khó hiểu khi báo cáo do Bộ Y Tế và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) phối hợp thực hiện cho thấy chỉ có 12% dân số nông thôn rửa tay với xà phòng trước khi ăn và 16% rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh.

Điều này có thể được giải thích một phần do điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất tại địa phương còn hạn chế. Khoảng 2/3 dân số nông thôn không có đủ điều kiện vệ sinh đảm bảo, nhất là ở các vùng sâu vùng xa. Số còn lại tuy có điều kiện tiếp cận thì vẫn có tới 83% không biết sử dụng đúng cách các cơ sở vệ sinh.

Một nguyên nhân khác đến từ thói quen vệ sinh cá nhân có từ lâu đời của người Việt: chỉ rửa khi thấy bẩn và ít dùng tới xà phòng diệt khuẩn. Một nghiên cứu của World Bank năm 2010 cho thấy gần 50% người dân chỉ rửa tay với xà phòng vì họ cảm thấy tay bẩn, dưới 35% chỉ rửa tay vào những lúc cần thiết (trước khi tiếp xúc thức ăn và sau khi tiếp xúc với phân).

{keywords}

Ý thức về tầm quan trọng của việc rửa tay còn hạn chế khiến người dân các vùng ven, nông thôn đang thờ ơ với nguy cơ lây nhiễm bệnh từ vi khuẩn

Đôi bàn tay được coi là “nơi trú ẩn” lý tưởng cho vô số loại vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm. Theo nghiên cứu của UNICEF, 80% các bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất hiện nay như tiêu chảy, chân tay miệng, thương hàn, viêm phổi… đều có liên quan đến thói quen không rửa tay bằng xà phòng. Hàng năm vẫn còn có khoảng 1,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi ở các quốc gia nghèo chết do tiêu chảy. Tại Việt Nam, tiêu chảy cũng là nguyên nhân đứng thứ 2 gây tử vong cho trẻ nhỏ (chiếm 12%), trong đó phần lớn là trẻ ở vùng nông thôn.

Vệ sinh cá nhân không đúng cách không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, đe dọa tính mạng trẻ em và người lớn mà còn tạo gánh nặng cho các dịch vụ y tế, công cộng. UNICEF ước tính rằng với mỗi một đô-la bỏ ra để cải thiện tình hình vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân có thể tiết kiệm được hơn 9 đô-la chi phí cho y tế, giáo dục và các chi phí kinh tế xã hội khác.

Đến sứ mệnh mang “sức mạnh bạc” bảo vệ hàng triệu bàn tay Việt

Rửa tay với xà phòng thường xuyên là một trong những biện pháp có hiệu quả và ít tốn kém nhất để ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm như tiêu chảy, tay chân miệng và viêm phổi. Tuy nhiên, thói quen này chưa được thực sự chú ý ở các vùng nông thôn.

Lấy cảm hứng từ kinh nghiệm dân gian dùng vòng bạc để “tránh gió” của người Việt, đồng thời căn cứ vào tính năng kháng khuẩn mạnh mẽ của bạc đã được khoa học công nhận, Lifebuoy cải tiến công thức bằng việc đưa ứng dụng công nghệ ion bạc vào sản phẩm mới để từng bước đem thói quen rửa tay với xà phòng đến gần nhiều người dân ở nông thôn hơn.

Không chỉ dừng lại ở việc cải tiến sản phẩm, Lifebuoy nhận thấy rằng trẻ em là đối tượng đầu tiên dễ bị mắc các bệnh lây nhiễm, đồng thời cũng là nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự thay đổi hành vi. Vì vậy hơn 20 năm nỗ lực nâng cao sức khỏe người Việt, Lifebuoy đã tổ chức hàng loạt các hoạt động bổ ích nhằm giáo dục đến 10 triệu trẻ em và đặt ra mục tiêu năm 2020 sẽ cải thiện thói quen vệ sinh cá nhân của 25 triệu người Việt.

Đặc biệt, năm nay Lifebuoy mang sân chơi khoa học Lifebuoy bạc đến hơn 200 trường tiểu học khắp cả nước nhằm nhân rộng thói quen rửa tay với xà phòng đến nhiều trẻ em hơn. Tại sân chơi này, các em nhỏ sẽ được hóa thân thành “nhà khoa học nhí” để quan sát và nghiên cứu về vi khuẩn, tìm hiểu khả năng diệt khuẩn ưu việt của bạc, ý thức về việc tập thói quen rửa tay với xà phòng để bảo vệ sức khỏe khỏi vi khuẩn gây bệnh…

{keywords}

“Viện nghiên cứu Lifebuoy bạc” đem đến một chuỗi những hoạt động trải nghiệm để thay đổi thói quen rửa tay với xà phòng, bảo vệ sức khỏe

Lệ Thanh

">

Bất ngờ trước nguyên nhân mắc bệnh lây nhiễm ở nông thôn

Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca

Áp thấp nhiệt đới gần biển Đông có nguy cơ mạnh lên thành bão. Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, mưa lũ đang gây ảnh hưởng nặng nề. Trước những diễn biến thời tiết bất thường, MobiFone đã chủ động lên kế hoạch ứng phó, hỗ trợ người dân.

Diễn biến thời tiết phức tạp

Bắc Bộ và Trung Bộ đang chịu ảnh hưởng của đợt mưa lũ lớn, bất thường với những thiệt hại dồn dập về người, tài sản và phương tiện tại các tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Sơn La…tại một số địa phương đã xảy ra tình trạng chia cắt cục bộ.

Theo nhận định của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, lịch sử 10 năm qua chưa bao giờ có mưa lũ dồn dập như hiện nay. Trên 1.000 hồ lớn, nhỏ cơ bản đã đầy nước, trong đó trên 20% hồ, đập có biểu hiện tràn, Bộ NN&PTNT và Bộ Công thương đang khẩn trương lên phương án phối hợp đảm bảo an toàn cho 31 hồ thủy điện.

Lần đầu tiên cơ quan chức năng phải vận hành quy trình cùng lúc mở 8 cửa xả đáy ở thủy điện Hòa Bình. Nhằm hạn chế thiệt hại do xả lũ hồ chứa thủy điện gây ra, công văn khẩn của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã yêu cầu các địa phương bằng mọi biện pháp thông báo kịp thời đến các cấp chính quyền, người dân, các tổ chức có hoạt động trên sông, ven sông; cơ sở nuôi trồng thủy sản trên sông, phương tiện vận tải thủy; các bến đò ngang; các hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác cát sỏi biết thông tin xả lũ hồ thủy điện để chủ động các biện pháp phòng tránh đảm bảo an toàn về người, tài sản.

Nỗ lực đảm bảo liên lạc trong bão lũ

Nhận thức được thông tin liên lạc sẽ là yếu tố sống còn trong bão lũ, nhà mạng MobiFone đã lên kế hoạch đảm bảo thông tin liên lạc được thông suốt, chuẩn bị phương án ứng phó hiệu quả với mọi diễn biến bất thường của thời tiết.

{keywords}

Nhân viên MobiFone lội nước vào vùng ngập lũ để ứng cứu thông tin

{keywords}

Mưa lũ bủa vây một trạm phát sóngcủa MobiFone

 {keywords}
 Nhân viên MobiFone vượt lũ vào ứng cứu trạm

Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, thực hiện chỉ thị của Lãnh đạo Tổng Công ty, toàn thể cán bộ công nhân viên MobiFone, đặc biệt là các đơn vị giữ vai trò chủ chốt như Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn và Ban Quản lý Điều hành mạng đã dốc toàn bộ lực lượng, bám sát tình hình, theo dõi chặt chẽ và phối hợp ứng phó với mọi diễn biến của mưa lũ.

{keywords}

Bên trong trạm, các thiết bị được kê cao nên vẫn khô ráo và an toàn

MobiFone đã lập nhiều đoàn công tác trực tiếp xuống các địa phương, đặc biệt là những địa phương có thiệt hại lớn về người và của trong cơn bão vừa qua là các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình...để trực tiếp kiểm tra, hỗ trợ. Giám đốc Trung tâm mạng lưới Trung tâm Mạng lưới miền Bắc đi xuống địa bàn trực tiếp chỉ đạo công tác ứng cứu thông tin, đối phó với bão lũ.

Tại các địa phươngcông tác chủ động ứng phó với mưa lũ và áp thấp nhiệt đới đang tiếp tục được thực hiện khẩn trương theo phương châm 04 tại chỗ. Hệ thống điều hành mạng lưới được đặt ở mức sẵn sàng cao nhất, huy động toàn bộ nguồn lực kỹ thuật ứng trực 24/24; tăng cường nhân lực bố trí trực chống bão tại các vị trí xung yếu, rà soát, kiểm tra và tăng độan toàn cho hơn hàng trăm cột, trạm phát sóng tại các tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ… nhằm giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra.

{keywords}

Nhân viên MobiFone trên đường đi ứng cứu thông tin

Kiểm tra cơ sở nhà trạm, gia cố vững chắc cột anten, đặc biệt, các trạm phát sóng ở các vị trí quan trọng được tiếp xăng, dầu dự phòng, gia cố cột trụ, phòng chống úng ngập triệt để. Bố trí cán bộ, công nhân viên ứng trực 24/24h, đảm bảo công tác hậu cần tại chỗ chuẩn bị đủ về nước, thức ăn nhanh, pin dự phòng, bảo hộ lao động…dự phòng cáp trục, 100% vị trí trạm được bố trí ắc quy, máy phát điện đảm bảo không gián đoạn thông tin, sẵn sàng thực hiện nghiệp vụ ứng cứu thông tin trong điều kiện bão lũ, địa hình bị chia cắt do ngập lụt.

Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 4 đã nhắn tin đến người dân các vùng ngập lụt miền núi phía Bắc, cảnh báo về hiện tượng thời tiết nguy hiểm và hậu quả có thể xảy ra để bà con phòng tránh, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản. Luôn sẵn sàng phục vụ và hỗ trợ khách hàng,MobiFone đã kịp thời lên chương trình hỗ trợ bà con vùng lũ đảm bảo thông tin liên lạc, bao gồm tặng thời gian phút gọi liên mạng và miễn phí data cho thuê bao hết tiền vẫn giữ vững liên lạc được tại khu vực ảnh hưởng nặng nề nhất, gói cước hỗ trợ này sẽ được sử dụng trong vòng 10 ngày (từ 12/10-22/10/2017).

Đoàn Thanh niên Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 4 đang gấp rút lên chương trình hỗ trợ người dân vùng bão lũ, gồm, hỗ trợ lương thực, mỳ tôm, lương khô, gạo, cung cấp hóa chấtlàm sạch nước: Phèn chua, Thuốc khử trùng Cloramin B hoặc Cloramin T, Thuốc khử trùng nước Aquatabs… và ướng dẫn bà con cách khử trùng nước sạch sinh hoạt, cung cấp thuốc men và nhu yếu phẩm, giúp bà con có thêm điểm tựa để vượt qua những ngày mưa lũ.

Vũ Ngọc Minh

">

MobiFone chủ động ứng phó với diễn biến áp thấp nhiệt đới

Sức trẻ đầy hứng khởi ngày ra quân “Mùa hè xanh”

Các tình nguyện viên hướng dẫn các em trong một lớp học hè về tin học

Không ngại nắng mưa, các tình nguyện viên vẫn luôn nhiệt tình tiếp sức cho các sĩ tử

Chung sức bảo vệ nguồn nước sạch cùng hành trình “Mizuiku – Em yêu nước sạch”

Hơn 30 chiến sỹ "Mùa hè xanh" cùng hành trình “Mizuiku - Em yêu nước sạch” 2017 truyền tải những kiến thức về bảo vệ nguồn tài nguyên nước quý giá đến gần 700 học sinh tại ở Bến Tre, Thanh Oai (Hà Nội) và Bắc Ninh.

Mỗi chiến sỹ "Mùa hè xanh" là đại sứ truyền tải kiến thức nước sạch
Các chiến sỹ "Mùa hè xanh" nhiệt tình giảng cho các em trong tiết học Mizuiku


Tự tin để khởi nghiệp

Khi đã đủ đam mê sống bứt phá, với ý tưởng dồi dào, chỉ cần có sự dẫn dắt từ những người đi trước, người trẻ có thể biến ước mơ thành hiện thực. Dynamic - cuộc thi giúp các ý tưởng của sinh viên được tỏa sáng, hay chương trình truyền hình thực tế Shark Tank - Thương vụ bạc tỷ dành riêng cho các startup với sự đồng hành của MyCafe … là những chương trình cho thế hệ mới tự tin khởi nghiệp do Suntory PepsiCo đồng hành.

Hội trường ĐH Kinh tế TP.HCM trong buổi lễ phát động Dynamic 2017
Lễ Phát động Dynamic 2017

Các bạn sinh viên tìm hiểu cơ hội việc làm tại chương trình Dynamic
Suntory PepsiCo sử dụng thông điệp truyền cảm hứng và mang tới nhiều sân chơi cho thế hệ trẻ. Đây chính là chìa khóa tạo nên hình ảnh thương hiệu khác biệt.

Lệ Thanh

">

Giàu trải nghiệm giúp giới trẻ vững bước đến thành công

友情链接