Chung Thiểm Thiểm - ông trùm nước đóng chai Nông phu Sơn Tuyền. Ảnh: Sohu.

Năm 1977, kỳ thi đại học dành cho thí sinh tự do được mở lại ở Trung Quốc, Chung Thiểm Thiểm khi đó 23 tuổi quyết định từ bỏ cuộc sống lao động để ôn thi.

Vì nghỉ học từ sớm nên kiến thức cơ bản Chung Thiểm Thiểm chưa nắm vững. Do đó, ông đã thi trượt ĐH đến 2 lần, lần nào cũng thiếu hơn 20 điểm. Thi lần thứ 3 ông mới đỗ vào ĐH Phát thanh - Truyền hình Chiết Giang. Sau khi tốt nghiệp ĐH, ông làm phóng viên mục nông thôn cho tờ Nhật báo Chiết Giang.

Trong suốt 5 năm làm báo, Chung Thiểm Thiểm có cơ hội phỏng vấn gần 500 doanh nhân thành đạt. Việc này không chỉ giúp ông mở rộng tầm nhìn, còn tích lũy thêm nhiều mối quan hệ phục vụ việc kinh doanh sau này.

Bỏ việc ổn định, khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng

Năm 1988, Đặc khu kinh tế Hải Nam được thành lập. Nhận thấy cơ hội, Chung Thiểm Thiểm bỏ nghề phóng viên đến Hải Nam bắt đầu sự nghiệp kinh doanh. Ban đầu, ông dự định thành lập tờ báo tư nhân nhưng không được phép. Sau đó, Chung Thiểm Thiểm quyết định khởi nghiệp bằng cách trồng nấm. Tuy nhiên, thời tiết ở Hải Nam không phù hợp trồng nấm nên toàn bộ số vốn ông bỏ ra đều mất trắng. 

Sau lần khởi nghiệp đầu tiên thất bại, Chung Thiểm Thiểm tạm hoãn ước mơ, chật vật mưu sinh, lo từng bữa ăn. Cuộc sống của ông thay đổi kể từ khi gặp được Tông Khánh Hậu - đồng hương kiêm Giám đốc Công ty thực phẩm đóng hộp Wahaha. Người này đã mời ông về làm Giám đốc chi nhánh nhượng quyền Wahaha tại Hải Nam.

Năm 1990, Chung Thiểm Thiểm trở thành triệu phú bậc nhất tại đây. Điều này khiến mối quan hệ của ông với Tông Khánh Hậu trở nên bất hòa. Sau đó, Chung Thiểm Thiểm chuyển sang lĩnh vực mới.

Chung Thiểm Thiểm. Ảnh: Sohu.

Trong một lần ăn tối cùng bạn tại nhà hàng, ông nhận thấy món canh dưỡng sinh được nhiều người ưa chuộng. Bằng sự nhạy bén trong kinh doanh, ông nghiên cứu và thử nghiệm thành công thuốc viên dưỡng sinh và cho ra mắt trên thị trường, nhanh chóng trở thành mặt hàng bán chạy. 

Tiếp nối thành công, ông tiếp tục nghiên cứu các sản phẩm sức khỏe khác. Năm 1996, Chung Thiểm Thiểm quyết định kinh doanh sản phẩm nước đóng chai, thành lập Công ty TNHH Nông phu Sơn Tuyền. Ông cho ra mắt dòng sản phẩm như nước trái cây Nông phu quả viên, nước chanh bù điện giải C100,đồ uống vitamin, trà không đường… 

Với triết lý kinh doanh đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và mục tiêu thay thế toàn bộ các loại nước đóng chai sử dụng hóa chất đang tràn lan trên thị trường. Sau hơn 20 năm, Chung Thiểm Thiểm hoàn thành mục tiêu kinh doanh.

Theo thống kê của tờ Forbeshồi tháng 4, hiện ông sở hữu khối tài sản ròng khoảng hơn 70 tỷ USD - người giàu nhất Trung Quốc và thuộc top 10 tỷ phú thế giới.

“Ông trùm nước đóng chai” từng chia sẻ chiến lược kinh doanh: "Để một doanh nghiệp nhỏ phát triển lớn mạnh, lĩnh vực kinh doanh phải khác với số đông và mang lại lợi nhuận cao, mới tạo được khả năng phát triển cho doanh nghiệp".

Hiện tại, tỷ phú Chung Thiểm Thiểm kinh doanh nhiều lĩnh vực như đồ uống, nông nghiệp, thực phẩm, sản phẩm sức khỏe, mỹ phẩm, dược phẩm sinh học và công nghệ thông tin. 

An An(Theo Zhihu, Sohu)

Brighton College Vietnam tiên phong triển khai giáo dục khởi nghiệpCùng với chuỗi các môn học thú vị khác, môn học Khởi nghiệp tại Brighton College Vietnam là bộ môn đặc thù, tập trung vào việc rèn tư duy sáng tạo và đổi mới cho học sinh." />

Sở hữu tài sản 70 tỷ USD 'vua' nước đóng chai: Từng bỏ học, thi trượt ĐH 2 lần

Kinh doanh 2025-04-28 09:26:33 2

Chung Thiểm Thiểm (SN 1954) xuất thân trong một gia đình trí thức ở Chiết Giang,ởhữutàisảntỷUSDvuanướcđóngchaiTừngbỏhọcthitrượtĐHlầbxh anha Trung Quốc. Ông là người sáng lập và điều hành Nông phu Sơn Tuyền (Nongfu Spring) -  công ty đồ uống lớn nhất Trung Quốc.

Bỏ học từ cấp 1, làm đủ nghề để kiếm sống

Là một tỷ phú lẫy lừng, người đầu tiên của Trung Quốc nằm trong top 10 doanh nhân giàu nhất thế giới nhưng cuộc sống xung quanh ông đều trái ngược. Năm 10 tuổi, khi ông đang học lớp 5 buộc phải bỏ học vì gia đình khó khăn, phải chuyển nhà từ Hàng Châu về Chư Kỵ. 

Cảm thấy cuộc sống nhàm chán, ông di chuyển đến nhiều thành phố khác làm các công việc chân tay như thợ mộc, công nhân xây dựng, nông dân trồng nấm cho tới nhân viên giao đồ uống tận nhà. Từ bé, ông Chung Thiểm Thiểm phải làm nhiều việc mới đủ tiền nuôi sống bản thân và bố mẹ.

Chung Thiểm Thiểm - ông trùm nước đóng chai Nông phu Sơn Tuyền. Ảnh: Sohu.

Năm 1977, kỳ thi đại học dành cho thí sinh tự do được mở lại ở Trung Quốc, Chung Thiểm Thiểm khi đó 23 tuổi quyết định từ bỏ cuộc sống lao động để ôn thi.

Vì nghỉ học từ sớm nên kiến thức cơ bản Chung Thiểm Thiểm chưa nắm vững. Do đó, ông đã thi trượt ĐH đến 2 lần, lần nào cũng thiếu hơn 20 điểm. Thi lần thứ 3 ông mới đỗ vào ĐH Phát thanh - Truyền hình Chiết Giang. Sau khi tốt nghiệp ĐH, ông làm phóng viên mục nông thôn cho tờ Nhật báo Chiết Giang.

Trong suốt 5 năm làm báo, Chung Thiểm Thiểm có cơ hội phỏng vấn gần 500 doanh nhân thành đạt. Việc này không chỉ giúp ông mở rộng tầm nhìn, còn tích lũy thêm nhiều mối quan hệ phục vụ việc kinh doanh sau này.

Bỏ việc ổn định, khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng

Năm 1988, Đặc khu kinh tế Hải Nam được thành lập. Nhận thấy cơ hội, Chung Thiểm Thiểm bỏ nghề phóng viên đến Hải Nam bắt đầu sự nghiệp kinh doanh. Ban đầu, ông dự định thành lập tờ báo tư nhân nhưng không được phép. Sau đó, Chung Thiểm Thiểm quyết định khởi nghiệp bằng cách trồng nấm. Tuy nhiên, thời tiết ở Hải Nam không phù hợp trồng nấm nên toàn bộ số vốn ông bỏ ra đều mất trắng. 

Sau lần khởi nghiệp đầu tiên thất bại, Chung Thiểm Thiểm tạm hoãn ước mơ, chật vật mưu sinh, lo từng bữa ăn. Cuộc sống của ông thay đổi kể từ khi gặp được Tông Khánh Hậu - đồng hương kiêm Giám đốc Công ty thực phẩm đóng hộp Wahaha. Người này đã mời ông về làm Giám đốc chi nhánh nhượng quyền Wahaha tại Hải Nam.

Năm 1990, Chung Thiểm Thiểm trở thành triệu phú bậc nhất tại đây. Điều này khiến mối quan hệ của ông với Tông Khánh Hậu trở nên bất hòa. Sau đó, Chung Thiểm Thiểm chuyển sang lĩnh vực mới.

Chung Thiểm Thiểm. Ảnh: Sohu.

Trong một lần ăn tối cùng bạn tại nhà hàng, ông nhận thấy món canh dưỡng sinh được nhiều người ưa chuộng. Bằng sự nhạy bén trong kinh doanh, ông nghiên cứu và thử nghiệm thành công thuốc viên dưỡng sinh và cho ra mắt trên thị trường, nhanh chóng trở thành mặt hàng bán chạy. 

Tiếp nối thành công, ông tiếp tục nghiên cứu các sản phẩm sức khỏe khác. Năm 1996, Chung Thiểm Thiểm quyết định kinh doanh sản phẩm nước đóng chai, thành lập Công ty TNHH Nông phu Sơn Tuyền. Ông cho ra mắt dòng sản phẩm như nước trái cây Nông phu quả viên, nước chanh bù điện giải C100,đồ uống vitamin, trà không đường… 

Với triết lý kinh doanh đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và mục tiêu thay thế toàn bộ các loại nước đóng chai sử dụng hóa chất đang tràn lan trên thị trường. Sau hơn 20 năm, Chung Thiểm Thiểm hoàn thành mục tiêu kinh doanh.

Theo thống kê của tờ Forbeshồi tháng 4, hiện ông sở hữu khối tài sản ròng khoảng hơn 70 tỷ USD - người giàu nhất Trung Quốc và thuộc top 10 tỷ phú thế giới.

“Ông trùm nước đóng chai” từng chia sẻ chiến lược kinh doanh: "Để một doanh nghiệp nhỏ phát triển lớn mạnh, lĩnh vực kinh doanh phải khác với số đông và mang lại lợi nhuận cao, mới tạo được khả năng phát triển cho doanh nghiệp".

Hiện tại, tỷ phú Chung Thiểm Thiểm kinh doanh nhiều lĩnh vực như đồ uống, nông nghiệp, thực phẩm, sản phẩm sức khỏe, mỹ phẩm, dược phẩm sinh học và công nghệ thông tin. 

An An(Theo Zhihu, Sohu)

Brighton College Vietnam tiên phong triển khai giáo dục khởi nghiệpCùng với chuỗi các môn học thú vị khác, môn học Khởi nghiệp tại Brighton College Vietnam là bộ môn đặc thù, tập trung vào việc rèn tư duy sáng tạo và đổi mới cho học sinh.
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/09f799439.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực

Ảnh minh họa: ST.">

Pha nước rửa bát và dầu ăn có độc không?

Má chỉ mượn được chỗ này, chỗ kia vài cuốn, ráp lại thì đủ bộ. Tôi biết sách đi mượn, nên dùng rất cẩn thận, đặc biệt là không ghi chép, viết vẽ gì lên sách. Học hết năm, má đem đi trả, không quên hỏi mượn những cuốn giáo khoa của lớp tiếp theo cho tôi.

Sau này, tôi tự biết đường đi mượn; thậm chí, còn biết "xí phần" trước để không bị người khác mượn mất.

Những đứa trẻ nghèo thế hệ tôi biết đọc biết viết, thành người bằng những cuốn giáo khoa đi mượn như thế. Cũng có những đứa nhà nghèo quá, không mượn đâu được bộ sách cho tử tế, môn được môn không, càng học càng đúp, cuối cùng bỏ dở giữa chừng. Một số người miền Tây quê tôi không quá coi trọng việc học. Họ nghĩ trên đồng có lúa, dưới sông có cá, đâu chết đói mà sợ. Đi học mà ít tốn kém, họ còn "miễn cưỡng" chấp nhận, chớ phải đầu tư mua sắm trăm thứ, trong đó có sách giáo khoa, thì họ vẫn có thể cho con nghỉ. Người thành thị có thể không bao giờ hiểu nổi lý lẽ này.

Nhưng đó là chuyện của ngày xưa. Sách giáo khoa bây giờ, do thường xuyên cải cách, nên giá trị tái sử dụng rất thấp. Cũng là người làm việc trong lĩnh vực giáo dục, tôi hiểu, cải cách giáo dục là cần thiết, trong đó có việc đổi mới sách giáo khoa.

Cuộc cải cách lớn gần đây nhất là việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, được thông qua năm 2018, bắt đầu áp dụng với lớp một trong năm học 2020. Đi kèm với chương trình, sách giáo khoa mới cũng được thiết kế và đưa vào sử dụng. Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa".

Phụ huynh miền Tây bây giờ không đến mức như má tôi, phải đi vòng vòng mượn sách nữa; mà có đi vòng vòng cũng không mượn nổi. Vì nhà nước triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa", riêng việc nhớ ra cuốn sách gì thuộc bộ nào để đi mượn cho đúng thôi, cũng là việc quá sức với các bà má. Họ chấp nhận mua sách. Vì phải đi mua, lại mỗi năm một bộ, sách của thằng anh trong nhà, đứa em không xài lại được; nên người dân quê tôi nhận ra giá sách bây giờ cao quá, bộ sách in năm sau giá đã cao gấp 2-3 lần bộ sách năm trước.

Câu chuyện này lên đến diễn đàn Quốc hội, khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo phải lý giải, giá sách cao hơn do nhiều nguyên nhân và Bộ đang nỗ lực tìm cách để giảm giá thành, tăng giá trị tái sử dụng của giáo khoa.

Tại buổi làm việc với Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ngày 21/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa, đưa vào thư viện trường, cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần.

Ban đầu tôi đã nghĩ đây là một ý tưởng táo bạo, tiệm cận với cách làm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nga, Nhật, Mỹ và một số nước khác đã trang bị sách giáo khoa cho toàn bộ học sinh bằng ngân sách. Học sinh chỉ cần tới thư viện trường để mượn, tham khảo khi cần.

Đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiêng về hướng là một giải pháp hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh khó khăn. Cách này theo tôi, là một góc nhìn hạn hẹp, không giải quyết được gì nhiều cho những vấn đề đang gây bức xúc về sách giáo khoa.

Phần lớn phụ huynh hiện nay hoàn toàn có thể mua được sách giáo khoa cho con em. Số trường hợp khó khăn cần hỗ trợ từ nhà nước cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp; số này có thể giải quyết bằng các nguồn lực khác, không cần tới ngân sách. Chủ trương chi ngân sách, nếu không kèm theo bộ tiêu chí rõ ràng và đích đáng, như: khu vực, đối tượng học sinh nào được hỗ trợ; giám sát hiệu quả các thư viện sách ra sao... thì còn có thể kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực, rút ruột từ tiền thuế của dân.

Vấn đề ở chỗ, phụ huynh cần sự minh bạch, hợp lý về giá cả sách giáo khoa, như một mặt hàng trong cơ chế thị trường hiện nay. Sự lãng phí sách phải được nhìn nhận, thống kê và giải quyết rốt ráo trên quy mô toàn xã hội.

Điều mà Bộ Giáo dục và Đào tạo nên làm, là xây dựng một bộ sách giáo khoa thực sự chất lượng, khoa học và có tính ổn định lâu dài. Sách giáo khoa cần đảm bảo đúng chức năng mà nó đã được xác định: là một tài liệu tham khảo, không phải tài liệu bắt buộc. Trường học và giáo viên hoàn toàn có thể chủ động xây dựng học liệu, giáo án, dựa trên định lượng kiến thức mà sách giáo khoa đặt ra.

Lúc đó, thầy trò không chỉ được chủ động, sáng tạo hơn trong dạy và học; mà xã hội sẽ bớt đi một khoản kinh phí khổng lồ mua sách mới hàng năm.

Trương Chí Hùng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Lãng phí sách giáo khoa

Vợ đánh đổi 5 năm hôn nhân lấy tình 2 tháng

Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế

Đây là lần thứ 2 Club 1900 lọt Top 100 DJ Mag, trước đó năm 2019 là hạng thứ 68.

{keywords}
 

1900 Le Théâtre còn được giới trẻ nhắc đến với cái tên Club 1900 hay “Nghìn chín”. Đây cũng là điểm hẹn của nhiều bạn trẻ với hàng loạt chương trình DJ, ca sĩ trong và ngoài nước, hoà nhạc, sân khấu kịch và hội thảo. 

{keywords}
 

Năm 2021 các hoạt động giải trí về đêm bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh. Trong đó, 1900 cũng như một số club khác chỉ có khoảng thời gian ngắn ngủi được mở cửa trở lại.

Trong khoảng thời gian được mở cửa, 1900 vừa đảm bảo thực hiện nghiêm túc các công tác phòng chống dịch vừa tiếp tục mang đến những trải nghiệm âm nhạc đa dạng và chất lượng cho khán giả. Từ chuỗi sự kiện 1900 Hip Hop, 1900 Live Concert kỷ niệm 25 năm thành lập Bức Tường, 19SS Charity Show cho tới màn ra mắt DoubleB: Binz và Soobin. 

{keywords}
 

Theo DJ Mag đánh giá, giữ vững vị thế của một club xứng tầm thế giới khi từng lọt DJ Mag Top 100 Club vào 2019, 1900 là điểm đến lý tưởng cho người yêu nhạc nói riêng và các khán giả yêu thích không khí sôi động nói chung. Dù phải đóng cửa do dịch bệnh Covid-19, 1900 đã có nhiều phương án để hỗ trợ nhân viên và tiếp tục lan toả tình yêu âm nhạc qua những sự kiện trực tuyến. 1900 cũng tập trung hỗ trợ các nghệ sĩ Việt dù là mới nổi hay thuộc tầm ngôi sao qua các chuỗi sự kiện đa dạng về nội dung.

Trong năm vừa qua, 1900 cũng cho ra mắt một số event series như 1900 Hip Hop Party, và Dusted Night giới thiệu các nghệ sĩ và âm nhạc đến từ hãng thu âm Dusted Recordings, đều nhận được tình yêu mến nồng nhiệt từ khán giả.

Các DJ thường trực như NgoKien, Get Looze, Duy Tuấn, Mya, GLG và Kodeine tiếp tục mang tới những cá tính âm nhạc nổi trội của họ trong những buổi tiệc hàng đêm tại 1900.

Instagram: @djmagofficial

Thế Định

">

1900 lần thứ 2 lọt bảng xếp hạng Top 100 Clubs DJ Mag

友情链接