您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi thư chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
Ngoại Hạng Anh732人已围观
简介Trong thư gửi cán bộ,ộtrưởngNguyễnMạnhHùnggửithưchúcmừngNgàyQuốctếPhụnữtháng âm công chức, viên chức...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Ngoại Hạng AnhLinh Lê - 22/02/2025 21:09 Tây Ban Nha ...
阅读更多Vụ lấp sông chấn động miền Tây: Dân có quyền khiếu nại
Ngoại Hạng AnhDân có quyền khiếu nại đòi quyền lợi Như VietNamNet đã phản ánh, việc lấp đoạn sông Cầu Tràm (còn gọi là rạch Trị Yên), rộng khoảng 34m, dài 1,2km, kéo theo ngập lụt, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Long An. Các chuyên gia cho rằng, đây chỉ là hậu quả trước mắt. Tác động lâu dài vẫn là điều khôn lường, nếu thiếu đánh giá tác động môi trường từ các nhà chuyên môn.
Luật sư Trần Thái Bình, Công ty Luật LNT & Partner, cho rằng, nếu con rạch có chiều rộng tới 34m, thì cũng là con sông quan trọng rồi. Do đó, chính quyền địa phương không thể đơn phương, tự ý ra quyết định lấp đi được. Nếu con rạch nhỏ, tiêu thoát nước trong nội đồng thì địa phương có thể quyết định được.“Cần xác định thực tế là việc lấp sông có ảnh hưởng tới đời sống người dân hay không? Nếu ảnh huởng thì người dân có quyền khiếu nại tới các cơ quan nhà nước. Cụ thể như UBND tỉnh, cơ quan thanh tra tỉnh, HĐND tỉnh để được bảo vệ quyền lợi”, luật sư Bình nói.
Cũng theo luật sư Bình, thực tế đã xảy ra nhiều sự việc tréo ngoe như vậy, có chỗ xây bờ kè chắn song nhưng đâu có chắn được, vì nó đi ngược với quy luật tự nhiên. Hoặc chắn được chỗ này nhưng nó lại gây sạt lở ở chỗ khác. Không phải tự nhiên mà các con sông rạch lại chảy theo kiểu uốn lượn chứ không thành một đường thẳng. Hình dạng của con sông được hình thành qua rất nhiều năm, việc nắn dòng chắc chắn sẽ gây ra các tác động về địa chất.
“Việc lấp sông như vậy hoàn toàn có thể gây ảnh hưởng tới dòng chảy, gây sạt lở chỗ này chỗ kia. Có thể hiện tại chưa sạt lở nhưng nhiều năm sau mới xảy ra. Việc lấp rạch rồi xây cống để thoát nước cũng không phải là giải pháp tốt”, luật sư Bình đánh giá.
‘Quyết định của chính quyền không phải lúc nào cũng đúng’
“Tôi đánh giá dự án này là chủ trương của tỉnh đó (Long An - PV) rồi, vấn đề là chủ trương đó xét về góc độ khoa học có đúng hay không. Đánh giá về tác động môi trường và xã hội đã được làm đầy đủ hay chưa. Có nhiều khi có những quyết định, chính sách của chính quyền cũng sai, đâu phải lúc nào cũng hoàn toàn đúng”, luật sư Trần Thái Bình nói.
Luật sư Bình cũng dẫn thực tế, hiện nay đã có một số nơi xảy ra tình trạng lấp sông rạch, sau đó người ta phải khơi lại dòng chảy, nhưng nhỏ hơn trước. Ở Đồng Nai cũng có vụ việc lấp sông Đồng Nai…“Nếu việc lấp sông này được xác định là sai thì cần phải sửa ngay. Tôi được biết có dự án lấp kênh từ mấy chục năm trước, giờ mới thấy là sai vì nó gây ngập úng. Hiện đã phải khôi phục lại và rất tốn kém, vì phải giải tỏa các hộ dân sinh sống trên đoạn kênh bị lấp đó. Còn dự án mới lấp mà đã xác định là lấp sai thì phải khắc phục ngay”, luật sư Bình khuyến cáo.
Trong khi đó, luật sư Trần Đức Phượng cho rằng, việc lấp hay tạo mới sông rạch nói chung, đều phải dựa vào khoa học và có sự đánh giá tác động tốt và tác động xấu. Điều này được thực hiện thông qua ý kiến của các sở ngành; ý kiến của người dân qua việc quy hoạch dự án (Luật Quy hoạch); điều tra lập báo cáo tác động môi trường. Như trường hợp lấp Sông Đồng Nai thì sai về quy hoạch, sai về báo cáo đánh giá tác động môi trường.
“Trong phạm vi dự án này, cần xem xét về những vần đề báo cáo tác động môi trường và về quy hoạch (đặc biệt là các bản đồ kèm theo quy hoạch). Việc điều chỉnh các tuyến sông, suối, kênh, rạch… là cần thiết, nếu giúp cải thiện môi trường tốt hơn. Tuy nhiên, phải dựa vào các công tác quản lý chuyên ngành địa phương (giao thông, thủy lợi) và việc giảm các tác động môi trường. Nếu việc thực hiện chưa đúng, chưa phù hợp thì cần phải có sự tham gia ý kiến của các Sở ngành chuyên môn và việc báo cáo đánh giá tác động môi trường đầy đủ”, luật sư Phượng nói.
Môi giới ‘lụi’ bủa vây khách hàng
Bất chấp hậu quả diễn ra với người dân xung quanh dự án, và những vấn đề pháp lý còn chưa được làm sáng tỏ, môi giới vẫn liên tục chào mới khách hàng mua đất nền trên con sông Cầu Tràm đã bị lấp. Dự án này có tên trên giấy phép là dự án Khu dân cư liên xã Phước Hậu - Long Thượng. Tuy nhiên, môi giới đã 2 lần đổi tên thương mại thành Trị Yên Riverside và Long Thượng Riverside.
Đơn vị môi giới đầu tiên cho dự án là Công ty Cổ phần Địa ốc First Real, với tên thương mại Trị Yên Riverside. Ngày 6/5/2018, công ty này đã mở bán dự án và công bố 85% sản phẩm tại dự án đã được giao dịch thành công.
Tuy nhiên, theo thông tin từ Sở Xây dựng tỉnh Long An, đến ngày 31/10/2018, Sở Xây dựng mới ký quyết định cấp giấy phép xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật dự án cho Công ty Long Thượng Lộc. Điều này cũng cho thấy, First Real Miền Nam đã tổ chức huy động vốn trái phép, khi dự án còn chưa được cấp phép xây dựng.Gần đây, sau hàng loại vấn đề ‘lùm xùm’ pháp lý, tên gọi Trị Yên Riverside đã được môi giới đổi thành Long Thượng Riverside. Lần này, đơn vị môi giới mới xuất hiện là Mland Vietnam. Buổi mở bán sáng 6/1 vừa qua cũng đã thu hút khá đông khách hàng. Tuy nhiên, điều bất ngờ là môi giới đã quảng cáo nhiều tiện ích không được phê duyệt trong quy hoạch 1/500, để dụ khách hàng xuống tiền. Trong đó, điển hình là các tiện ích: Khu compound có camera an ninh 24/24; Trung tâm thương mại; Trường tiểu học, trường mẫu giáo; Cầu cảnh quan, khu vui chơi trẻ em.
Mạnh Đức - Quốc Đại
Chấn động miền Tây, đại gia lấp sông làm dự án
Dự án Trị Yên Riverside do First Real Miền Nam mở bán từ tháng 5/2018, được hình thành từ việc lấp đoạn rạch dài 1,2km, rộng khoảng 34m, vốn là rạch điều tiết nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
">...
阅读更多Mâu thuẫn vì BTC thiếu trách nhiệm, Miss Universe Bahamas từ bỏ vương miện
Ngoại Hạng AnhMelissa Ingraham Người đẹp gửi lời cảm ơn đến người hâm mộ vì đã ủng hộ và đồng hành cùng cô tại cuộc thi. "Tôi sẽ tập trung sự nghiệp của mình và đặc biệt là phát triển dự án biến đổi khí hậu", Melissa chia sẻ về kế hoạch trong tương lai.
Về phía tổ chức Miss Universe Bahamas, họ cho biết sẽ chỉ định á hậu 1 để thay thế vị trí của Melissa Ingraham.
Hiện tại, cộng đồng sắc đẹp quốc tế và thí sinh của Hoa hậu Hoàn vũ 2023 đã để lại nhiều lời động viên, khích lệ Melissa Ingraham dưới phần bình luận của bài viết.
Melissa đại diện Bahamas tại Miss Universe 2023. Melissa Ingraham năm nay 26 tuổi có bằng cử nhân khoa học môi trường và bằng thạc sĩ về biến đổi khí hậu. Sở thích của cô là bơi lội, khiêu vũ, làm vườn cùng bạn bè và gia đình.
Đỗ Phong
Thực hư chuyện cụ bà hơn 70 tuổi vẫn quyết tâm thi Miss UniverseMEXICO - Cụ bà trong lời đồn dự thi Miss Universe Ecuador 2024 là người Mexico có tên Emilia Andrade và chỉ chiến thắng cuộc thi Nữ hoàng Thời đại Hoàng kim (Reina de la Edad de Oro) 2022.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Năm nghệ sĩ lập nhóm nhạc sau "Anh trai vượt ngàn chông gai"
- Ưng Hoàng Phúc lên tiếng về tranh cãi đi cứu trợ cùng Quế Vân tại Hà Nội
- Đại sứ nhóm G4 chúc Tết lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- Việt Nam tăng 4 bậc trong xếp hạng các nước hạnh phúc nhất thế giới
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
-
Ảnh minh họa Cả làng cả xã người ta bao lâu nay vẫn quen thuộc với chuyện như vậy. Tự dưng bạn ở đâu đến, mang văn hóa của bạn áp vào để đánh giá, rồi bắt họ phải tuân theo. Sao làm thế được? Đã gọi là tập tục văn hóa thì không nên cãi ai đúng ai sai, vì có bàn mãi cũng chẳng ra được vấn đề.
Ví như người phương Tây, họ coi việc người Việt chấm thức ăn vào một bát nước mắm là mất vệ sinh. Tôi biết có người nghe thế thì trở đầu đũa mỗi khi chấm thức ăn, rất lích kích. Có nhà chia mỗi người một bát nước mắm cho sạch, nhưng sau thấy nhiêu khê quá lại quay về chung một bát.
Cái đó là văn hóa vùng miền, nhập gia phải tùy tục. Tây sang ta một thời gian thì đừng nói ăn chung bát nước mắm, có người còn biết ăn cả tiết canh, mắm tôm. Cứ thấy ai đó nói không phù hợp (với họ), ta lại gọt sửa thì đâu còn là nét riêng nữa.
Hay như chuyện đi ăn tiệc, nhiều người Việt thích gọi một loạt món “sơn hào hải vị” để thể hiện mức độ giàu có nhưng khi ăn chỉ gảy gảy vài đũa, lãng phí vô cùng. Tây thì họ sẵn sàng mang về, nhưng nhiều người Việt lại cho đó là hành vi bủn xỉn, biểu hiện của kẻ nghèo hèn, kém sang.
Nhà chồng tôi là chi trưởng họ, nên gần như bữa cỗ nào ở quê cũng phải về dự. Hồi trước, quê chồng tôi chắc cũng có chuyện đi ăn cỗ lấy phần mang về, nhưng vài năm nay kinh tế khởi sắc, nhiều nhà còn mua ô tô riêng để đi làm đi chơi, nên không còn những hình ảnh như vậy.
Tuy nhiên, thay cho chuyện ít người mang cỗ về, thì lại nảy ra kiểu làm rõ nhiều cỗ bàn nhưng khách khứa, họ hàng chỉ ăn lấy lệ cho sang. Tôi không rõ cái kiểu ăn uống này ở đâu ra, nhưng hiện khá thịnh hành ở quê chồng tôi.
Nhà có việc phải làm những mâm cơm ú ụ, 6-8 món ăn, 1-2 món canh thì mới gọi là đủ đầy. Lúc bày ra trông hấp dẫn thế, ngon lành thế nhưng khách ngồi vào chỉ ăn gọi là, gảy gảy vài miếng cho có. Tới lúc khách đứng lên, thức ăn vẫn còn thừa mứa trên bàn. Chủ không hề oán trách, vì nhà nào cũng vậy.
Tôi nghe mấy cô em ở quê nói, đó là kiểu “ăn hương ăn hoa”, ăn thế mới gọi là sang, chứ như ngày xưa chén no căng bụng thì chỉ có ma chết đói, mọi chết khát. Các cô em tôi còn bảo, dẫu mình ở quê nhưng phong cách cũng phải ngang thành thị, nếu không chẳng thể ngẩng đầu lên được với đời.
Tôi hỏi, thế cỗ thừa thì làm thế nào. Mấy cô em nhao nhao kể, có nhà thì lọc ra mấy món ngon để ăn dần vào các bữa sau, có nhà đem đổ hết cho lợn. Tuy nhiên, chuyện giữ lại ăn dần cũng phải làm cho thật kín đáo, để người khác biết được, họ lại chê là nghèo hèn, kém sang.
Ôi trời, lại còn thế nữa. Người đi dự tiệc lo kém sang nên phải cố “ăn hương, ăn hoa” thì thôi không nói làm gì. Đằng này, chủ nhà cũng vì lo bị chê kém sang mà phải đem bỏ cả đống đồ ăn dư thừa. Chuyện này đúng là không mắt thấy, tai nghe thì khó mà tin nổi.
Biết như vậy nên những lần ăn sau, tôi thường chủ động xin chủ nhà túi nilon để lấy cỗ thừa mang về. Không phải tôi mang về ăn, mà để chia cho những người nghèo tôi quen thân, ví dụ như những cô công nhân vệ sinh, mấy anh thợ xây, bà bán nước đầu khu nhà tập thể…
Thực ra, cho người lạ đồ ăn cũng không dễ dàng. Ai quen họ mới dám nhận, mới ăn. Đồ lấy về, trước khi mang cho, tôi phải cẩn thận nhặt nhạnh, hâm nóng rồi bày biện tử tế. Lúc cho cũng phải tìm câu nói phù hợp. Của cho không bằng cách cho.
Họ hàng ở quê thấy tôi xin cỗ thừa mang về thì ngạc nhiên lắm. Không ít người lườm nguýt, dè bỉu tôi là “dân thành thị mà kém sang” hoặc “đi ăn cỗ mà tham, ăn cả giày lẫn bít tất”… Tôi biết cả, nhưng không để trong lòng. Mãi sau này, nhiều người biết lý do tôi xin cỗ về mới không bàn ra tán vào nữa.
Độc giả Lan Trinh
Cả mâm ăn cỗ lấy phần, cô dâu Hà Nội sững người vì xấu hổLâu nay trên mạng xã hội, mọi người bàn tán xôn xao về chuyện đi ăn cỗ lấy phần. Người khen kẻ chê, nhìn chung là ồn ào." alt="Cỗ bàn thừa mứa không ai thèm lấy, tôi xin lại bị dè bỉu, lườm nguýt">Cỗ bàn thừa mứa không ai thèm lấy, tôi xin lại bị dè bỉu, lườm nguýt
-
Dự án này hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ Việt Nam về trồng một tỷ cây xanh trong giai đoạn 2021- 2025. Dự án “Giao hưởng rừng xanh” tại Ninh Thuận được Sở NN&PTNT tỉnh Ninh Thuận, Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển Thuận Nam và Quỹ Sống hợp tác triển khai. Vùng trồng của dự án “Đại sứ quán New Zealand tự hào góp phần phủ xanh 3 héc ta rừng tại tỉnh Ninh Thuận thông qua dự án. Trồng rừng đóng vai trò quan trọng với tương lai của Trái đất chúng ta và đây là một kết quả đáng tự hào của tỉnh Ninh Thuận”, bà Tredene Dobson, Đại sứ New Zealand tại Việt Nam chia sẻ.
“Với tư cách là đối tác phát triển lâu dài của Việt Nam, chúng tôi tin tưởng và đầu tư vào những kết quả bền vững, và điều này được áp dụng chặt chẽ cho các hoạt động bảo vệ môi trường của chúng tôi. Trồng mới và trồng bổ sung rừng là một trong những cách tốt nhất và hiệu quả nhất để hạn chế sự nóng lên toàn cầu. Các dự án tương tự như dự án “Giao hưởng rừng xanh” đang giúp hồi sinh hành tinh của chúng ta và giảm tác động của biến đổi khí hậu”.
Dự án sẽ trồng hơn 40.000 cây trên diện tích 20ha rừng tại rừng phòng hộ ven biển huyện Thuận Nam, vào tháng 10 năm nay. Dự án kéo dài trong 5 năm (2021-2025).
“Mục đích của nguồn tài trợ là đạt được những kết quả tốt hơn về môi trường thông qua việc trồng rừng. Gìn giữ mạch nước ngầm, hấp thụ CO2, giảm xói mòn đất - những lợi ích từ dự án sẽ tạo ra sự khác biệt thực sự cho tương lai của Ninh Thuận”, bà Phạm Thị Hương Giang, Chủ tịch Quỹ Sống, giải thích.
Bảo Đức
New Zealand hỗ trợ Hải Dương khắc phục hậu quả Covid-19
Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam và Tổ chức East Meets West Foundation (EMWF) hôm nay công bố “dự án trao quyền cho phụ nữ nghèo và yếu thế khắc phục tác động của dịch Covid-19 tại Hải Dương”.
" alt="New Zealand hỗ trợ dự án “giao hưởng rừng xanh” ở Ninh Thuận">New Zealand hỗ trợ dự án “giao hưởng rừng xanh” ở Ninh Thuận
-
Diệp Tử My thời xuân sắc và lúc về già. Diệp Tử My lần đầu tiên được chú ý nhờ xuất hiện trong nhiều bộ phim truyền hình vào giữa thập niên 1980. Năm 1987, vai diễn cô gái gợi cảm trong phim Liêu trai diễm đàmgiúp cô trở thành một trong những nữ diễn viên nổi tiếng nhất ở Hong Kong và nhiều nơi khác ở châu Á vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990.
Ngoài ra, Nhục bồ đoàndo cô đóng chính cũng là bộ phim cấp ba có doanh thu cao nhất trong lịch sử phòng vé Hong Kong. Nhờ thành tích nổi bật trên, cô nhanh chóng trở thành “con cưng” của các nhà làm phim 18+.
Người đẹp thích diện trang phục khoe vòng một. Theo giới truyền thông, việc sở hữu vẻ ngoài gợi cảm, bộ ngực đầy đặn vừa là lợi thế, đồng thời khiến Tử My gặp bất lợi khi đóng phim. Cô liên tục nhận nhiều lời yêu cầu quay cảnh khỏa thân từ các đạo diễn. Họ muốn khai thác triệt để thân hình của cô giúp phim hút khách, kiếm nhiều tiền.
Người đẹp từng có quãng thời gian khủng hoảng vì liên tiếp có những màn gạ gẫm, chào mời đi khách.
"Tôi nỗ lực diễn xuất trong từng vai diễn nhưng cái mọi người muốn nhìn thấy ở tôi là những màn khoe thân. Tôi không thể tiếp tục theo đuổi phim ảnh được nữa giữa bao nhiêu ánh mắt săm soi ngoài kia", cô nói.
Nữ diễn viên từng tham gia đóng phim Thánh tình 1991với Châu Tinh Trì. Bên cạnh đó, cô cũng gắn bó với vua hài Hong Kong trong nhiều bộ phim khác như: Anh em trừ yêuhay Truyền nhân của rồng...
Nhờ lợi thế ngoại hình, cô đào họ Diệp trở thành gương mặt vàng được làng giải trí săn đón. Không chỉ đắt show phim ảnh, Diệp Tử My còn là nữ hoàng ảnh bìa của nhiều tạp chí nổi tiếng Hong Kong thập niên 1990. Cô chính thức dừng đóng phim năm 1997.
Khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, Diệp Tử My cũng nảy sinh tình cảm với bác sĩ Lữ Tích Chiêu. Do từng trải qua đổ vỡ hôn nhân, bác sĩ Lữ không kết hôn với cô. Về phía Diệp Tử My, cô cam chịu sống chung với tình nhân, không có danh phận.
Tuy nhiên, bi kịch ập với cô đào nóng bỏng khi người tình đột qua đời trên máy bay khi sang Mỹ công tác. Cái chết của bác sĩ Lữ khiến Diệp Tử My suy sụp tinh thần. Cô cũng không quan tâm tới tài sản của người tình. Sau cú sốc, người đẹp sống kín tiếng, tu tập và hạn chế ra khỏi nhà.
Hình ảnh gần đây của Diệp Tử My. Những năm gần đây, Diệp Tử My tái xuất ở một vài sự kiện. Người đẹp một thời bị nhận xét gương mặt chảy xệ, già nua, vóc dáng gầy gò ở tuổi gần 60. Ngoại hình xuống dốc của nữ diễn viên được nhiều người cho là do tác hại của tiêm chất làm đầy thời trẻ.
Thúy Ngọc (tổng hợp)
Ảnh, clip: Tư liệu
Tuổi xế chiều bi đát của ’bom sex’ Trịnh Diễm Lệ ở tuổi 52HONG KONG - Từng là biểu tượng 'bom sex' gợi cảm một thời của màn ảnh, Trịnh Diễm Lệ ở tuổi xế chiều bệnh tật đeo bám, chật vật mưu sinh." alt="Diệp Tử My: Mỹ nhân bốc lửa một thời, xế chiều chịu biến chứng thẩm mỹ">Diệp Tử My: Mỹ nhân bốc lửa một thời, xế chiều chịu biến chứng thẩm mỹ
-
Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
-
Tàu hộ vệ trực thăng HMAS Anzac tiến vào cảng Cam Ranh
Tham dự lễ đón có Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, Đại tá Hồ Thanh Hòa, đại diện Quân khu 5, Bộ đội Biên phòng và Đại sứ quán Australia. Sau lễ đón chính thức, Chuẩn tướng Wise - Tư lệnh Nhóm Tác chiến IPE21 và Đại tá Hòa đã tiến hành chào xã giao bằng hình thức trực tuyến.
IPE21 đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của các tàu Hải quân Hoàng gia Australia kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Các hoạt động hợp tác song phương trong khuôn khổ IPE21 bao gồm trao đổi về chủ đề hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa; Giới, hòa bình và an ninh; Hợp tác về an ninh biển; kết nối giữa sỹ quan hải quân trẻ của ADF và các học viên sỹ quan từ Học viện Hải quân Việt Nam; và hoạt động luyện tập chung trên vịnh Cam Ranh giữa hải quân hai nước, tập trung vào quy tắc xử lý đối với các cuộc chạm trán bất ngờ trên biển (CUES).
Theo Chuẩn tướng Wise, việc Việt Nam có thể tiếp đón Nhóm Tác chiến trong bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp là minh chứng cho quan hệ quốc phòng sâu rộng giữa Việt Nam và Australia.
Ông chia sẻ: “Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một cơ hội đặc biệt để thúc đẩy hợp tác thực chất giữa hải quân hai nước, dựa trên nền tảng có sẵn từ những chuyến thăm tàu trước đó, và là cơ hội tốt cho chúng ta chia sẻ những kinh nghiệm trong hợp tác an ninh biển, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa, và các vấn đề về giới, hòa bình và an ninh. Quyết tâm tiếp đón Nhóm Tác chiến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cho thấy cam kết của cả hai quốc gia về một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương an ninh, thịnh vượng và bao trùm”.
Tàu hộ vệ trực thăng HMAS Anzac (số hiệu 150), tàu hậu cần Sirius (số hiệu 266) và tàu đổ bộ trực thăng HMAS Canberra (số hiệu L02) neo tại cảng Cam Ranh Các chủ điểm hoạt động trong khuôn khổ IPE21 trải rộng trên nhiều lĩnh vực, từ công tác lập kế hoạch cứu trợ thảm họa, diễn tập hải quân đa quốc gia cho tới một loạt hoạt động huấn luyện quân sự với các đối tác trong khu vực.
Hợp tác quốc phòng song phương Australia-Việt Nam được tăng cường thông qua các chuyến thăm chính thức và đối thoại cấp cao, huấn luyện chuyên môn quân sự và đào tạo sau đại học, hợp tác về gìn giữ hòa bình, hợp tác an ninh biển và chống khủng bố. Đây là trụ cột quan trọng trong quan hệ Đối tác Chiến lược giữa hai nước.
Bảo Đức
‘Soi’ tàu chiến lớn nhất Australia đang thăm Việt Nam
Hai tàu thuộc Hải quân Hoàng gia Australia HMAS Canberra và HMAS Newcastle thăm Việt Nam từ 7-10/5.
" alt="Nhóm tàu tác chiến Australia thăm Việt Nam">Nhóm tàu tác chiến Australia thăm Việt Nam