Ngoại Hạng Anh

Quang Linh thú nhận là fan của Min, bất ngờ hát ‘Đừng yêu nữa em mệt rồi’

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-24 05:42:45 我要评论(0)

Phần trình diễn của Emma Nhất Khanh kết hợp cùng Erik:Ngoài giám khảo Quang Linh và Hồ Ngọc Hà, Gươn thứ hạng của psgthứ hạng của psg、、

Phần trình diễn của Emma Nhất Khanh kết hợp cùng Erik:

{ keywords}
Ngoài giám khảo Quang Linh và Hồ Ngọc Hà,únhậnlàfancủaMinbấtngờhátĐừngyêunữaemmệtrồthứ hạng của psg Gương mặt thân quen tập 10 còn có sự xuất hiện của giám khảo khách mời Kim Tử Long.
{ keywords}
Ưng Hoàng Phúc mở đầu chương trình bằng ca khúc “Thà rằng như thế” khiến khán giả hào hứng.
{ keywords}
MiA hóa thân thành diễn viên Charlie Chaplin. Cô được bạn giám khảo khen ngợi và cũng tiết lộ trang phục trong phần thi này do chính cô tự làm khiến ai nấy cũng ngạc nhiên xen lẫn sự khâm phục.
{ keywords}
Emma Nhất Khanh tuy lần trước dành chiến thắng nhưng lần này lại bị mất phong độ. Hóa thân thành ca sĩ Min với ca khúc Ghen cùng sự hỗ trợ của Erik, Hồ Ngọc Hà cho rằng bạn diễn có phần lấn át hơn. Giám khảo Kim Tử Long cũng cho rằng phần thi lần này Emma hát chưa tốt.
{ keywords}
Võ Tấn Phát khiến khán giả cùng ban giám khảo cười nghiêng ngả khi hóa thân thành Siu Black. Anh được ban giám khảo đánh giá cao vì thần thái và phong cách biểu diễn trên sân khấu.
{ keywords}
Phan Ngọc Luân có màn giả gái thành công khi hóa thân thành Lệ Quyên. Lần này anh thể hiện ca khúc ‘Phút cuối’ mà nữ ca sĩ đã song ca cùng Bằng Kiều. Phan Ngọc Luân may mắn nhận được lời khen từ giám khảo khi thử sức giả 2 giọng cùng một lúc và hoá trang cũng vậy, một nửa mặt là Lệ Quyên, nửa còn lại là Bằng Kiều.

 

{ keywords}
Trần Tùng Anh khiến khán giả và giám khảo nổi da gà với giọng hát cao vút đặc biệt của mình. Thể hiện xuất sắc giọng nữ trong ca khúc ‘Làng quan họ quê tôi’ của ca sĩ Anh Thơ, anh đã chinh phục được mọi người.
{ keywords}
Nhật Thủy gây ấn tượng với ca khúc ‘Là con gái phải xinh’ khi hóa thành Bảo Thy. Lần này, Nhật Thuỷ một lần nữa khiến khán giả phải thật sự thán phục bởi biệt tài giả giọng y hệt của mình, không một nhân vật nữ nào có thể làm khó được cô và đây cũng chính là lợi thế của Nhật Thuỷ khi tham gia chương trình. Nhật Thuỷ cũng tiết lộ để phần trình diễn được trọn vẹn hơn, cô đã mượn Bảo Thy trang phục mà nữ ca sĩ mặc trong MV để trình diễn.
{ keywords}
Chung cuộc, Trần Tùng Anh lần thứ 2 đoạt giải nhất tuần với số điểm cao nhất từ giám khảo. Tuần sau, các thí sinh sẽ tiếp tục trình diễn để chọn ra 4 gương mặt có điểm số cao nhất bước vào chung kết ở tập 12.


Nhi Hoàng

‘Bản sao lỗi’ của Quang Lê khiến Quang Linh, Hà Hồ thất vọng

‘Bản sao lỗi’ của Quang Lê khiến Quang Linh, Hà Hồ thất vọng

 - Giả Quang Lê nhưng không giống về cả phần hình lẫn phần tiếng, Trần Tùng Anh gây thất vọng cho ban giám khảo tại Gương mặt thân quen tập 9.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Vịt quay 7 vị - đặc sản trứ danh vùng cao Tây Bắc (Ảnh: Ngọc Minh)

Không như những món vịt thông thường, vịt quay 7 vị được chế biến rất công phu, ngay từ khâu chọn vịt. Vịt  phải có cân nặng vừa phải, không quá béo cũng không quá gầy, từ 1,8kg - 2kg.  

Sau khi làm sạch, vịt được nhúng qua nước sôi cho da căng, săn lại để khi quay vịt sẽ được giòn và ngon hơn.

Điểm đặc trưng nhất của món ăn này phải kể tới khâu ướp gia vị. Gia vị trước khi ướp phải được xào qua để dậy mùi hương. Sau khi mổ vịt, người ta rót gia vị từ từ vào bụng để thấm thật sâu từng lớp thịt rồi khâu bụng lại. Tiếp đó họ sẽ rưới mật ong và quét dấm trên lớp da, cuối cùng đưa lên than hồng nướng sao cho không bị ám mùi khói. 

{keywords}

Hương vị hấp dẫn khó cưỡng níu chân du khách (Ảnh: CTCB)

Thịt vịt ăn chắc, ngọt, mềm, không bở, không dai và dậy mùi thơm của mắc mật. Vịt sau khi quay có da óng màu mật, rộm vàng cánh gián. Cắn ngập vào miếng thịt, bạn phải nhai thật chậm để thưởng thức hết vị ngọt của mật ong rừng quyện với vị béo ngậy của dầu thấm đượm trên đầu lưỡi. Thưởng thức đặc sản vịt quay 7 vị Cao Bằng quả thực khiến du khách ăn một lần nhớ mãi. 

Bánh trứng kiến

Bánh trứng kiến chỉ có một lần trong năm, từ khoảng đầu tháng 4 cho đến cuối tháng 5 dương lịch (tầm cuối tháng 2 đến hết tháng 3 âm lịch).

{keywords} 

Bánh trứng kiến chỉ có trong vòng 1 - 2 tháng (Ảnh: CTCB)

Bánh trứng kiến có tên gọi khác là Pẻng Rày. Nguyên liệu chính của bánh là trứng non của loài kiến đen, bột gạo nếp và lá cây vả. Để lấy được trứng kiến, người ta phải vào rừng sâu, tìm những tổ kiến lành (loại kiến đen thân nhỏ, đuôi nhọn) làm trên cành xoan, quế hoặc găng…

Trứng kiến có hình như hạt gạo mẩy, căng tròn, có màu trắng sữa và hương thơm thoang thoảng hấp dẫn. Sau khi rửa sạch, người ta phi trứng kiến cùng với hành khô, trộn thêm một ít thịt ba chỉ băm nhỏ, lạc, vừng rang, lá kiệu… để nhân bánh thêm ngọt và ngậy hơn. 

{keywords}

Đặc sản “siêu hút khách” du lịch (Ảnh 4: Chiến Dương)

Bánh trứng kiến có vị béo ngậy của nhân lạc, thịt cùng vị ngọt bùi của trứng kiến đen, vị thanh thanh của lá vả. Khi ăn, du khách sẽ cảm nhận được miếng trứng kiến nổ “tanh tách” trong miệng, vừa thú vị vừa hấp dẫn.

Vỏ bánh được pha từ bột gạo nếp nương với bột gạo tẻ. Người ta dát bột gạo mỏng cỡ nửa phân lên trên lá vả rồi rắc nhân lên, sau đó chiết thêm một miếng vỏ bánh lên trên và gói kín lại đem đi hấp. Để miếng bánh đẹp hơn, khi bánh chín người dân thường xắt từng miếng nhỏ vuông bày ra đĩa hoặc hộp.

Hạt dẻ Trùng Khánh

Hạt dẻ được trồng ở rất nhiều nơi thế nhưng có lẽ chỉ thổ nhưỡng ở Trùng Khánh, Cao Bằng mới cho ra đời loại hạt đặc biệt.

{keywords}

Hạt dẻ được người dân trồng theo lối quảng canh nên sản lượng thu được không nhiều (Ảnh: CTCB)

Hạt dẻ ở Trùng Khánh thường chỉ xuất hiện vào mùa thu, tầm tháng 8 hoặc tháng 9 âm lịch hàng năm. Loại hạt này thường có một lớp vỏ cứng, dày và nhiều gai bên ngoài giống như quả chôm chôm. Khi tách phần vỏ bạn sẽ thấy mỗi quả chứa khoảng 3 - 4 loại hạt. 

Kích thước hạt dẻ Cao Bằng thường to bằng đầu ngón chân, lớn hơn kích cỡ các loại hạt dẻ thông thường, cho nhiều thịt hơn. Sau khi đem luộc chín, người ta thường đem hạt dẻ rang cùng với cát để hạt chín đều và không bị cháy. 

Xôi trám

Với người dân Cao Bằng, xôi trám là món ăn dân dã, truyền thống. Khi tiết trời vào thu, người dân nơi đây lại lên rừng hái quả trám về để làm xôi. Nguyên liệu chính cho món ăn này là gạo và quả trám. Trám đen có hai loại là trám nếp và trám tẻ. Người dân bản địa hay chọn trám nếp để đồ xôi vì có chúng có vị ngọt, bùi, thịt mềm chứ không cứng và giòn như trám tẻ.  

{keywords}

Xôi trám trở thành món ăn quen thuộc trong đời sống hàng ngày của người dân Cao Bằng (Ảnh: transviet) 

Từng quả trám đen chỉ to bằng ngón tay cái, khi chín thường có màu tím thẫm, quả còn tươi, đỉnh cuống còn dính nhựa. Trám để nấu xôi phải lựa quả chín mọng, không bị sâu, trước khi nấu phải ngâm trước với nước trong nhiệt độ từ 25 - 30 độ C một lúc cho mềm.  

Sau khi ngâm xong, người dân lấy phần thịt bỏ hột rồi trộn với xôi đã đồ thật nhuyễn. Xôi trám ăn bổ, béo, vị là lạ. Món xôi trám ngon nhất là khi được ăn kèm cùng vừng đen hoặc lạp xưởng Cao Bằng. 

Bánh áp chao 

Được mệnh danh là món ăn vặt “ngon, bổ, rẻ” nổi tiếng Cao Bằng, người dân nơi đây thường gọi bánh áp chao hoặc bánh vịt chao. Đây là món ăn xua tan cơn giá lạnh miền núi. 

{keywords}

Khách du lịch mùa đông tới Cao Bằng nhất định phải thưởng thức bánh áp chao (Ảnh: CTCB)

Bánh được làm khá giống với bánh gối miền xuôi, vỏ bánh có sự kết hợp từ bột gạo nếp, bột gạo tẻ và đỗ tương. Nhân được làm từ vịt đã được lọc xương cẩn thận, tẩm ướp gia vị đậm đà. Chờ tới khi mỡ nóng già, người ta bỏ bánh được gói vào rồi chao đi chao lại cho tới khi lớp vỏ vàng ruộm thì lấy ra ngay. 

Bánh áp chao ngon nhất khi được ăn kèm cùng nước mắm chua ngọt, rau thơm và đu đủ bào sợi. Lớp vỏ giòn tan hòa quyện cùng với vị thịt vịt miền núi vừa ngọt vừa mềm, quả khiến thực khách ăn một lần nhớ mãi.

Miến dong đen

Nhắc tới đặc sản Cao Bằng không thể không nhắc tới miến dong đen. Từ lâu nơi đây đã nổi tiếng có sản phẩm miến dong đen được bột dong riềng nguyên chất, ngon.

{keywords}

Sợi miến Phia Đén có màu trắng đục, sợi mềm dẻo dai 

Củ dong riềng được trồng tại Phia Đén từ khoảng tháng Giêng tới tháng hai Âm lịch. Vụ thu hoạch rơi vào khoảng tháng 10 - 11. Chất ngọt đặc trưng của dong, sự tỉ mỉ, cẩn thận trong từng khâu chế biến, làm bằng nước của suối nguồn mát lạnh cùng với đó là phương pháp chế biến cổ truyền, người ta đã tạo nên những sợi miến dong đen Phia Đén bóng, đẹp, giòn, dai, không bị dính nát và có hương thơm đặc trưng không loại miến nào sánh bằng.

{keywords}

Hiện nay, miến dong đen Phia Đén đã trở thành thương hiệu riêng được cả nước biết tới, trở thành đặc sản nổi tiếng tỉnh Cao Bằng.

Ánh Tuyết (Tổng hợp)

.

" alt="Món ngon nức tiếng “tỉnh xanh không Covid" width="90" height="59"/>

Món ngon nức tiếng “tỉnh xanh không Covid

Lẩu thả - món ăn dân dã nhưng ẩn chứa nhiều ý nghĩa của người dân vùng biển Phan Thiết (Ảnh: Phanthietvn.com)

Lẩu thả được chế biến từ nhiều nguyên liệu khác nhau nhưng quan trọng nhất là cá mai. Một số nơi còn làm món này từ cá đục hoặc cá suốt (những loại cá xuất hiện nhiều ở đây). Thời điểm đánh bắt cá mai là vào khoảng tháng 4 đến tháng 11 âm lịch hàng năm. lúc này, những ngư dân ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ như Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa… lại tất bật vào mùa thu hoạch cá mai. 

Để làm món lẩu thả ngon, chuẩn vị, người ta phải lựa chọn những con cá mai còn tươi rói, kích cỡ đồng đều nhau. Tuy chỉ nhỏ bằng ngón tay nhưng từng con cá đều được làm sạch cẩn thận, chế biến thật nhanh tay để giữ được độ tươi ngon.

Sau khi sơ chế sạch cá, đầu bếp dùng dao sắc để lọc lấy phi-lê rồi nhúng tái qua nước chanh. Công đoạn này giúp khử mùi tanh của cá rất hiệu quả. Tiếp đó ướp cá với hỗn hợp nước gừng, ớt, tỏi giã nhỏ để cá có màu hồng nhạt hấp dẫn, phần thịt săn chắc và đậm đà.

  {keywords}

Điểm nhấn của món lẩu thả là phần cá mai tươi rói được làm sạch, lọc lấy phi-lê (Ảnh: Hằng Lê)

Lẩu thả thường được đặt trong mẹt tre lót lá chuối, tạo hình bông hoa đẹp mắt với những nguyên liệu được sắp xếp vào từng lớp bẹ chuối màu đỏ hồng trông rất hấp dẫn. Phần “nhụy hoa” là đĩa cá mai đặt ở chính giữa. 

Xung quanh đĩa cá là các thành phần nguyên liệu ăn kèm gồm thịt lợn luộc chín tới, trứng rán thái chỉ, dưa chuột chẻ, bắp chuối, xoài ương,... Cách bài trí này không chỉ giúp món ăn thêm bắt mắt mà còn thể hiện ngụ ý về hình ảnh những chiếc thuyền thúng nhỏ bé gắn bó với người dân chài qua nhiều năm.

 {keywords}

Lẩu thả được thưởng thức quanh năm, ăn nóng hay trộn đều ngon (Ảnh: Seahorse Resort & Spa)

Món ăn được phục vụ ngay trên bàn và thực khách có thể thưởng thức lẩu thả theo hai cách. Cách thứ nhất là ăn khô (hay còn gọi là ăn nguội). Thực khách cho bún cùng các nguyên liệu vào bát, rồi rưới nước sốt lên trên và trộn đều. Phần nước sốt này được xem là “linh hồn” của món ăn, làm từ chuối sứ, tỏi, me khô, ớt và đậu phộng rang, trộn đều với nhau theo tỉ lệ cân đối rồi đem xay nhuyễn. Dù đều gồm những nguyên liệu giống nhau nhưng mỗi người, mỗi nhà hàng lại có bí quyết pha chế nước sốt khác nhau.

 {keywords}

Nước sốt chấm lẩu được xem là yếu tố quyết định chất lượng của món ăn (Ảnh: Hằng Lê)

Cách thưởng thức thứ hai là thực khách chan nước dùng lẩu đang được đun nóng trên bếp than hồng. Món ăn nóng hổi với nước dùng từ tôm và nước xương, cà chua, dứa, hành tây có tạo vị ngọt thanh, chua tự nhiên.Thực khách chọn nguyên liệu mình thích, cho vào bát và chan nước lẩu sôi sùng sục lên trên và thưởng thức cùng nước chấm, khác với kiểu nhúng nguyên liệu vào nồi nước dùng như những món lẩu thông thường.

 {keywords}

Lẩu thả có thể thưởng thức quanh năm ở Bình Thuận (Ảnh: Phạm Hiếu)

Tùy từng gia đình và thời điểm mà người dân nơi đây sẽ làm lẩu thả với các nguyên liệu khác nhau, tạo nên thứ đặc sản bình dị nhưng không kém phần hấp dẫn.Một điều đặc biệt khác nữa là món ăn không chỉ được trang trí cầu kỳ, đẹp mắt mà nó còn hàm chứa ý nghĩa và triết lý sâu sắc của ẩm thực Việt Nam.

Cụ thể, các nguyên liệu và gia vị làm nên món lẩu thả bắt nguồn từ triết lý âm dương ngũ hành là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ tương ứng với năm màu sắc trên món ăn là trắng, xanh, đen, đỏ, vàng cùng ngũ vị  cay, chua, mặn, đắng, ngọt. Những yếu tố này được tin rằng có thể mang lại sức khỏe và năng lượng cần thiết cho con người.

{keywords}

Từ món ăn dân dã, lẩu thả trở thành đặc sản “hút” khách khi ghé thăm Phan Thiết (Ảnh: @tructhanhjourney)

Đến Phan Thiết, du khách có thể thưởng thức lẩu thả tại các nhà hàng, khách sạn hay quán ăn ven biển. Mỗi suất lẩu có giá từ 350.000 - 380.000 đồng. Món ăn có vị tươi rói của cá, vị béo ngậy của thịt và các loại rau hòa quyện với nước chấm đặc sánh, thơm lừng khiến du khách ấn tượng mãi, cảm giác như thưởng trọn mọi tinh hoa miền biển đang tan dần trong khoang miệng.

Phan Đậu

" alt="Lẩu thả Phan Thiết, món ăn dân dã níu chân khách du lịch" width="90" height="59"/>

Lẩu thả Phan Thiết, món ăn dân dã níu chân khách du lịch

- Sự ổn định cuộc sống theo nghĩa đơn thuần không phải ở chỗ có một căn nhà, một cái xe hơi và những giá trị vật chất khác mà con chưa thể làm ra. Mà là sự yên ổn ở tâm hồn, là những giá trị của bản thân con có được từ những chuyến đi, những người bạn...

Ngày cuối cùng của con ở ngôi trường thân yêu bên này kết thúc trong tiếng cười. Lên đón nó ở trường mà cứ nghĩ mắt nó sẽ đỏ hoe. Nhưng không, nó vẫn hớn hở cười và tả về bữa tiệc chia tay nó ở sân trường vào buổi trưa.

Đấy là bữa tiệc rất giản dị: Một chú đưa bánh mang tới những chiếc pizza thơm ngon và khoai tây chiên, trong khi cô giáo chủ nhiệm bảo các bạn mang bánh ngọt đến. 

Bọn trẻ ăn dưới nắng, nói chuyện với nhau, rồi cả bọn trẻ, cả các cô giáo và nhiều thầy giáo cùng viết những dòng lưu bút vào một cuốn sổ tặng nó. Rồi cô Sonia chủ nhiệm chụp ảnh chung cho cả bọn. Cô rất lưu luyến với đứa học trò mà cô yêu mến. 

{keywords}

Con cứ sống tốt và tử tế với mọi người và con sẽ nhận được tình yêu của tất cả. Ảnh minh họa

Rồi bọn trẻ tặng quà cho con bé. Nhiều quà lắm, cả một túi to đùng. Bạn Artemisia tặng một chiếc áo tắm mà mẹ bạn đã thêu tên của con gái mình trên đó. Bạn Jacopo tặng hai quyển sách. Bạn Massimo thỉnh thoảng lắm mới nói chuyện thì hôm nay dành hẳn một buổi tâm sự với nó. 

Bạn Godfredo thì bảo, "tớ cho cậu xoa mái tóc xoăn của tớ trong 5 phút". Cô Caillou làm giám thị thì khóc. Cô Valentina, một cô giám thị khác, thì ôm lấy nó và trêu, "trong số mấy trăm học sinh của trường, con là đứa duy nhất không muốn rời khỏi ngôi trường này đấy".

Trong khi nó kể chuyện, một thày giáo trẻ người Pháp rất dễ mến cũng ra chia tay. Thày hỏi, "thế con không khóc à?". Nó bảo, "không, con kiềm chế được". Mình không tin thế. Có thể nó không khóc lúc ấy, nhưng sẽ khóc sau đó, khi đi ngủ, khi trên chuyến bay trở về nhà, hơn 3 năm sau khi từ đó theo chân bố mẹ sang đây. 

Trên xe về nhà, con gái cứ kể những câu chuyện về ngày chia tay, về các bạn bè, về ngôi trường của nó, về một tuần nó xin ở lại kí túc xá, về những người giáo viên mà nó yêu quý hết mực, những người đã truyền cho nó cảm hứng và động lực để học.

Con gái cứ kể mà không để ý đến nước mắt rơi trên má bố mẹ. Mình xúc động không chỉ vì những câu chuyện nó kể, mà mình xúc động bởi trong suốt 3 năm, ngôi trường ấy là nơi mình đưa đón nó. 

Chứng kiến nó lớn lên cùng với các bạn, với những đam mê về nghệ thuật được tạo điều kiện và thúc đẩy, với những suy nghĩ về cuộc sống được hình thành, với những đứa bạn cũng là con cái của những người cứ mấy năm lại đổi nơi sống và làm việc một lần, nên chúng rất trân trọng những gì đã có bên nhau trong một khoảng thời gian ngắn ngủi. Và cũng xúc động, bởi vì mình rất ghét các cuộc chia tay.

Nhưng con ạ, chúng ta sẽ cứ đi mãi như thế này, bởi đây là công việc của bố và là cuộc sống của chúng ta. Con cứ sống tốt và tử tế với mọi người và con sẽ nhận được tình yêu của tất cả. 

Như con đã thấy trong 3 năm ở ngôi trường này, như con đã thấy trong ngày con chào họ để ra đi, như con đã cảm nhận trong những năm tháng chúng ta sống ở đây, giữa những bạn bè người Ý, người Pháp, người Mỹ, người Arab, những người đã chào đón khi chúng ta đến đây và cũng đã và đang tạm biệt chúng ta khi chuyến đi này với nước Ý sắp kết thúc. 

Hôm nọ, sau cuộc chia tay với các bạn bè là người hâm mộ một đội bóng ở thủ đô, bố có nói với một người bạn, người đã ôm bố rất lâu, rằng "chắc chắn một ngày tôi sẽ trở lại nơi này, nơi chúng tôi vẫn gọi là nhà và sẽ luôn có chỗ cho chúng tôi".

Chỗ ấy là trái tim. Trái tim họ có chỗ cho chúng ta, và trong tim chúng ta, cũng luôn có họ, những người đã sống cùng ta một chặng đời đáng nhớ. Trong bao năm, chúng ta cứ đi mãi, và con gái ạ, chúng ta không hề mất đi, mà chỉ được. 

Được thêm biết bao bạn bè, thêm những kinh nghiệm sống, những câu chuyện để chia sẻ, và chúng ta lớn lên bên nhau trên những chặng đường. Đến một lúc nào đó, con sẽ lớn khôn và không cùng đi với bố mẹ nữa.

Ngày ấy cũng không xa nữa đâu, nhưng chính những năm tháng đi bên nhau trên những con đường ở nhiều nơi trên thế giới sẽ dạy con rằng, sự ổn định cuộc sống theo nghĩa đơn thuần không phải ở chỗ có một căn nhà, một cái xe hơi và những giá trị vật chất khác mà con chưa thể làm ra, mà là sự yên ổn ở tâm hồn, là những giá trị của bản thân con có được từ những chuyến đi, những người bạn, những nền văn hóa được tiếp xúc, những cuốn sách đã đọc, những bức tranh đã vẽ, những bản nhạc con đã chơi.

Và rồi, sau này, khi đi con đường của mình, con sẽ chọn nơi con dừng lại và sống một phần hoặc cả cuộc đời mình, nhưng đừng bao giờ quên những cuộc chia tay này. Ta lớn lên từ đó, yêu đời hơn, và biết mình ở đâu, là ai trong cuộc đời này. Cũng đừng quên, mình phải là người tử tế...

Trương Anh Ngọc (từ Roma, Italya)

" alt="Ổn định cuộc sống không phải là có nhà đẹp, xe sang" width="90" height="59"/>

Ổn định cuộc sống không phải là có nhà đẹp, xe sang