Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
Giống như nhiều bà mẹ khác khi nuôi con, chị Trang Nguyễn từng rất đau đầu khi mỗi bữa ăn phải “hò hét” con ăn rau bởi bé rất kén chọn, thường "lừa" rau ra một góc và chỉ ăn thứ mình thích. Hiểu được tầm quan trọng của rau xanh với sự phát triển của trẻ, chị đã tìm tòi và sáng tạo những đĩa ăn đẹp như tranh vẽ để trị bệnh lười ăn rau của con.
Bằng việc tạo ra những hình dạng vui mắt như ngôi sao, các con vật, hình hoa,...Hay đơn giản hơn, chỉ cần cắt rau thành những miếng nhỏ và sắp xếp thật đẹp lên một chiếc đĩa sẽ kích thích sự thèm ăn của bé. Chị Trang chia sẻ.
Chỉ cần 1 con dao, kéo tỉa, 1 cây nhíp, và màng bọc thực phẩm để cho cơm vào nắn tạo hình. Theo chị, việc nắn hình thủ công bằng tay thành phẩm sẽ mềm mại có nét hơn chứ không cứng đơ như khuôn.
Chị Trang thường tạo màu cho cơm của con từ những loại rau củ tự nhiên như nước luộc củ dền, hoa đậu biếc, giúp món ăn thêm bắt mắt, sinh động.
Chị Trang cho hay:" Từ khi được mẹ kỳ công chuẩn bị các đĩa thức ăn đẹp mắt, bé ăn ngon miệng hơn hẳn và vô cùng hào hứng mỗi khi tới bữa ăn".
Cùng ngắm nhìn thêm những tác phẩm tuyệt đẹp của chị Trang dưới đây:
Nàng tiên cá mà mọi bé gái yêu thích
Bé nhà chị Trang luôn mong chờ tới giờ ăn để được khám phá những con vật, loài cây mới mà mẹ mang tới.
Đĩa cơm chủ đề giáng sinh
Những lời nói vô tình của cha mẹ gây sát thương cho trẻ khi trưởng thành
Mỗi đứa trẻ đều như một trang giấy trắng, lời nói và hành động của cha mẹ là mực vẽ nên những màu sắc khác nhau trên trang giấy đó.
" alt="Mẹ trang trí bữa ăn hấp dẫn trị 'bệnh' lười ăn rau của con" />Mẹ trang trí bữa ăn hấp dẫn trị 'bệnh' lười ăn rau của conChương trình này được VietinBank triển khai tại 37 tỉnh/thành trên toàn quốc từ ngày 30/4/2020.
Chương trình dành cho người dân các hộ nghèo, cận nghèo; gia đình công nhân các khu công nghiệp thiếu việc làm hoặc phải nghỉ việc vì dịch Covid-19; người lao động bị mất việc làm thuộc ngành nghề, dịch vụ không thiết yếu, phải ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh; người lao động bị mất việc làm do thực hiện cách ly xã hội (xe ôm công nghệ, người bán vé số…).
Người khó khăn tại quận 8 nhận những phần gạo nghĩa tình từ VietinBank Theo bà Phạm Thị Hạnh Tư - Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 7 TP.HCM, địa phương trong thời gian qua đã có những động thái hỗ trợ người nghèo như đặt cây ATM gạo, quầy hàng 0 đồng cho người dân. Mỗi phần gạo từ cây ATM gạo tại địa phương là 2kg, quận cho người dân nhận thêm phần quà nhỏ là nhu yếu phẩm hàng ngày. Hôm nay, nhận phần gạo 5kg từ VietinBank bà con sẽ rất vui và phấn khởi. Đây là hỗ trợ thiết thực giúp người dân vượt qua khó khăn.
Tại điểm phát quận 7, người dân nghèo có nhu cầu chỉ cần đến nơi, cung cấp thông tin là có thể nhận những túi gạo nghĩa tình từ VietinBank.
Ông Nguyễn Xuân Vũ - Ủy viên BTV Công đoàn VietinBank, Trưởng VPĐD tại TP. HCM và ông Trần Văn Chỉnh - Giám đốc VietinBank CN Sài Gòn nhận cảm ơn của quận 7 Với điểm phát quận 8, VietinBank phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 8 sàng lọc danh sách các đối tượng hộ nghèo, người chạy xe ôm, bán vé số… để giúp chuyển các phần gạo đến tay những người dân.
1.000 phần gạo (mỗi phần 5 kg) tại hai điểm phát đã được trao tận tay cho những người thực sự khó khăn và cần hỗ trợ.
Sau người dân quận 7 và quận 8, trong thời gian tới, người nghèo tại huyện Nhà Bè và Củ Chi (TP. HCM) sẽ nhận được những túi gạo nghĩa tình từ VietinBank.
Với thông điệp “Không ai bị bỏ lại phía sau - Cùng nhau, chúng ta sẽ chiến thắng”, VietinBank triển khai chương trình “Ngân hàng gạo nghĩa tình” trên toàn quốc với mục đích hỗ trợ gạo cho người dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19. Tổng số gạo được phát qua “Ngân hàng gạo nghĩa tình” của VietinBank lên tới 130 tấn, tương đương với 26.000 suất gạo với mức kinh phí hỗ trợ gần 2 tỷ đồng.
Ngân An
" alt="‘Ngân hàng gạo nghĩa tình’ đến với người nghèo TP.HCM" />‘Ngân hàng gạo nghĩa tình’ đến với người nghèo TP.HCMSau làn sóng kỳ thị người Trung Quốc, bây giờ sự kỳ thị lại chuyển hướng sang nhiều quốc gia khác. Ảnh minh hoạ: AP
Chuyện buồn của vị khách Hàn Quốc
Sáng ngày 9/3, Thu Huyền (26 tuổi) lên Facebook kêu gọi: ‘Các bạn ơi, nếu có thể xin hãy đừng bài xích hay tẩy chay người ngoại quốc, bất kể là người nước nào trong thời điểm nhạy cảm này’.
Thời điểm viết những dòng chia sẻ đầy bức xúc này, Huyền đang ngồi trên chuyến xe khách Hà Nội - Quảng Ninh để về quê thăm con gái.
Xe to nhưng chỉ có vài vị khách ngồi cách xa nhau, mỗi người một ghế. Khi đi đến gần khu vực Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), lơ xe bắt đầu thu tiền của mọi người.
Chuyện sẽ chẳng có gì cho đến khi anh ta hỏi vị khách về đâu, vị khách trả lời ‘về Quế Võ’.
Nghe thấy giọng lơ lớ của vị khách, anh lơ xe hỏi lại: ‘Người nước nào? Trung quốc à?’
Bác dõng dạc trả lời: ‘Không, tôi là người Hàn Quốc. ‘Ngay lập tức lơ xe yêu cầu lái xe dừng lại và đuổi bác xuống. Lúc này, mọi người trên xe đều thấy bất bình và xin nhà xe giúp bác ấy được ở lại. Lái xe đồng ý nhưng anh lơ xe nhất quyết đuổi bác. Trước khi xuống xe, bác nói lại: Tôi đã sống ở Việt Nam 30 năm rồi và tôi không làm gì sai’.
Huyền cho biết, vị khách bị đuổi xuống ngay chân cầu Thăng Long - nơi khó mà bắt được xe khách hoặc taxi.
Sự việc khiến tất cả hành khách trên xe bất bình, Huyền kể lại. ‘Mình thấy bác ấy đã có ý thức đeo khẩu trang cẩn thận, và chọn chỗ ngồi gần cuối xe, không tiếp xúc với ai. Mình đoán là bác làm việc ở khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh). Trong khi anh lơ xe thậm chí còn không đeo khẩu trang’.
‘Bản thân mình và chắc là cả những vị khách khác đều cảm thấy thật bất lực vì chẳng thể giúp được gì cho bác ấy. Rồi lại chợt nghĩ, nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?’.
'Nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?'. Ảnh minh hoạ: China Daily Làm việc cho một công ty của Hàn Quốc có trụ sở ở Hà Nội, Huyền thấm thía hơn ai hết thái độ bài xích người nước ngoài của một bộ phận người Việt trong thời điểm này.
Huyền kể, suốt thời gian qua khi dịch bệnh bùng phát ở Trung Quốc, rồi đến Hàn Quốc, nhiều phen cô cũng điêu đứng khi tìm dịch vụ ở Hà Nội giúp các đồng nghiệp. ‘Nhiều lần mình gọi xe cho đồng nghiệp, khi khách lên xe, biết là người nước ngoài, họ đã từ chối thẳng thừng, mời xuống xe luôn’.
Cách đây chỉ 3-4 ngày, Huyền và 2 ‘sếp’ khác của cô là người Hàn Quốc có ghé vào một quán trà chanh trên phố. Nhưng khi 2 đồng nghiệp của cô vừa lên tiếng, nghe thấy giọng Hàn Quốc thì ngay lập tức một nhóm bạn trẻ ở bàn bên cạnh đã khiêng bàn ra chỗ khác ngồi rồi chỉ trỏ lại phía bàn cô.
Lúc ấy, tôi thực sự cảm thấy xấu hổ vì thái độ kém văn minh ấy của người dân nước mình.
Ở nhà chống dịch, vợ chồng tôi gắn bó hơn
Là người Mỹ, anh Tom Utzinger kết hôn với vợ người Việt và sinh sống ở Quy Nhơn (Bình Định) đã nhiều năm nay. Chị Diệu Tâm - vợ anh cho biết, vì 2 vợ chồng đều là giáo viên nên từ sau tết Nguyên Đán, anh chị đã có một kỳ nghỉ dài. Cuộc sống của anh chị không có nhiều thay đổi mặc dù anh có cảm nhận được một chút ít ‘xa lánh’ của người lạ khi vào quán cà phê.
‘Anh kể, có 2 lần vào quán cà phê lạ, người ta nhìn anh bằng ánh mặt dè chừng và có ý tránh xa. Còn hầu hết anh ra ngoài đều tiếp xúc với những người quen. Mọi người biết là anh đã sống ở đây lâu rồi, nên không gặp khó khăn gì’ - chị Tâm chia sẻ.
Chị Tâm cũng cho biết, mặc dù hai vợ chồng nghỉ làm, cuộc sống có thay đổi đôi chút nhưng nhìn chung mọi thứ đều ổn. Điều khiến anh chị lo lắng nhất trong thời gian qua lại là cậu con trai đang du học bên Mỹ.
‘Cả nhà cũng suy nghĩ rất nhiều về chuyện nên khuyên con ở lại hay về nước. Sau khi tính toán rất nhiều yếu tố thì hiện tại, cháu quyết định ở lại. Nhà trường vừa cho nghỉ học, chuyển sang học online đến tháng 6’.
‘Tôi cũng dặn cháu ở lại nên hạn chế ra ngoài và thực hiện đúng các hướng dẫn y tế cần thiết để bảo vệ mình trong tình hình đang phức tạp như thế này’.
Thời dịch bệnh lại khiến gia đình chị Vy gắn bó hơn nhờ những bữa cơm nhà. Ảnh: NVCC Cũng giống như gia đình chị Tâm, chị Vy có chồng là người Nhật, hiện sống ở TP.HCM 6 năm nay.
Chị Vy chia sẻ, việc hạn chế ra ngoài mùa dịch lại khiến cuộc sống gia đình chị thay đổi theo hướng tích cực hơn.
‘Trước kia, vì công việc bận rộn, 2 vợ chồng mình rất hay ra ngoài ăn - một tuần phải tới 2-3 bữa tối ăn ngoài. Nhưng từ khi có dịch, chúng tôi chăm chỉ nấu nướng ở nhà hơn. Cả hai lại có cơ hội nấu cho nhau ăn những món truyền thống của Việt Nam và Nhật Bản mà trước đây ít có thời gian để làm’.
‘Bữa trưa chúng tôi cũng không ăn ngoài nữa, mà mang cơm hộp từ nhà đi, vừa tiết kiệm lại an toàn’.
Bình thường, chị Vy hay thuê người giúp việc theo giờ nhưng cả tháng nay người giúp việc về quê lo việc gia đình, không làm cho nhà chị được. Thế là hai vợ chồng chị phải phải xắn tay làm mọi việc nhà. ‘Hơi mệt tí nhưng hai vợ chồng lại gắn bó, chia sẻ với nhau hơn’.
Chị Vy bảo, thời dịch bệnh, cuộc sống của ai cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều nhưng nếu mỗi người chịu khó một tí, nhìn theo hướng tích cực thì mọi thứ vẫn sẽ nhẹ nhàng và bình thường như nó vốn có.
Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
" alt="Vị khách Hàn Quốc bị đuổi xuống xe khách: Tôi không làm gì sai cả!" />Vị khách Hàn Quốc bị đuổi xuống xe khách: Tôi không làm gì sai cả!Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Bạn muốn hẹn hò tập 604, cặp đôi 'một lần đò' lên truyền hình hẹn hò
- Học làm trứng ốp lết trộn với hàu tươi bao ngon
- Cảnh sát đu dây trên vách núi cao 200 m đưa thi thể dưới vực lên
- Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
- Mẹ chồng, nàng dâu ‘từ mặt’ vì thói quen thơm má trẻ
- Bất thình lình tới xin người yêu cũ một đứa con, tôi gặp phải kết cục đau lòng
- Kỹ sư lương cao bỏ việc để sống cùng bộ tộc trong rừng sâu
-
Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
Hoàng Ngọc - 19/02/2025 09:16 Máy tính dự đoá ...[详细]
-
Cặp duy nhất nên duyên từ 'Người ấy là ai' tổ chức đám cưới
Khoảnh khắc trong đám cưới của cặp đôi Thiên Nguyện - Cẩm Tú: FBNV.
Trước đó, Thiên Nguyện từng tiết lộ anh muốn giữ bí mật về ngày cưới để đảm bảo sự riêng tư và mọi chu trình chuẩn bị được tốt nhất. Cô dâu Cẩm Tú muốn tự tay chuẩn bị mọi thứ từ thiết kế trang phục, gói hoa cưới và học trang điểm cô dâu.
"Bên ngoài Tú có vẻ mỏng manh làm người khác muốn bảo vệ, song bên trong lại đầy bản lĩnh. Để có thể yêu cô gái này, mình cần phải hoàn thiện bản thân nhiều hơn. Cô ấy là người xinh đẹp, tài giỏi nhất tôi từng gặp", Thiên Nguyện nói.
Chàng trai chia sẻ vì Cẩm Tú mà anh mạnh dạn tham gia Người ấy là ai. Đến giờ 9X vẫn chưa tin được nữ MC của VTV đã trở thành vợ của mình.
Trước đó, ngày 10/1, Cẩm Tú và Thiên Nguyện đã tổ chức lễ đính hôn trong sự chúc phúc của người thân và bạn bè.
Thiên Nguyện và Cẩm Tú chỉ mời người thân và bạn bè thân thiết tham dự đám cưới.
Cẩm Tú (Biên tập viên, MC của VTV) và Thiên Nguyện (kinh doanh ở TP.HCM) được se duyên thành công trong tập 14 Người ấy là ai.
Từng trao đổi với Zing.vn, nữ MC cho biết cô từng từ chối tới game show này. Tuy nhiên, ở mùa 2, cô quyết định tham gia.
Nữ chính chia sẻ lý do cô chọn Thiên Nguyện là cảm nhận được sự chân thành từ anh. Đồng thời, cô cảm nhận được trái tim đập nhanh khi đứng cạnh chàng trai này.
Người ấy là ai là phiên bản Việt của game show hẹn hò nhận được nhiều sự quan tâm ở Thái Lan. Mỗi tập xoay quanh một nhân vật nữ chính xinh đẹp, độc thân, từng đổ vỡ tình cảm nhưng đã sẵn sàng đón nhận người mới.
Chương trình này từng bị đặt câu hỏi về độ chân thực khi các bạn trẻ chỉ qua những phút ngắn ngủi tìm hiểu có thể đi tới hẹn hò. Hơn nữa, sau khi lên sóng, phần lớn các đôi đều "đường ai nấy đi", làm dấy lên nghi vấn họ tham gia chỉ để PR tên tuổi.
Bạn trai cũ cầm di ảnh trong lễ tang chàng trai LGBT 'Người ấy là ai'
Đức Hiền sẽ được hỏa táng tại nghĩa trang Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM) và mang vào chùa hưởng nhang khói.
" alt="Cặp duy nhất nên duyên từ 'Người ấy là ai' tổ chức đám cưới" /> ...[详细] -
Cây ATM gạo tuôn chảy ở vùng quê nhiều đồng bào thiểu số
Dòng người đổ về Câu lạc bộ Người cao tuổi xã Xuân Hưng (H. Xuân Lộc, Đồng Nai) đông dần. Hôm nay, ngày đầu tiên ATM gạo đến với bà con và bắt đầu nhả những hạt gạo yêu thương.
Máy ATM gạo gọn gàng đơn giản. ATM gạo của bà con dân tộc thiểu số
Từng người một bước đến trước cánh cửa sổ. Mỗi người, tay cầm chiếc bao đưa vào ống nhựa. Một chị trong nhóm thiện nguyện bấm máy. Gạo trong ống nhả vào bao. Xong một suất, người nhận cầm túi gạo lui ra với nụ cười thật tươi. Sau đó, người khác tiến vào.
Cứ thế, cây ATM tiếp tục nhả gạo. Khác với ở thành phố, đa số bà con đến nhận đều là phụ nữ và mang theo con nhỏ. Đứa trên tay, đứa tung tăng bên mẹ. Mái tóc chúng vàng hoe, nước da ngăm đen và giọng nói líu lo.
Bà con đến nhận gạo, trang phục đa phần sặc sỡ nhưng không diêm dúa. Những người lớn tuổi đều quấn khăn trên đầu. Mùa dịch, ai nấy đều có khẩu trang.
Một vài tiếng nói vang lên. Tôi hỏi một người đàn ông đứng gần. Anh cho biết, bà con đến nhận gạo hôm nay đa số là người dân tộc S’Tiêng nghèo khổ. Trải qua mùa dịch kéo dài, cuộc sống của họ càng khốn khó hơn.
Người đên nhận gạo chủ yếu là bà con người S'Tiêng. Thấy chúng tôi còn ngơ ngác, anh giải thích tiếp, ở xã Xuân Hưng có 2 dân tộc thiểu số sinh sống. Đó là người S'Tiêng và người Chăm. Họ sinh sống tại vùng đất này khá lâu, trải qua nhiều thế kỷ nên có thể xem họ như người bản địa.
Cũng như bao dân tộc khác, người S'Tiêng chỉ biết đổ mồ hôi đổi bát cơm. Họ làm buổi sáng ăn buổi chiều nên cuộc sống rất bấp bênh. Những ngày dịch như vừa qua, họ phải đối mặt với cái đói.
Đã có hơn 10 người được nhận gạo. Cầm bịch gạo trên tay, chị Thị Út 37 tuổi, có chồng, 2 con cho biết, chị và gia đình rất cám ơn nghĩa cử của những người thiện nguyện. Cả hai vợ chồng chị đều đi làm thuê. Suốt mùa dịch không có việc làm nhưng cũng may, có những bữa ăn từ thiện, những gói quà cứu đói và hôm nay, có gạo cũng đỡ nhiều lắm.
Chúng tôi hỏi thăm một người phụ nữ có tên Thị Kim còn rất trẻ đứng trong hàng. Kim người gầy, ăn mặc giống người Kinh, chỉ khác giọng nói, giọng của Kim còn lờ lợ. Hoàn cảnh của Kim khá đáng thương. Kim kể: 'Cha mẹ con mất sớm. Năm ngoái con lấy chồng và sinh được một bé gái. Con được 6 tháng, chồng bỏ đi. Hiện giờ một mình con phải nuôi con dại'.
Kim hiện là công nhân may trong khu công nghiệp ở huyện Xuân Lộc. Thu nhập của Kim cũng khá. Những tháng mang thai không tăng ca, thu nhập của Kim được 4,2 triệu.
Khi dịch diễn biến phức tạp, xí nghiệp cho công nhân nghỉ việc không lương. Mọi sinh hoạt của Kim đều nhờ vào chị hàng xóm tốt bụng. Kim cho biết thêm, vài ngày nữa sẽ đi làm. 'Cháu nhỏ con sẽ gửi cho xơ ở nhà thờ và con sẽ cố gắng làm việc để cho con của con có tương lai hơn'.
Mong muốn được lan tỏa
Cây ATM vẫn tiếp tục nhả gạo. Những bịch gạo mang nặng nghĩa tình được bà con trân trọng mang về.
Chị Hiền, 27 tuổi có chồng, 2 con tâm sự với chúng tôi, chị rất ái ngại khi phải đến nhận gạo từ thiện. Chị nói, những khoản từ thiện nên dành cho người già, người khuyết tật không thể mưu sinh hàng ngày được. Vợ chồng chị còn trẻ nhưng thời gian qua, cả nhà chỉ trông vào khoản thu nhập của chồng - 170.000đ/ngày. Hiện vì dịch bệnh nên anh không có việc làm, chị đành phải đến cùng bà con nhận gạo. Chị cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với những người làm công việc từ thiện.
Người dân đi nhận gạo về. Cây ATM gạo này được thực hiện bởi nhóm 'Thiện nguyện Xuân Lộc' gồm những thành viên trẻ với mục đích lan tỏa yêu thương. Trưởng nhóm là một thầy giáo trẻ - anh Phùng Ân Hưng 33 tuổi, một người con của đất Xuân Hưng.
Qua trao đổi, anh Hưng cho biết, anh là người sinh ra và lớn lên ở vùng đất này nên anh biết rất rõ đời sống bà con nơi đây. Vì thế, sau khi làm nhiều chuyến công tác từ thiện ở các địa phương khác, anh trở về đây cùng với nhóm lập ra cây ATM để hỗ trợ bà con trong cơn hoạn nạn.
Tất cả mọi công đoạn cùng vốn liếng làm nên cây ATM này đều từ bàn tay của những người bạn trẻ. Họ đã miệt mài trong 3 ngày thì xong cũng kịp lúc gạo của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân khắp nơi về đến.
Đặc biệt, trước giờ ATM nhả gạo, chúng tôi cùng vợ chồng anh mang 10 phần quà đến những gia đình khốn khó nhất.
Trong số đó, chúng tôi không sao quên được những giọt nước mắt của chị Hoàng Thị Xuân 50 tuổi bị khuyết tật bẩm sinh bởi chất độc da cam. Chị phải đi bằng xe lăn và nói rất khó nghe. Gia đình chị ở Quảng Trị lưu lạc tới vùng đất này.
Mười mấy năm đi ăn xin về nuôi con, đến nay chị không còn khả năng cho con học tiếp lớp 9. Cháu nghỉ học ở nhà mà vẫn chưa giúp gì được cho mẹ. Chị ôm gói quà vào lòng và chỉ bập bẽ đôi tiếng cảm ơn.
Phát biểu trong buổi khai mạc cây ATM, ông Trần Đình Lai, Chủ tịch UBND xã Xuân Hưng bày tỏ, trong thời gian qua do dịch bệnh đã làm ảnh hưởng đến kinh tế địa phương, đưa các hộ gia đình vào hoàn cảnh khó khăn. Đây là lần đầu tiên tại xã có một cây ATM gạo để giúp giảm bớt khó khăn cho bà con.
Nhóm Thiện nguyện Xuân Lộc đã có những việc làm đầy tính nhân văn và nhiều ý nghĩa. Ông cũng bày tỏ mong muốn những việc làm thiện nguyện này sẽ tiếp tục lan tỏa nhằm giúp bà con bớt đi những khó khăn trong cuộc sống.
'Đồ từ thiện là của người nghèo, xin nhà giàu đừng nhận'
8 giờ sáng mỗi ngày, ông Đặng Chiếu Nhiên, quản lý của quán cùng các tình nguyện viên đến cho cơm vào hộp, xếp ngay ngắn đặt sẵn ở bàn. 10 giờ, họ bắt đầu phát cơm.
" alt="Cây ATM gạo tuôn chảy ở vùng quê nhiều đồng bào thiểu số" /> ...[详细] -
Hậu phong tỏa vì dịch bệnh, tôi và chồng đã tái hợp
Zhang Na và chồng (người Trung Quốc) có với nhau một đứa con gái tám tuổi. Hơn 2 năm trước, họ quyết định ly thân. Mỗi người sống 1 nơi. Cô con gái sẽ lần lượt đón năm mới tại nhà của bố và mẹ.
Năm nay, theo lịch, con của Zhang Na đón năm mới ở nhà của bố. Tuy nhiên, đứa trẻ tha thiết muốn mẹ và bố đón Tết cùng vì đã lâu lắm rồi, con bé không được cảm nhận sự ấm áp của một gia đình.
Nhìn vào đôi mắt đáng thương và khao khát của con trẻ, Zhang Na không thể chịu đựng nổi. Cô đã đồng ý cùng đứa trẻ đến nhà của người chồng.
Zhang Na dự định ở đó trong vài ngày rồi rời đi. Tuy nhiên, khi cô chuẩn bị đi thì khu nhà nhận lệnh phong tỏa vì dịch bệnh. Không còn cách nào khác, cô đành phải ở lại và sống ở đó suốt 2 tháng.
Thời gian ở lại, Zhang Na đã chứng kiến cảnh người chồng chủ động nấu ăn, chăm sóc bản thân, chăm sóc con rất tốt.
Cô nhận ra, người đàn ông này cũng có những ưu điểm - điều mà trước kia cô hoàn toàn bỏ qua.
‘Thế rồi, việc phong tỏa cuối cùng cũng kết thúc, tối hôm đó, anh ấy đột nhiên rủ tôi uống một vài ly. Khi đã say, anh ấy ôm lấy tôi và nói: ‘Anh luôn yêu em, em có thể ở lại luôn không?’’, Zhang Na kể lại với chuyên gia tâm lý.
‘Vì câu nói này, trái tim của tôi dịu lại, tôi nhận ra rằng, tôi vẫn rất yêu anh ấy. Vì thế, tôi muốn tái hợp’, Zhang Na nói tiếp.
Zhang Na và chồng ly thân, không phải vì họ không còn yêu nhau mà vì họ đã có nhiều cuộc cãi vã khiến cả hai đều quá mệt mỏi.
Trước kia, chồng của cô rất lười biếng và bừa bộn. Zhang Na yêu cầu anh rửa bát thì anh chỉ rửa bát và bỏ lại nồi niêu xoong chảo. Anh cũng luôn bỏ quần áo trắng và quần áo màu vào giặt chung. Zhang Na yêu cầu anh chăm sóc con thì anh thực hiện rất qua loa... Những điều như thế khiến Zhang Na bực bội và cảm xúc của cô càng ngày càng mất kiểm soát.
Cô liên tục trách móc để chồng thay đổi. Nhưng điều làm Zhang Na thất vọng là chồng của cô thậm chí còn miễn cưỡng làm việc nhà hơn, khiến mối quan hệ giữa hai người ngày càng trở nên xa cách. Cuối cùng thì họ ly thân.
Lần này, khi tránh dịch ở nhà chồng, cô đã nhìn thấy những thay đổi tích cực của anh và phát hiện ra nhiều ưu điểm mà trước đây cô đã bỏ qua.
Lời khuyên của chuyên gia tâm lý:
Sau khi kết hôn, nhiều phụ nữ muốn nửa kia tham gia vào các hoạt động của gia đình, muốn anh ấy chia sẻ công việc nhà và cùng chăm sóc con cái.
Tuy nhiên, cách làm của họ thường là chỉ trích người chồng và đổ lỗi cho anh ta. Điều này sẽ kích hoạt tâm lý phòng thủ của người đàn ông, khiến anh ta càng không muốn tham gia vào các hoạt động của gia đình. Thậm chí nhiều ông chồng còn có tâm lý muốn trốn thoát khỏi vợ và gia đình.
Trên thực tế, hầu hết đàn ông đều có thể làm việc nhà và chăm sóc trẻ em. Do đó, nếu chúng ta muốn anh ấy chia sẻ việc nhà và tham gia tốt hơn vào việc chăm sóc gia đình, chúng ta cần hướng dẫn anh ấy, dạy anh ấy cách làm. Đồng thời, phải luôn nhìn thấy sự thay đổi tích cực của anh ấy và khuyến khích anh ấy đúng cách.
Nếu chúng ta bị chi phối quá nhiều bởi cảm xúc và luôn đổ lỗi, chúng ta sẽ không thể đạt được hiệu quả mong muốn. Nhưng nếu chúng ta quản lý cảm xúc tốt và xử lý nó đúng cách, hiệu quả sẽ rất khác.
Bí mật động trời đằng sau tình yêu ngọt ngào của cụ bà với 'phi công' kém 55 tuổi
Sự xuất hiện của người tình trẻ đã khiến cụ bà 83 tuổi như được trở lại thời thiếu nữ mà không hề biết rằng đằng sau tình yêu ngọt ngào ẩn chứa một âm mưu thâm độc.
" alt="Hậu phong tỏa vì dịch bệnh, tôi và chồng đã tái hợp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
Linh Lê - 20/02/2025 07:25 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Những đường lây uốn ván ít biết
Ngày 10/11, Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, sau thông tin một bệnh nhân 65 tuổi mắc uốn ván nguy kịch, phải thở máy dù cơ thể không có vết thương.
Theo bác sĩ Chính, mầm bệnh uốn ván tồn tại ở môi trường xung quanh như bụi, đất, phân, thông thường lây nhiễm vào cơ thể qua mọi loại vết thương hở. Tuy nhiên, vẫn có các ca bệnh không tìm thấy "ngõ vào". Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể có vết thương nhỏ đã tự lành hoặc mầm bệnh xâm nhập qua răng sâu, thực hiện thủ thuật nha khoa, phẫu thuật đường tiêu hóa.
" alt="Những đường lây uốn ván ít biết" /> ...[详细] -
Bên lề dịch bệnh là cuộc sống vẫn đang tiếp diễn. Vì SỐNG không chỉ là bản năng, quyền mà còn là khát vọng của mỗi người. Để được sống nên ai cũng phải tìm đủ mọi cách tồn tại. Đó là phản xạ, tâm lý hết sức tự nhiên và bình thường bởi nhắc đến Covid-19, không ai dám chắc mọi việc sẽ tồi tệ đến mức nào. Ít nhiều đã diễn ra hành vi tích trữ đồ bởi đó là cách duy nhất để cảm thấy vẫn làm chủ tình hình.
Nhiều người nói vui rằng, dưới triều đại của Corona, cái quái gì cũng có thể xảy ra. Bình thường những món hàng như khẩu trang y tế, nước rửa tay sát khuẩn chẳng mấy ai quan tâm thì nay bỗng dưng khan hiếm và trở nên đắt đỏ khiến tình trạng “đầu cơ - xuất lậu và găm hàng tăng giá” xảy ra thường xuyên. Vàng tăng giá rầm rập khiến dân chúng đứng ngồi không yên. Rồi đến cả giấy vệ sinh. Và mới đây nhất lại đến dầu ăn từ cá.
Tại siêu thị và các quầy kệ ở chợ trên cả nước, loại dầu ăn này đang dần vắng bóng bởi mấy ngày gần đây, dân văn phòng, bà nội trợ kháo nhau về gia vị thực phẩm chế biến từ cá có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng.
Các mợ truyền tai nhau không phải vô lý mà họ có bằng chứng rất thuyết phục. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cá hoặc dầu cá đều rất tốt cho sức khỏe, là do trong nguồn thực phẩm này dồi dào các dưỡng chất hoàn toàn tự nhiên như: Vitamin A, E, các Acid béo không no Omega 3,6,9, DHA/EPA và các khoáng vi lượng thiết yếu khác …giúp sáng mắt, tốt cho tim mạch, bổ não và củng cố hệ tiêu hóa.
Ai hàng ngày cũng phải ăn đủ 3 bữa, ngủ đủ giấc và trong tình hình căng như hiện nay nên ăn gì để khỏe mới là câu chuyện đáng bàn.
Không phải mới đây mà từ trước, các chuyên gia dinh dưỡng - Viện Dinh Dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) luôn khuyến cáo, nên tăng cường ăn cá, rau xanh, giảm thịt. Đối với những ai không ăn được cá thì sử dụng dầu cá, đặc biệt là dầu ăn từ cá trong nấu nướng.
Đổ xô tích trữ “bảo bối” nâng cao hệ miễn dịch Những người đã từng sử dụng thì cho rằng, loại dầu ăn này tạo nên hương vị đặc biệt cho món ăn, kích thích sự ngon miệng, ăn đồ chiên xào không ngán, giúp cơ thể dễ hấp thu các nguồn dinh dưỡng, nam - phụ - lão - ấu đều dùng được.
Ai cũng biết điều này, nhưng bình thường ít được quan tâm đến khi có dịch corona bùng phát thì kiến thức này lại được “lật tung”. Và thế là dầu ăn từ cá lại trở nên hút hàng và HOT. Có người còn sợ sản phẩm này tăng giá như khẩu trang y tế, vàng, nước rửa tay hay giấy vệ sinh.
Học cái hay của kẻ chợ - bỏ cái dở của nhà quê
Cách đây không lâu, khi dịch viêm phổi cấp Corona mới bộc phát thì có ai đó đã mách bảo rằng nhỏ vài giọt tinh dầu tràm vào khẩu trang sẽ chống được sự hoành hành của “bầy đàn virus Vũ Hán”. Chưa biết kết quả chính xác ra sao nhưng chỉ biết rằng đã có rất đông người chọn Rừng Tràm để trốn dịch.
Quả thật không sai khi đi đổi gió, hít thở bầu không khí sạch sẽ, thanh khiết, mùi thơm nhẹ nhàng của hàng triệu triệu chùm bông tràm trắng tinh khôi, màu xanh bát ngát của thảm bèo nhung mượt mà đã gột sạch khói bụi đô thành ô nhiễm, mang lại niềm sảng khoái cho du khách.
Đi du lịch trong rừng tràm trốn dịch Covid-19 không chừa một ai, nó đang buộc cả thế giới phải thay đổi thói quen trong cuộc sống hàng ngày từ phong cách chào hỏi, văn hóa xã giao và xu hướng tiêu dùng. Mang khẩu trang khi ra đường. Tập luyện thể dục thể thao, du lịch sinh thái và chọn lựa sản phẩm giúp nâng cao hệ miễn dịch…. tất cả đang là “GU” hợp thời COVID-19.
Bảy Còi
" alt="‘Gu’ thời Covid" /> ...[详细] -
Bí quyết để phá mốc sub4 marathon
Phân tích thời gian chạy half marathon hiện tại
Theo Greg Laraia, HLV chạy bộ ở New York, điều quan trọng đầu tiên là tự đánh giá bạn đủ khả năng đạt sub4 hay không, thay vì đặt mục tiêu quá tầm với.
"Nguyên tắc chung là tăng gấp đôi thời gian chạy half marathon và cộng 10 đến 20 phút, tùy khả năng của bạn", Laraia nói. Điều này đồng nghĩa với việc, nếu bạn chạy HM dưới 2 giờ, thì bạn có thể chạy marathon trong khoảng 4 giờ 10 đến 4 giờ 20. Từ đó, với một số bài tập, bạn có thể chạy cự ly 42,195km dưới 4 giờ.
Nếu chưa từng chạy HM, Laraia khuyên bạn nên đánh giá dữ liệu về nhịp tim và tốc độ chạy dễ dàng hiện tại. Nếu không thể duy trì pace 5:40, tức cần 5 phút 40 giây để hoàn thành 1 km (pace cần thiết để chạy marathon sub4), bạn cần đánh giá lại mục tiêu thời gian cho cữ chạy 42,195 km.
" alt="Bí quyết để phá mốc sub4 marathon" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Nhân ngày 8/3: Đàn ông yêu cô nào cũng đòi 'hết mình', lấy lại đòi 'gái trinh'
Thì ra đàn ông vẫn tự cho mình cái quyền “ăn tạp”, “ăn bậy”, “ăn cơm trước kẻng” còn phái đẹp thì cứ phải hoàn toàn trinh trắng cho đến đêm tân hôn?
Nói chuyện một lúc mới biết anh ta đã trải qua 3 mối tình mà cuộc tình nào cũng “đi đến tận cùng” cả. Thế mà bây giờ lấy vợ vẫn kén gái trinh. Lấy đâu ra nhiều gái trinh thế cho anh ta lấy khi cứ yêu lại đòi "tới bến"?
Tỷ lệ nữ giới trong các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay ngang hàng với nam giới. Nhiều ngành nghề mà trước đây cho rằng chỉ kén đàn ông như phi công, lái xe, kỹ sư kỹ thuật… giờ chị em cũng không hiếm.
Hiện nay, nam và nữ đều được đào tạo như nhau, phụ nữ ngày nay có thể làm được tất cả những gì mà nam giới làm được từ kỹ sư bác sĩ đến Thủ tướng, Tổng thống, thậm chí cả Bộ tưởng Bộ quốc phòng.
Nhưng rõ ràng trong lĩnh vực yêu đương, hôn nhân gia đình, thậm chí cả chuyện tình dục, còn lâu mới có bình đẳng.
Dư luận xã hội hiện nay còn đầy định kiến. Một anh con trai thay người yêu như thay áo còn khoe là mình “có số đào hoa”. Nhưng một người con gái cứ thử thế xem, lập tức họ bị chụp ngay cho cái mũ “lẳng lơ”, nếu chưa phải là những cái mũ khác còn nặng hơn nhiều.
Ngay trong phái nữ cũng có nhiều người chấp nhận sự bất bình đẳng như là một điều dĩ nhiên phải thế. Chẳng hạn chỉ có nam giới có quyền chủ động trong chuyện tỏ tình, còn phụ nữ không được "cầm đèn chạy trước tàu hoả". Tức là ngày nay vẫn nghĩ chỉ có "trâu đi tìm cọc chứ cọc không được đi tìm trâu", phụ nữ vẫn là bông hoa để ong bướm đến tìm mà không được quyền đi tìm ong bướm.
Ai làm khác đi là "ngược đời", thử hỏi như thế có bình đẳng không?
Đến cả những giây phút vợ chồng trong chốn phòng the, nam giới cũng là người “dẫn dắt cuộc chơi”, còn phái yếu đóng vai trò thụ động. Còn nhiều thí dụ khác nữa khó có thể kể hết.
Nói chung trong quan niệm yêu đương của chúng ta, phụ nữ bao giờ cũng là người chịu thiệt thòi, không được ngang hàng với nam giới.
Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại tình, cho đến nay cái quan niệm: “Trai anh hùng năm thê bảy thiếp. Gái chính chuyên chỉ có một chồng” dường như vẫn ám ảnh trong đầu óc nhiều người. Không ít ông chồng vẫn nghĩ đàn ông “bồ bịch” là chuyện thường, có thể tha thứ được nhưng vợ thì không.
Tháng trước tôi mới tư vấn cho một anh bỏ nhà đi xây nhà khác ở với nhân tình, bị vợ theo dõi đến tận nơi bắt quả tang còn cãi rằng đó chỉ là “vui chơi với gái qua đường” nhưng vẫn tròn trách nhiệm với vợ con là được.
Trong khi vợ đi học khiêu vũ thì anh ta đến tận nơi bắt về không cho học vì gái có chồng không có nhảy nhót gì hết. Chị ta ức quá đòi ly hôn nhưng mẹ đẻ cũng khuyên rằng đàn ông thời nào chẳng thế, ghen tuông làm gì, lơ đi cho yên cửa yên nhà.
Điều này không chỉ diễn ra ở nước ta mà ở cả nhiều nước phát triển trên thế giới.
Theo khảo sát của nhà tâm lý học Mỹ, Bonnie Eaker Weil chuyên gia về hôn nhân và gia đình của Hoa Kỳ, khoảng 50 - 70% đàn ông ngoại tình, trong khi con số ấy ở phụ nữ chỉ bằng một nửa, khoảng 25 - 40%.
Các nhà khoa học đưa ra nhiều cách lý giải về hiện tượng này. Người ta cho rằng trong vài thập kỷ gần đây ngày càng nhiều người thất vọng với hôn nhân, khiến cho tỷ lệ ngoại tình gia tăng và cùng với nó, tỷ lệ ly hôn cũng gia tăng.
Ngoại tình như một cách “cơi nới” để cố gắng níu giữ ngôi nhà hôn nhân đã quá chật chội, cả hai cùng thấy bức bối. Khi kinh tế càng phát triển thì nhu cầu hưởng thụ của con người càng cao và càng phức tạp. Sự khác nhau trong các nhu cầu càng xa thì mâu thuẫn càng nhiều, so với khi cuộc sống còn đơn giản.
Sở dĩ nam giới ngoại tình nhiều hơn còn vì so với phụ nữ họ có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn vì họ họ ít phải làm nội trợ và chăm sóc con cái hơn. Nói chung họ có thời gian sống ngoài gia đình và tham dự những cuộc vui và giao tiếp nhiều hơn.
Ngày nay nam nữ cùng làm việc, cùng vui chơi giải trí, cùng đi công tác xa với nhau là thường, đôi khi còn ăn sáng, ăn trưa cùng nhau. Họ trở nên những người bạn khác giới thân thiết và từ tình bạn đến tình yêu đâu phải con đường xa lạ?
Thế nhưng nam giới ngoại tình vẫn dễ được tha thứ hơn chỉ bởi lý do “đàn ông mà” nhưng nếu phụ nữ dính vào tội ấy bị gọi là “lăng loàn”, “mất hết không còn gì” và không thể tha thứ được.
Thế thì bình đẳng ở đâu khi mà cùng một tội lỗi người này được tha thứ còn người kia phải trừng phạt thật nặng chỉ vì họ là đàn ông hay đàn bà?
Yêu nhau mặn nồng nhưng bạn trai vẫn tìm gặp đàn ông vì cơn 'say nắng'
Em chấp nhận quá khứ và cả giới tính 'mập mờ' của bạn trai vì em yêu anh ấy. Nhưng có lẽ anh ấy không trân trọng mối lương duyên này.
" alt="Nhân ngày 8/3: Đàn ông yêu cô nào cũng đòi 'hết mình', lấy lại đòi 'gái trinh'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
Quý bà vào phòng ngủ với trai trẻ trong đêm, sáng hôm sau hàng xóm phát hiện chuyện động trời
Ảnh nghi phạm (trái) và nạn nhân (phải)
Yêu chàng trai kém 8 tuổi
Bianca Ndidi Okoye (sống ở Nigeria) từng có chồng, nhưng do cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, 2 người đi tới ly thân. Từ khi ly thân, Bianca quen biết với một chàng trai 27 tuổi tên là Victor Chukwuemeka Jewel Udenze. Khi lâm vào cảnh sống cô đơn về tình cảm do ly thân với chồng, Victor được xem là chỗ dựa cho người phụ nữ này. Cho nên, dù hơn 8 tuổi, song Bianca và Victor vẫn nảy sinh tình cảm với nhau.
Tuy nhiên, mọi chuyện tưởng chừng như êm đẹp lại xảy ra biến cố không ngờ. Tháng 5/2013, người ta phát hiện thi thể của Bianca trong phòng ngủ. Cái chết của Bianca khiến cho gia đình, hàng xóm sốc và để lại con thơ không ai chăm sóc.
Emeka - anh trai của nạn nhân cho hay, nghi phạm được xác định là Victor. Anh ta đã bỏ đi khỏi căn nhà để tránh bị cảnh sát bắt giữ. Khi đi, anh ta cầm theo điện thoại, máy tính xách tay, các giấy tờ khác.
Theo lời người này, vào đêm xảy ra sự việc, Bianca trở về căn hộ của cô. Bianca và Victor đi vào phòng ngủ. Trước khi đi ngủ, con gái của nạn nhân nghe thấy tiếng ồn ào phát ra từ phòng ngủ, giữa 2 người có những lời hăm dọa. Tuy nhiên, cô bé không hề nghĩ có gì điều đó đáng lo ngại hay nguy hiểm tính mạng mà đơn thuần chỉ là cuộc cãi vã do những bất đồng trong cuộc sống. Cô bé đi ngủ như thường lệ và không quan tâm đến chuyện ở phòng bên.
Những người hàng xóm cho biết đang nửa đêm thì nghe thấy tiếng hét của người phụ nữ 35 tuổi. Thế nhưng, cũng không ai nghĩ đó là lúc xảy ra án mạng khiến Bianca tử vong. Họ cũng nghĩ có thể chỉ là một tiếng hét bình thường, vì đôi khi vẫn nghe tiếng như vậy từ các gia đình khác.
Hàng xóm phát hiện thi thể
Sáng hôm sau, hàng xóm hỏi thăm về mẹ thì con của Bianca cho biết mẹ vẫn đang ngủ ở trong phòng. Moi chuyện sáng tỏ khi con của Bianca xin tiền hàng xóm để mua đồ ăn. Những người hàng xóm không tiếc cho bọn trẻ chút tiền nhưng họ cho rằng, có điều gì đó bất bình thường. Thậm chí, họ lấy làm lạ hơn khi nghe con của Bianca nói mẹ vẫn đang ngủ từ sáng.
Lúc đó, hàng xóm chạy sang căn hộ thì phát hiện Bianca đã tử vong. Người hàng xóm vội vàng liên lạc với bạn của nạn nhân, sau đó người bạn này báo tin cho người thân của Bianca. Trong cơn hoảng loạn, người bạn không hiểu điều gì đang xảy ra ở hiện trường đáng sợ như vậy.
Ngay lập tức, bạn của nạn nhân liên lạc với Victor để hỏi xem có chuyện gì đã xảy ra dẫn đến cơ sự như vậy. Victor vẫn nghe điện thoại và thú nhận có liên quan đến cái chết của Bianca.
Cảnh sát đến hiện trường sau khi nhận tin báo. Nguyên nhân được xác định là do tranh cãi giữa Bianca và người tình trẻ tuổi có thể liên quan đến tiền bạc. Trong lúc tranh cãi giữa 2 bên, Victor đã ra tay sát hại người tình hơn mình 8 tuổi. Các nhân viên điều tra xác định nạn nhân tử vong trong phòng ngủ do bị bóp cổ.
Vài ngày sau vụ việc xảy ra, các giấy tờ của nạn nhân bị vứt bừa bãi ngoài đường. Trong các giấy tờ tiết lộ về chuyện cô cùng chồng đã ly thân. Đây có thể là các giấy tờ nghi phạm vứt lại khi bỏ trốn. Cảnh sát đã huy động lực lượng truy tìm và đưa nghi phạm về đồn cảnh sát lấy lời khai, đưa ra hầu tòa đền tội.
Bí mật động trời đằng sau tình yêu ngọt ngào của cụ bà với 'phi công' kém 55 tuổi
Sự xuất hiện của người tình trẻ đã khiến cụ bà 83 tuổi như được trở lại thời thiếu nữ mà không hề biết rằng đằng sau tình yêu ngọt ngào ẩn chứa một âm mưu thâm độc.
" alt="Quý bà vào phòng ngủ với trai trẻ trong đêm, sáng hôm sau hàng xóm phát hiện chuyện động trời" />
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- Lý Long Cơ: 'Trong tù, bạn gái viết thư cho tôi mỗi ngày'
- Ô tô thuần điện đầu tiên của Volvo tại Việt Nam chốt giá 1,74 tỷ đồng
- Trai trẻ 25 tuổi mê đắm chị gái U40, nhìn thân hình cô ấy ai cũng hiểu lý do
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
- Hàng quán bước tiếp trên lối nhỏ mùa Covid
- Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối