Cụ ông Lawrence John Ripple,ụôngcướpnhàbăngđểkhỏiphảisốngvớivợtin nóng 24h hôm nay sống tại Kansas (Mỹ), tin rằng sống trong tù còn tốt hơn là ở nhà với vợ.
Thủ tướng Israel bị 'hắt hủi' ở Hà LanCụ ông Lawrence John Ripple,ụôngcướpnhàbăngđểkhỏiphảisốngvớivợtin nóng 24h hôm nay sống tại Kansas (Mỹ), tin rằng sống trong tù còn tốt hơn là ở nhà với vợ.
Thủ tướng Israel bị 'hắt hủi' ở Hà Lan![]() |
Cô thường xuyên khoe hình ảnh ngôi nhà rực rỡ sắc hoa dịp đầu năm mới. |
![]() | ||
Cây mai vàng khá to được Vũ Thu Phương lựa chọn để trưng bày tại phòng khách. Cô mong muốn gia đình mình có một năm mới rực rỡ như cây mai vàng này.
|
![]() | ||
Nhiều chậu cúc vạn thọ được đặt hai bên lối đi vào nhà.
|
![]() | ||
Cây mai vàng nổi bật giữa phòng khách rộng của nhà Vũ Thu Phương.
|
![]() | ||
Một bàn uống nước được đặt giữa không gian xanh mát bên ngoài ngôi biệt thự.
|
![]() |
Không gian phòng bếp và phòng ăn vô cùng rộng rãi, thoáng mát. Đây là lần thứ 6 Vũ Thu Phương chuyển nhà đểphù hợp với công việc của hai vợ chồng và việc học hành của các con. |
Hà Lan
- Cặp đôi Quách Ngọc Ngoan và Phượng Chanel đăng tải hình ảnh biệt thự đầy ắp hoa tươi vui mắt ngày Tết.
" alt=""/>Biệt thự rộng 1300m2 rực rỡ hoa giữa Sài Gòn của Vũ Thu Phương và chồng đại giaCứ đến trung tuần tháng 10 là tôi lại thấp thỏm suy nghĩ xem sẽ tặng quà gì cho cô giáo của con.
Kể cũng lạ, cùng là phụ nữ nhưng cứ đến ngày lễ của mình, các bà mẹ lại xăm xăm tìm cách mang niềm vui cho những phụ nữ khác. Tôi tặng quà cho cô giáo với mục đích gì? Câu trả lời chỉ có một, là thể hiện tình cảm yêu mến với cô giáo và mong muốn cô sẽ dành sự yêu mến ngược lại cho con mình.
![]() |
Hình ảnh mang tính chất minh họa |
Khi con đi học mẫu giáo, tôi có rất nhiều sự lo lắng: lo con không chịu ăn sẽ bị đói, lo con tè dầm mà cô không để ý sẽ bị lạnh, lo con sẽ khó ngủ nếu không được ai vỗ nhè nhẹ vào lưng….
Theo kinh nghiệm của nhiều phụ huynh, muốn cô giáo quan tâm đến con mình thì mình phải quan tâm đến cô. Sự quan tâm này được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó việc tặng quà nhân ngày lễ, tết thì không thể thiếu.
Khi con học tiểu học, tôi không còn lo lắng chuyện ăn, ngủ, chuyện vệ sinh nữa vì con đã lớn, có thể tự chăm sóc bản thân. Nhưng lúc này lại càng lo hơn vì con vừa bước vào lớp 1, còn nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm với việc viết chữ, học vần, làm toán. Cả ngày con học ở trường, thời gian tiếp xúc với cô giáo còn nhiều hơn với mẹ. Nếu con được cô quan tâm, chỉ bảo tận tình thì sẽ tốt biết bao… Bởi thế, càng cần phải quan tâm đến cô giáo nhiều hơn để cô có thiện cảm với mình, từ đó sẽ chú ý đến con nhiều hơn.
Thể hiện sự quan tâm đến cô giáo như thế nào để “đẹp cả đôi đường” cũng không phải chuyện dễ. Tôi đã từng tham khảo ý kiến của nhiều phụ huynh. Có người bảo nên tặng quà là hiện vật thì sẽ lịch sự hơn, thể hiện được sự chu đáo, nhiệt tình của mình. Tùy theo khả năng tài chính của mình, có thể tặng cô nước hoa, mỹ phẩm, quần áo hay đồ dùng gia đình… Khi chọn quà tặng phải chọn đồ “xịn”, phù hợp với vóc dáng, da dẻ, tuổi tác, phong cách của cô giáo nên cũng khá phức tạp và cần nhiều công phu hơn.
Cũng có người lại khẳng định tặng quà cho cô bằng “phong bì” là hay nhất, vì tiện lợi cho người tặng, còn người nhận thì sẽ tự chọn cho mình những món đồ hợp ý. Còn tặng cô bó hoa tươi thắm tuy gây ấn tượng về hình thức nhưng bây giờ giá một bó hoa đẹp không hề rẻ mà lại chỉ đôi ba ngày là hoa tàn. Tặng nhiều hoa cô cũng chẳng có chỗ mà để, nhiều người phải mang cho hàng xóm.
Tôi chỉ là một người lao động có thu nhập trung bình, cũng không sành việc chọn quà tặng như quần áo, mỹ phẩm nên thường chọn cách tặng “phong bì” cùng một tấm thiệp chúc mừng thật đẹp. Tôi cũng nghĩ rằng, dù mua quà gì tặng cô thì cũng phải dùng tiền, nếu mua những món đồ không phù hợp, không được người nhận sử dụng thì sẽ rất vô duyên, ý nghĩa của việc tặng quà sẽ thành công cốc.
Điều khiến tôi ngạc nhiên là từ lần đầu tiên tặng quà cho cô giáo đến nay tôi chưa phải nhận sự từ chối nào. Có lẽ việc tặng quà và nhận quà trong những ngày lễ đã trở thành một luật bất thành văn. Mới đây một người bạn có con học lớp 1 đã sốt sắng hỏi tôi kinh nghiệm ứng xử với cô giáo trong những dịp lễ, tết. Cô ấy bảo rằng, mẫu giáo và tiểu học là hai cấp học khác nhau nên cần tham khảo ý kiến của nhiều người để chọn hình thức tặng quà có ý nghĩa nhất.
Tuy không rõ khi bố mẹ thể hiện sự quan tâm tới cô giáo, các con có nhận được sự quan tâm, ưu ái của các cô hay không nhưng tôi cũng như hầu hết phụ huynh đều tự nguyện làm điều này. Có lần vì bận đi công tác, tôi đã quên không chuẩn bị quà tặng cho cô giáo trong ngày 20-10 và đã cảm thấy rất áy náy. Khi gặp cô giáo cũng cảm thấy có chút ngại ngần.
Năm nay, khi ngày 20-10 đang gần kề, tôi lại bàn với chồng nên tặng quà cho cô giáo theo hình thức nào. Con trai lớn học tiểu học nên chỉ cần tặng quà cho cô giáo chủ nhiệm, còn đứa bé đang học mẫu giáo thì có tới 3 cô giáo dạy một lớp.
Đành rằng việc tặng quà cho cô giáo xuất phát từ sự tự nguyện của phụ huynh, song việc tặng quà gì, giá trị món quà thế nào cũng khiến tôi cảm thấy “đau đầu” bởi số tiền phải chi cũng không nhỏ. Có lẽ vì thế, ngày 20/10 không còn được tôi háo hức mong chờ như trước đây nữa.
Quyên Đỗ
" alt=""/>Vì sao phụ nữ 40 không háo hức ngày 20/10?Tôi có cậu bạn đã từng tham gia sát hạch để được xuất khẩu sang lao động tại Nhật Bản kể lại rằng: “các nhà tuyển dụng đến từ xứ sở hoa anh đào khi tuyển lao động Việt Nam họ chưa cần nhìn vào bằng cấp mà là… sờ vào lòng bàn tay, những bàn tay búp măng, non mỡn sẽ bị loại ngay vòng gửi xe. Ngược lại bàn tay chai sạn, sần sùi được chấp nhận như một bằng chứng cho sự cần cù lao động của thân chủ…”
Nhiều người băn khoăn thắc mắc vì sao lại có cách sát hạch lao động lạ đến vậy, nhưng với một dân tộc có truyền thống lao động miệt mài và hiệu quả như Nhật Bản thì tất cả đều có lý của họ.
![]() |
Hình ảnh minh họa |
Cách tuyển nhân sự của người Nhật phần nào cho thấy được sự thâm thúy và tinh tế khiến chúng ra giật mình đặt câu hỏi vì sao người Nhật lại thấu hiểu con người Việt Nam hơn cả chúng ta? Và thực tế phương pháp độc đáo ấy là cách tốt nhất để phát hiện một thực trạng của đa số lớp trẻ ngày nay đó là lười lao động.
Không khó để nhận ra rằng người Việt ngày càng lười hơn so với trước đây. Đầy rẫy khắp các hàng quán sáng cà phê chiều nhậu nhẹt chém gió, khoe mẽ hàng hiệu, sành điệu cách chơi nhưng hầu hết không quan tâm đến giá trị của sức lao động chân chính, một thế hệ “gà công nghiệp” đã và đang hiện hữu.
Họ có thể ngồi lai rai hàng giờ trong các quán sá nhưng khi dừng đèn đỏ mấy chục giây ai ai cũng muốn lao lên phía trước như thể ta đây là người bận rộn công việc, thật khó để diễn tả hết sự trái khoáy trong cách nghĩ, cách làm của không ít bạn trẻ thời nay.
Những câu chuyện xưa như trái đất rằng: Việt Nam thừa thầy thiếu thợ, đất nước thiếu nhân tài, chảy máu chất xám, năng suất lao động thấp…cũng phần lớn bắt nguồn từ lười lao động mà ra, đâu phải chỉ có bằng cấp cao, du học nước ngoài mới được gọi là nhân tài! Nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động!
Chính lao động là thước đo cho sự tiến bộ xã hội, là nền tảng của lịch sử loài người mà hình thái đầu tiên của nó không phải là lao động trí óc, đi giày tây và văn phòng sang trọng, mà là lao động chân tay. Hầu hết lớp trẻ không nhận thức được nguyên tắc này nên họ coi lao động chân tay là thấp hèn, là kém sang trọng!?
Oái ăm thay, một xã hội ai cũng đam mê kiếm tiền nhưng lười lao động nên mới sinh ra nhiều tệ nạn xã hội, bất cứ đâu người ta cũng có thể lừa lọc, giăng bẫy nhau, nhan nhản từ thế giới ảo cho đến đời thực như nhận xét của một CEO người Nhật“tôi thấy người Việt Nam thích kiếm tiền nhưng không còn chăm chỉ như 20 năm trước nữa”.
Sự lười biếng lao động ở trong nước đã khiến chúng ta trở thành quốc gia đi làm thuê khắp toàn cầu, từ Châu Á sang tận Châu Phi không nơi nào thiếu vắng lao động Việt Nam, sở dĩ phải dùng từ “làm thuê” bởi lao động Việt Nam sang nước ngoài chỉ để làm những công việc phổ thông.
Không biết những người Việt trẻ hôm nay nghĩ gì khi nghe ông Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nhắc lại lời một chuyên gia kinh tế nổi tiếng tại diễn đàn tổng kết 30 năm phát triển kinh tế Việt Nam ngày 19/11 vừa qua: “Hiện nay Hàn Quốc xuất khẩu ông chủ sang Việt Nam, còn Việt Nam chủ yếu xuất khẩu lao động sang làm thuê cho Hàn Quốc.”
Lười lao động nhưng thích giàu nhanh đó là cơ sở thực tiễn đầu tiên của mọi rối ren trong xã hội, giới trẻ với tư cách là những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ mất phương hướng nếu không coi lao động là cánh cửa để bước vào hội nhập.