Soi kèo góc Crystal Palace vs MU, 2h00 ngày 7/5
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- Trở vào trung tâm Tim mạch, bệnh viện Việt Đức, chúng tôi ai cũng nghẹn lòng trước ca bệnh của bé gái Đoàn Thùy Linh (ở thôn trung tâm Phúc Linh, xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang). 9 tuổi, cô bé xinh xắn, lanh lợi, hoạt bát và tỏ ra vui vẻ khi tiếp xúc với người lạ. Vẻ bề ngoài như vậy nhưng thực chất, bé lại có một gia cảnh vô cùng đáng thương
Bé Đoàn Thùy Linh bị tim bẩm sinh phức tạp Ôm đứa cháu gái vào trong lòng, bà Bùi Thị Ngoan (60 tuổi), bà ngoại bé nghẹn lòng kể về hoàn cảnh đáng thương của cháu mình. Không được may mắn như những đứa trẻ khác, bố mẹ em bỏ nhau từ lúc em mới tròn 5 tuổi. Linh và anh trai phải lương tựa vào ông bà ngoại
Ngay từ ngày còn nhỏ, Linh đã thường xuyên hay ốm yếu, nhiều lần có những biểu hiện khác thường, da tím tái có lần ngất lịm đi. Đến năm em vào lớp 3 thì gia đình mới cho em lên bệnh viện Tim Hà Nội khám thì phát hiện ra bệnh tim bẩm sinh.
Bác sĩ Khoa Tim mạch, bệnh viện Việt Đức cũng ái ngại chia sẻ: “Cháu bé có tiểu sự bệnh tim bẩm sinh từ nhiều năm trước và đã vào nhiều tuyến bệnh viện tuyến trung ương. Năm 2011 vào bệnh viện Tim Hà Nội khám nhưng không có chỉ định mổ. Từ ngày về nhà bé cũng không vào bệnh viện nào điều trị. Cách đây 2 tháng đoàn của bệnh viện có dịp gặp gỡ, khám cho bé và chuyển bé về dưới bệnh viện điều trị Sau khi kiểm tra và xem lại thông tin bệnh án của bé trước đó, kết quả đưa ra bé bị tim bẩm sinh phức tạp dạng 1 thất. Vừa qua cháu đã được làm phẫu thuật sửa chữa tạm thời. Tuy nhiên bé sẽ còn phải tiếp tục mổ tim lần 2. Được biết hoàn cảnh của bệnh nhân rất khó khăn, qua truyền thông báo chí mong rằng sẽ nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng”.
Được biết, ở dưới quê ông bà ngoại của bé Linh gia cảnh cũng rất khó khăn. Nguồn thu chính của cả gia đình chỉ dựa vào 2 sào ruộng lúa. Vợ chồng cô Ngoan đã già, sức khỏe yếu nên cũng không đi làm thuê được công việc gì kiếm ra tiền. Nuôi các cháu ăn học hai vợ chồng ông bà đã rất vất vả khổ cực
Bé cần phải tiếp tục phẫu thuật lần 2 “Cháu nó phải mổ lần tiếp theo nhưng có lẽ khó lòng mà xoay xở được nữa rồi chú ạ!. Bố mẹ cháu bỏ nhau, vợ chồng tôi nuôi dưỡng các cháu ăn học đã là quá sức lắm rồi bây giờ biết lấy gì để chữa bệnh cho cháu nữa. Xin mọi người hãy cứu lấy cháu tôi, cho cháu có được cơ hội được sống, cháu được về nhà đi học cùng các bạn…”, bà ngoại bé Thùy Linh bật lên lời cầu xin tới mọi người.
Nỗi cơ cực và nghèo khó đang từng ngày đẩy bé Thùy Linh đến gần với cái chết. Em còn quá nhỏ, còn cả một tương lai tươi sáng phía trước. Ông bà già yếu lực bất tòng tâm không thể tiếp tục lo được cho cháu. Rất mong bạn đọc gần xa hảo tâm ra tay giúp đỡ để bé Linh có cơ hội tiếp tục chữa bệnh
Phạm Bắc
1. Gửi trực tiếp: Bà Bùi Thị Ngoan, ở thôn trung tâm Phúc Linh, xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. SDT:
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.331 Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- - “Để cải tiến báo, thiết nghĩ công tác bạn đọc là một trong những vấn đề mà VietNamNet cần chú ý”, đó là góp ý của bạn Nguyễn Quốc Vỹ – 104A Trần Phú, Quy Nhơn.
TIN BÀI KHÁC
"Là bác sĩ, tôi cũng rờn rợn người khi nhận kết quả xét nghiệm!"
Nên thiết lập chế độ thuê bao khi nguồn thu từ quảng cáo đã tới hạn?
Mặc cảm cả đời vì một phút lỡ lầm
Thủ tục nhận con người yêu cũ…
Đánh người say rượu nói lung tung
" alt="“Chăm sóc” bạn đọc, báo sẽ có tất cả" />“Chăm sóc” bạn đọc, báo sẽ có tất cả - Giữa căn phòng đầy mùi hoá chất, đầy rẫy những tiếng gào khóc của các cháu nhỏ mắc bệnh ung thư, bỗng một góc giường bệnh có một bệnh nhi khác mặt buồn rầu, không chút sợ hãi. Người ta nói cháu bé gan lỳ nhất phòng dù căn bệnh ung thư xương rất đau đớn mỗi ngày hành hạ cháu nhiều hơn.
Cháu bé đó có tên là Nguyễn Duy Hoàng năm nay 8 tuổi, trú tại thôn Vân Cửu, xã Khánh Lộc, can Lộc, Hà Tĩnh. Khuôn mặt cháu hồn nhiên đến lạ thường.
Em Nguyễn Duy Hoàng bị ung thư xương Ngồi bên giường bệnh trò chuyện với cháu, người viết không khỏi xúc động trước trái tim ngây thơ từ cháu Hoàng. Đến lúc này, cháu vẫn chưa biết bệnh ung thư nguy hiểm đến mức nào.
Cách đây hơn 1 năm về trước, một cơn đau chân ập đến. Vốn tính khá lỳ hồi còn nhỏ, gia đình cháu cũng chỉ nghĩ trẻ con chơi đùa nên sưng chân một chút.
Song mỗi ngày trôi đi, cơn đau càng nhiều hơn, gia đình cháu Hoàng chuyển cháu lên bệnh viện Việt Đức để kiểm tra. Bố cháu tá hoả khi các bác sĩ kết luận, cháu bị bệnh ung thư xương cần phải tiến hành mổ u gấp.
Sau ca phẫu thuật, cháu Hoàng được chuyển xuống bệnh viện K Tân Triều để hoá, xạ trị. Khác với những đứa trẻ khác, cháu chưa hề kêu gào khóc lóc dù phải trải qua những cơn đau, những lần xạ trị đến cháy da, cháy thịt.
Cháu chia sẻ: “Cháu không biết bệnh ung thư là gì chú ạ. Người ta bảo nguy hiểm lắm nhưng cháu cũng chẳng biết nguy hiểm là gì. Cháu chỉ thấy đau xong truyền thuốc thì đỡ. Không biết cháu có đau mãi thế này không chú nhỉ”.
Lời đứa trẻ mới 8 tuổi quá đỗi ngây thơ, hồn nhiên. Mỗi ngày trôi đi, cháu chỉ biết căn bệnh này gây đau đớn còn cái chết đe doạ như thế nào thì cháu cũng chưa hề biết.
Cha nghèo thu nhập 1,5 triệu/tháng
Bố cháu Hoàng là anh Nguyễn Duy Long (40 tuổi) chứng kiến sự vô tư của con chỉ biết rớt nước mắt. Anh như tan nát từng cõi lòng bởi anh hiểu căn bệnh hiểm nghèo tàn phá con mình đến mức nào.
Hoàn cảnh gia đình em Hoàng khó khăn rất cần được giúp đỡ Mỗi lúc khoẻ lại, cháu Hoàng lại xin bố cho về đi học. Từ ngày bị bệnh, cháu Hoàng mỗi ngày một rầu rĩ hơn vì không được cắp sách đến trường cùng bè bạn.
Thỉnh thoảng được nghỉ truyền thuốc ít ngày, anh Long đưa con về quê thì các bạn cháu Hoàng đều đi học cả. Hai bố con lủi thủi ở nhà chờ đợi những ngày kế tiếp bước trên chặng đường điều trị.
Căn nhà đơn sơ của hai vợ chồng anh Long ngày càng bao trùm không khí ảm đạm. Cả hai vợ chồng chỉ kiếm được 1,5 triệu/tháng nhờ nghề làm ruộng.
Giờ đây, khi anh Long lên viện thường xuyên chăm sóc con, mọi thu nhập đè nặng lên vai người vợ anh. Nhưng làm ruộng đến ăn còn chẳng đủ lấy đâu tiền chữa bệnh. Bí bách quá, vợ chồng anh Long chạy vạy khắp nơi vay mượn.
Nhìn cảnh con hồn nhiên không hề biết căn bệnh hiểm nghèo đang đe doạ tính mạng, anh càng thêm xót xa. Cái tuổi ăn, tuổi chơi giờ phải chịu từng cơn đau dày vò.
Gạt đi những giọt nước mắt, anh Long chỉ mong một ngày con sẽ ổn định để về trả món nợ gần trăm triệu kia. Nhưng giờ đây, bệnh tình cháu Hoàng mỗi ngày một phức tạp. Cái ngày được ổn định đối với bố con anh Long như thể một điều xa xỉ.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Duy Long Ở thôn Vân Cửu, xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0987832708.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.358
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Nghỉ học phòng Covid
- Kết quả bóng đá hôm nay 26/3: Thái Lan thảm bại, Việt Nam làm khó Croatia
- Báo Thái Lan: Thái Lan làm 5 điều này để thắng tuyển Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Đoàn Văn Hậu khiêm tốn sau đường kiến tạo thành bàn ở Heerenveen
- U22 Thái Lan thách thức U22 Việt Nam ở SEA Games 30
- Những suất cơm chay miễn phí ấm tình yêu thương
-
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:37 Kèo phạt góc ...[详细] -
Tuyển Việt Nam tập bài lạ, sẵn sàng đấu UAE và Thái Lan
Như thường lệ, trước mỗi buổi tập, HLV Park Hang Seo dành thời gian khá lâu để trao đổi với các học trò. Tuyển Việt Nam chỉ còn 2 buổi tập trước cuộc đối đầu quan trọng với UAE, nên chiến lược gia người Hàn Quốc yêu cầu toàn đội có sự tập trung cao nhất Bầu không khí rất khẩn trương ở tuyển Việt Nam. Các cầu thủ đều có tinh thần rất háo hức, tự tin, không ai gặp vấn đề về chấn thương Văn Hậu, Công Phượng thích nghi rất nhanh dù chỉ có 3 buổi tập cùng tuyển Việt Nam Ở buổi tập chiều 12/11, lần đầu tiên HLV Park Hang Seo đưa ra bài tập lạ trong đợt tập trung chuẩn bị cho trận UAE và Thái Lan Các cầu thủ phải giữ được vị trí sau khi di chuyển về các hướng khác nhau Bài tập không chỉ luyện cho các cầu thủ về phản xạ, thể lực, mà còn rất vui, tạo nên tinh thần rất thoải mái trong đội Rõ ràng HLV Park Hang Seo muốn các học trò của mình có sự chuẩn bị kỹ về mọi mặt trước cuộc đối đầu với UAE và Thái Lan Tuyển Việt Nam cho thấy sự yên tâm khi luôn thể hiện sự đoàn kết, nỗ lực vượt khó trong mọi hoàn cảnh HLV Park Hang Seo sẽ chốt danh sách 23 cầu thủ đá trận UAE vào ngày 13/11. Như vậy, tuyển Việt Nam phải chia tay hai cầu thủ, nhưng nhiều khả năng vẫn được giữ ở lại để chuẩn bị cho trận gặp Thái Lan 5 ngay sau đó Tuyển Việt Nam đã sẵn sàng tiếp UAE trên sân Mỹ Đình tối 14/11. S.N
" alt="Tuyển Việt Nam tập bài lạ, sẵn sàng đấu UAE và Thái Lan" /> ...[详细] -
Trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp
Tìm các cơ hội cho mình thành thạo những kỹ năng nghề nghiệp, không chạy theo hư danh bằng cấp hay lãng phí các chi phí cơ hội. Trong nền kinh tế mở và năng động, yêu cầu về chất lượng nhân lực ngày càng thực tế và gắn chặt với thị trường lao động.
Đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp để tăng cơ hội thực hành, thậm chí cam kết việc làm cho người học, vươn ra hội nhập quốc tế... hệ thống giáo dục nghề nghiệp đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, chấp nhận thay đổi để "không bị bỏ lại phía sau" trước đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
Nhằm giúp phụ huynh, thí sinh và người lao động có thêm các thông tin về cơ hội học tập, nghề nghiệp và việc làm tương lai, VietNamNet tổ chức toạ đàm trực tuyến về vấn đề này với sự tham gia của các khách mời:
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội). Bà Trần Thị Lan Anh, Phó Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động. Anh Trương Thế Diệu, công ty Denso, Huy chương Bạc Hội thi tay nghề thế giới năm 2019; Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019. Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TP.HCM) Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Viễn Đông (TP.HCM) Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi câu hỏi đến các khách mời theo địa chỉ email: [email protected]
hoặc FanPage https://www.facebook.com/305672093215358/posts/1149389945510231/
Toàn bộ nội dung buổi tọa đàm "Giáo dục nghề nghiệp: Những bước chuyển mình mạnh mẽ thu hút giới trẻ" sẽ được Báo VietNamNet tiếp tục cập nhật. Mời quý độc giả theo dõi đón xem.
Ban Giáo dục
" alt="Trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp" /> ...[详细] -
Trẻ mầm non và tiểu học ở Hà Nội khi quay lại trường có học bán trú?
Học bán trú là một cách thức tổ chức học mà trẻ em, học sinh sẽ được học và ăn uống ngủ nghỉ ở trường cả một ngày. Đây là hình thức học khá phổ biến và phù hợp với những học sinh ở bậc mầm non và tiểu học. Tuy nhiên, trong bối cảnh giãn cách xã hội vì Covid-19, nhiều phụ huynh thấp thỏm điều này.Trẻ mầm non ở Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hương, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm cho biết, hiện phòng đang yêu cầu các trường mầm non khảo sát việc các gia đình cho trẻ đi học trở lại ra sao. Trên cơ sở thực tế, các nhà trường sẽ chủ động lên phương án kế hoạch và phòng sẽ duyệt theo từng trường.
“Bởi có trường thì trẻ trở lại đông nhưng có trường thì chỉ một nửa hoặc 1/3 thì có thể không cần chia tách ca. Ngoài ra còn tùy thuộc vào diện tích của từng lớp. Có lớp 40m2 thì chỉ cho tối đa 20 cháu. Nhưng với những lớp xây sau này với diện tích 70-80m2 thì có thể trên 20 cháu cũng được. Như vậy tùy tình hình từng nhà trường, từng phòng học và phòng sẽ quyết định linh hoạt chứ không đồng loạt”, bà Hương.
Về việc tổ chức học bán trú, bà Hương cho hay nếu trường nào đủ điều kiện y tế thì được phép tổ chức, ngược lại thì phải chấp nhận việc chỉ tổ chức dạy học, không bán trú. Bởi tổ chức dạy học và ăn, ngủ bán trú là khác nhau. “Đã có trường đề xuất không bán trú bởi vì phòng học không lớn nhưng số lượng trẻ quá đông.
VietNamNet có nêu vấn đề, một số trường và phụ huynh trên địa bàn quận ý kiến rằng: “công văn cho trẻ đi học trở lại nhưng không cho trẻ ăn, ngủ bán trú ở trường”.
Về việc này, bà Hương cho hay, có thể các nhà trường đang có chút hiểu nhầm về thời điểm công văn hướng dẫn.
“Trước đây khi mà TP Hà Nội chưa công bố nới lỏng giãn cách, khi đó UBND quận có thông báo có thể tạm thời trong tuần đầu tiên chưa tổ chức bán trú. Có thể một số trường đang nghĩ theo đó. Nhưng hiện nay, nhà nước nới lỏng giãn cách, phòng cũng vừa có văn bản sẽ căn cứ các điều kiện đảm bảo an toàn và phòng dịch cho trẻ tại cơ sở”, bà Hương nói.
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho biết những ngày này, các trường tiểu học và mầm non trên địa bàn đang triển khai các công tác chuẩn bị để đón trẻ trở lại vào tuần sau và đây cũng là chủ đề được các nhà trường quan tâm.
Theo bà Hằng, hiện phòng GD-ĐT quận Hà Đông đang cho các trường đăng ký các phương án tổ chức học tập tại trường, phân ca, chia lớp, bố trí giờ vào lớp lệch nhau để tránh học sinh ùn tắc đầu giờ.
“Với cấp tiểu học, chúng tôi đang dự kiến có thể từ 7h đến 7h30 sáng sẽ đón 3 khối lớp, từ 7h30 đến 8h sẽ đón 2 khối lớp còn lại để tránh việc trẻ xếp hàng dài ùn tắc, ảnh hưởng sức khỏe. Tuy nhiên, việc này chỉ là một gợi ý cho các nhà trường trong việc xây dựng phương án, chứ không bắt buộc mà còn tùy thuộc vào thực tiễn của từng trường học”, bà Hằng cho hay.
Với bậc mầm non, bà Hằng cho biết toàn quận Hà Đông, trước tiên các trường sẽ tổ chức họp phụ huynh để lấy ý kiến xem những gia đình nào đăng ký cho con trở lại trường, đăng ký bán trú, bởi có nhiều nhà chưa cho trẻ đi học ngay. Sau đó, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của trường để quyết định.
“Nếu như các lớp đảm bảo số lượng học sinh quay trở lại ít thì vẫn có thể tổ chức cho trẻ đến trường. Trong trường hợp cho trẻ đến trường thì sẽ cho bán trú để tạo điều kiện cho phụ huynh về mặt thời gian và công sức. Còn nếu phụ huynh nào đón được con về thì càng tốt”.
Nếu như trong tình huống số lượng trẻ đăng ký trở lại trường quá đông thì các trường sẽ ưu tiên đối tượng trẻ 5 tuổi. “Bởi các lớp đều phải chia tách nên nếu đông học sinh quá thì các lớp sẽ không đủ giáo viên đảm bảo quản lý”.
Bà Hằng cho biết, nếu số lượng đăng ký trở lại trường khoảng 10-15 cháu/lớp thì có thể đảm bảo trong một phòng học. Vượt 20 phải tính chia lớp và nếu không đáp ứng được thì sẽ ưu tiên nhận trước đối với đối tượng trẻ 5 tuổi.
“Ví dụ trường khoảng 200 trẻ và có thể đủ đáp ứng mười mấy phòng học thì nhận tất cả các cháu, còn nếu không đủ điều kiện giãn cách lớp thì sẽ nhận theo thứ tự ưu tiên từ lứa tuổi trở xuống. Đặc biệt ưu tiên trẻ 5 tuổi bởi các cháu sắp sửa bước vào lớp 1”, bà Hằng cho hay.
Bà Teo Thị Thanh Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) cho biết mấy hôm nay, trường đã tiến hành dọn dẹp, vệ sinh đảm bảo 15 tiêu chí an toàn đối với trường học để sẵn sàng đón trẻ. “Chiều nay nhà trường tổ chức họp với Ban thường trực đại diện phụ huynh, ngày kia các giáo viên sẽ tổ chức họp trực tuyến với phụ huynh các lớp”.
Hiện, trường đã lên 4 phương án triển khai đón giãn cách học sinh để đảm bảo an toàn, trong đó có cả việc có tổ chức bán trú hay không. Tới đây, họp phụ huynh, lắng nghe ý kiến thống nhất mới đưa ra phương án chính thức.
“Các phương án nêu lên việc chia đôi, giãn cách lớp học như thế nào, nhóm nào học thứ mấy, ăn ngủ tại trường như thế nào, giờ đến trường và giờ tan trường từng khối ra sao, thời khóa biểu sẽ học chủ yếu những môn gì,... để bàn bạc, thảo luận cùng phụ huynh”, bà Mai cho hay.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho hay chiều nay phòng và các trường sẽ có cuộc họp trực tuyến với Sở GD-ĐT Hà Nội và qua chỉ đạo sẽ triển khai cho các nhà trường.
Về việc tổ chức bán trú cho trẻ mầm non và tiểu học, ông Vũ chia sẻ, tổ chức học bán trú cả ngày thì phụ huynh sẽ thuận tiện hơn. “Thực sự khi phụ huynh đưa con đến trường mà chỉ tổ chức học một buổi, không tổ chức bán trú mà cho về thì rất khó. Nếu chỉ tổ chức theo buổi đến trường thì buổi trưa các bố mẹ lại phải lóc cóc đón con về thì mất thời gian, bất cập. Có thể tổ chức một tuần mấy ngày thôi, còn hơn là để phụ huynh sáng đưa con đến trường nhưng trưa phải mất thời gian đi đón. Nếu không, cứ sáng đưa đi trưa đón về, đầu chiều đưa đi chiều tối đón về, phụ huynh sẽ chỉ quay quay suốt ngày đi đón con chứ không thể làm gì được. Chúng tôi sẽ chủ động nhưng phải đợi ý kiến chung của Sở như thế nào”.
Ở cấp tiểu học, ông Vũ cho hay, nếu giờ chia đôi lớp, một nửa học sáng, một nửa học chiều cũng rất bất cập. Bởi sau khi lớp này học ra thì phải tiến hành khử khuẩn trong khi quãng thời gian cách của buổi trưa chỉ hơn một giờ đồng hồ, rất khó để thực hiện hết được những việc đó.
Nhưng nếu theo phương án học cả ngày, ông Vũ cho rằng cái “vướng” là theo quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ được dạy theo chương trình chính khóa. “Như vậy nếu học cả ngày, trường sẽ phải dạy chương trình chính khóa 4 tiết buổi sáng và 4 tiết buổi chiều. Như vậy với độ tuổi tiểu học sẽ rất nặng và vô hình trung thành nhồi kiến thức. Bởi trước đây các cháu chỉ học chỉ 4 tiết buổi sáng là chính khóa còn buổi chiều luyện tập, lồng ghép các hoạt động thực hành, kỹ năng sống, văn nghệ,...”, ông Vũ nói.
Việc tổ chức ăn bán trú giãn cách, theo ông Vũ không khó khăn để các trường thực hiện.
Còn ở cấp mầm non, ông Vũ cho hay chưa nghĩ ra được giải pháp tối ưu. “Mầm non thì không thể tách đôi ra và thực hiện việc hôm nay đi học, mai nghỉ, rồi ngày kia đi học,... vì các cháu còn quá bé. Nhu cầu là trẻ đến trường để bố mẹ đi làm, mà ngày cho đến trường được ngày không thì phụ huynh sẽ rất vất vả bởi không có ai trông con. Tiểu học có thể không có người trông trực tiếp mà gửi nhờ nhưng mầm non buộc phải có người trông ở nhà. Trong khi nếu tổ chức cho đi học cả lớp thì không đủ điều kiện số phòng học và giáo viên theo giãn cách”, ông Vũ nói.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục không quy định học sinh đeo mũ chống giọt bắn đi học
- Trả lời báo chí tại họp báo thường kỳ Chính phủ chiều tối 5/5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định trong 15 tiêu chí đánh giá mức độ an toàn trường học không có tiêu chí nào nói rằng phải đeo mặt nạ chống giọt bắn.
" alt="Trẻ mầm non và tiểu học ở Hà Nội khi quay lại trường có học bán trú?" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
Phạm Xuân Hải - 14/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Chồng tai biến mất, vợ bệnh tật bất lực nhìn 2 đứa con thơ thèm đi học
Anh tên Trương Quang Cảm, chị là Nguyễn Thị Nguyệt (SN 1978, cùng trú tại thôn Mai Xá, xã Gio Mai, huyện Gio Linh, Quảng Trị). Anh chị có 2 đứa con là Trương Quang Nam (SN 2016) và Trương Thị Ngọc Huyền (SN 2018).Căn nhà xây đã lâu, nay tuềnh toàng và trống trải bởi chưa có cửa chính Đang là lao động chính trong nhà, anh Cảm bị tai biến rồi mất, để lại chị Nguyệt với 2 đứa con thơ thiếu thốn đủ bề, không biết rồi đây thiếu vắng anh Cảm, 3 mẹ con chị sẽ sống như thế nào.
Con đường dài, nhọc nhằn dẫn vào ngôi nhà của chị Nguyệt và anh Cảm ở xóm Lòi, vốn đã cô lập giữa bốn bề cây rừng bao quanh nay càng hiu hắt hơn khi chiếc quan tài của người bố trẻ đặt giữa nhà, cạnh bên là người vợ hiền đau khổ, hai tay ôm hai đứa con thơ kêu la ai oán.
Bên chiếc quan tài, hai đứa con, đứa một tuổi quấy khóc liên tục, đứa vừa lên ba ngây thơ luôn miệng kêu “ba ba”. Hai đứa chưa ý thức được bố mình đã mất, lúc khóc lúc cười càng làm người chứng kiến thêm xót xa tột độ.
Ba mẹ con phờ phạc bên chiếc quan tài của bố Anh Cảm làm nghề thợ xây, hàng ngày anh đi làm ở các công trình gần nhà. Ý thức được cảnh nhà khó, sau giờ ăn tối cùng gia đình anh thường mang lưới đi làm cá, để có thêm cái ăn, cái bán phụ giúp cho gia đình. Anh là lao động chính trong gia đình, lại siêng năng nên rất được lòng bà con chòm xóm.
Chị Nguyễn Thị Nguyệt đau ốm triền miên. Vẻ bề ngoài của chị lam lũ, già hơn tuổi và tóc đã bạc. 8 năm trước, chị Nguyệt bị tai nạn, phổi bị tổn thương. Nay, căn bệnh phổi vẫn chưa buông tha cho chị. Mỗi lần trái gió trở trời chị lại bị hành hạ, có khi đến đứa con của chị, chị cũng không ẵm được.
Mặc dù đau ốm nhưng chị đều cắn răng chịu đựng, lúc đau quá thì chị chỉ nhờ mua ít viên thuốc tây giảm đau để cầm cự chứ không dám đi khám hay đến bệnh viện để điều trị vì sợ tốn kém.
Những đứa trẻ và chị Nguyệt đang gặp muôn vàn khó khăn Chị Nguyệt kể lại, tối 29/9, sau khi đi làm về và ăn tối, anh lại kéo lưới đi làm, kiếm thêm con cá, con tôm như thường lệ. Đến khuya, khi đang ngủ thì anh Cảm bị lên cơn tai biến, chị Nguyệt tri hô mọi người sau đó đưa anh đi cấp cứu.
Nhưng sức khỏe của anh quá yếu, cầm cự được 2 ngày thì anh được đưa về nhà lo hậu sự.
Nghe hung tin, ai nấy thất thần, chị Nguyệt ngã quỵ xuống đất không tin vào sự thật. Anh Cảm ra đi để lại người vợ bệnh tật bất lực khi hai đứa con quá nhỏ dại, không có điều kiện để đến trường như bạn bè cùng trang lứa.
Căn nhà không có thứ gì giá trị, khoản nợ cũ chưa trả xong. Căn nhà tuềnh toàng và trống trải bởi không có cửa chính. Bốn bức tường xi măng trơ trọi mỗi mùa gió qua phải oằn mình lên chống chọi với mưa, gió.
Mái tôn lợp nhà dưới của anh chị nhiều nơi thủng từng lỗ to, mưa thì ướt, nắng chiếu thẳng vào nhà.
Chị Nguyệt cho hay hai vợ chồng đã cố gắng tích cóp nhưng vì anh Cảm là lao động chính, gia đình có nhiều khoản phải chi nên lần lữa mãi vẫn chưa làm được cửa.
Nơi anh chị ở là cuối xóm, ở đây, gia đình anh chị chịu thiệt thòi đủ thứ, từ khó khăn địa hình đến thưa người dân sinh sống. Nội, ngoại của anh và chị thì xa, nên anh chị ít khi nhận được sự giúp đỡ.
Khuôn mặt vô hồn, đôi mắt hốc hác vì khóc thương chồng, chị Nguyệt tâm sự thêm, trước đây nhà nước có hỗ trợ cho gia đình chị 12 triệu, còn vợ chồng chị vay thêm 15 triệu để xây nhà. Đã 6, 7 năm nhưng đến nay vẫn chưa trả xong nợ.
“Chị không biết đi xe máy lại hay đau ốm nên khó khăn đủ bề. Nay anh mất đi, 2 đứa con nhỏ côi cút. Chị cũng muốn cho 2 đứa đi học nhưng vì nhà nghèo nên các cháu vẫn phải ở nhà chịu cảnh khổ”.
1. Gửi trực tiếp: Nguyễn Thị Nguyệt thôn Mai Xá, xã Gio Mai, huyện Gio Linh, Quảng Trị.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.335
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Hương Lài
Nỗi đau đớn khôn cùng của người phụ nữ có 2 con bị ung thư và hoại tử ruột
- Mới 26 tuổi nhưng chị Toán đã liên tiếp phải hứng chịu một loạt cú sốc khi con đầu bị ung thư xương, con thứ hai mắc chứng hoại tử ruột.
" alt="Chồng tai biến mất, vợ bệnh tật bất lực nhìn 2 đứa con thơ thèm đi học" /> ...[详细] -
HLV Park Hang Seo nói gì sau khi gia hạn 3 năm với VFF?
Video buổi tập chiều 5/11 của tuyển Việt Nam:Sau thời gian dài đàm phán, VFF và HLV trưởng Park Hang Seo đã chính thức chốt lại bản hợp đồng gia hạn có thời hạn 3 năm. Hai bên công bố bản hợp đồng mới vào ngày 7/11 tới.
Bản hợp đồng này có hiệu lực từ tháng 2/2020, sau khi Việt Nam thi đấu xong hai trận ở vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á trong tháng 11, cũng như U22 Việt Nam dự xong SEA Games 30 và giải U23 châu Á 2020 ở Thái Lan vào tháng 1/2020.
HLV Park Hang Seo nhận được nhiều cú điện thoại sau khi chốt lại hợp đồng với VFF. Ảnh S.N Ngay sau khi VFF xác nhận thông tin trên, công ty đại diện của HLV Park Hang Seo - DJ Management (DJM) cũng có thông báo về việc gia hạn hợp đồng: "HLV Park Hang Seo đã đồng ý gia hạn hợp đồng cùng VFF, theo đó sẽ tiếp tục dẫn dắt tuyển Việt Nam và U23 Việt Nam và được toàn quyền lựa chọn trợ lý cùng ê-kíp trợ lý làm việc trong thời gian hai đội tuyển trùng lịch thi đấu".
Về phần mình, HLV Park Hang Seo chia sẻ thông qua người đại diện: "Đầu tiên, tôi muốn cảm ơn tất cả mọi sự ủng hộ và hỗ trợ tôi trong quá trình đàm phán gia hạn hợp đồng. Trong hai năm qua, tôi đã nhận được rất nhiều tình cảm và sự quan tâm từ đông đảo người hâm mộ Việt Nam.
HLV Park Hang Seo rất vui vì được gắn bó lâu dài với bóng đá Việt Nam Những thành tích của các ĐTQG Việt Nam không thể nhờ một hay hai cá nhân đơn lẻ mà từ sự đoàn kết một lòng từ mỗi thành viên đội tuyển. Bóng đá Việt Nam đã tiến những bước dài trong 2 năm qua và sẽ còn tiếp tục lớn mạnh hơn nữa và nhiệm vụ, vai trò cùng trách nhiệm của tôi là phát triển, nâng cấp một tuyển Việt Nam và U23 Việt Nam ngày càng mạnh mẽ hơn".
"Tôi sẽ luôn tâm niệm điều đó để làm việc tốt hơn nữa trong những năm tới sau khi gia hạn hợp đồng. Tôi hy vọng mình sẽ tiếp tục là cầu nối đóng góp vào sự phát triển chung trong mối quan hệ hai nước Việt Nam và Hàn Quốc. Tôi tự hào được gắn bó và tiếp tục đóng góp cho bóng đá Việt Nam", thầy Park chốt lại.
Song Ngư
" alt="HLV Park Hang Seo nói gì sau khi gia hạn 3 năm với VFF?" /> ...[详细] -
Chủ tịch Barca huỵch toẹt Messi không có cửa trở lại Barca
Messirời Nou Camp vào hè qua sau khi bị Barca‘lật kèo’ phút chót – thông báo không gia hạn trong lúc anh vừa từ nghỉ hè trở về, chuẩn bị cho hôm sau ký hợp đồng.Messi lạc lõng ở PSG Chuyện xảy ra ngoài kế hoạch khiến Messi choáng váng. Anh chọn PSGlàm điểm đến tiếp theo, khi đội bóng nhà giàu nước Pháp là CLB duy nhất có thể giải quyết mọi thứ nhanh gọn, đáp ứng mọi yêu cầu.
Tuy nhiên, đi sắp hết mùa giải đầu tiên ở Paris, Messi vẫn lạc lõng ở đây, không thể tìm thấy nhịp điệu như lúc còn ở Nou Camp hay chơi cho tuyển Argentina.
Điều đó làm xuất hiện nhiều thông tin cho rằng, Messi tìm đường trở lại Barca. Có nguồn còn khẳng định, cha của Messi là ông Jorge Messi đã liên hệ lãnh đạo đội bóng xứ Catalan để làm điều này.
Chủ tịch Barca tuyên bố, không có chuyện đưa Messi trở lại Nou Camp Liệu điều đó có thể xảy ra? Đích thân Chủ tịch Joan Laporta cho đáp án: không thể!
Ông cho biết trong cuộc phỏng vấn với RAC1 vào tối hôm qua (28/3): “Tôi không nhận được bất kỳ tin nhắn nào từ người đại diện của Lionel Messi về việc trở lại Barca của cậu ấy.
Cho đến hôm nay, chúng tôi sẽ không nêu vấn đề này. Thực tế là Barca không xem xét khả năng này.
Leo là Leo, cậu ấy là người giỏi nhất, nhưng việc đưa Leo trở lại không nằm trong kế hoạch của chúng tôi”.
L.H
Đàn em Pedri đau lòng khi thấy Messi khốn khổ ở PSG
Messi khốn khổ ở Paris hào nhoáng khi vẫn không thể hòa nhập PSG, đàn em Pedri ở Barca không khỏi cảm thấy đau lòng.
" alt="Chủ tịch Barca huỵch toẹt Messi không có cửa trở lại Barca" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
Linh Lê - 15/01/2025 08:47 Mexico ...[详细] -
Xin cho tôi chết đi, sống rồi về ai cho ăn
Câu chuyện ngắn ngủi giữa chúng tôi với bà không thể hiểu hết được những nỗi khổ cực và nhọc nhằn bà đang mang. Một mình sống không người thân nơi đất khách quê người khi đã gần 70 tuổi. Bà hiểu được rằng mọi thứ đối với bà đều rất khó khăn. Bà chỉ ước sống cho khỏe mạnh không làm phiền tới bất kỳ ai và thực tế bà cũng không có người thân để “làm phiền”.Bà Nguyễn Thị Dung (sinh năm 1950 đang ở trọ tại quận Gò Vấp) mới đây được đưa vào Bệnh viện 175 trong tình trạng xuất huyết não, hội chứng cusing do, bụng to bè yếu ½ người phải, nói khó.
Bà Dung được các điều dưỡng và những thân nhân bệnh nhân cùng phòng chăm sóc. Ngày 10/8, bà Dung định đi bán vé số và xin ăn như mọi lần, nhưng đột nhiên bà thấy xây xẩm mặt mày. Bà chỉ kịp vội lấy chiếc điện thoại gọi cho cậu sinh viên bà mới quen trong chùa cách đó vài tuần.
Nghe câu cầu cứu “Quý ơi cứu bà bà sắp chết rồi!”, cậu sinh viên cấp tốc chạy đến phòng trọ. Bà Dung được sự hỗ trợ của những người trong xóm trọ đưa tới bệnh viện 175.
Bà Dung được đưa tới bệnh viện trong tình trạng nặng cần phải cấp cứu nhưng không có một đồng bạc và cũng không có người thân để giúp đỡ. Nếu như bệnh của bà không được điều trị thì có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Đến thăm bà tại Dung tại Khoa A7 BV 175, vừa bước đến cửa phòng hỏi bà Dung, mọi người trong phòng đổ dồn mắt về phía chúng tôi. Mọi người cùng nói, bà Dung ơi có người nhà đến thăm kìa. Bà Dung vẫn nằm im như thể mọi người đang nói với ai chứ không phải nói mình. Bởi bà biết rằng chẳng có ai là người thân thích của bà ở đây cả.
Chúng tôi vừa giới thiệu về mình, nhìn chúng tôi, bà Dung cầm lấy tay mà rằng: Bà sợ lắm, bà suy nghĩ nhiều lắm. Bà không sợ bệnh mà bà sợ bà không chết được. Bà chỉ mong được chết thôi. Giờ ở đây còn có người cho cơm, thay cho cái tã, bà về phòng trọ, đi không được tiền đâu trả, cơm đâu ăn. Bà chỉ mong mình chết thôi. Bà định đưa tay lên quệt hai dòng nước mắt đang chảy dài xuống gò má nhăn nheo.
Cơ hội chữa bệnh vẫn còn nhưng bà Dung không có một đồng đóng viện phí. Có lẽ bà đã hiểu được cảnh đơn côi của mình, hằng ngày phải bán vé số và xin cơm để ăn. Hằng tháng cố gắng lắm bà mới có đủ tiền để trả phòng trọ. Bởi bà nói, nếu không trả tiền thì ai người ta cho mình ở.
Những năm trước đây, khi còn khỏe, bà Dung làm nghề chăm sóc cho người bệnh trong bệnh viện. Vài 3 năm trở lại đây, sức khỏe yếu bà chuyển qua bán vé số và xin thêm ở chợ, ở chùa để sống qua ngày.
Giờ đây một thân một mình nằm trong bệnh viện, không người thân chăm sóc, không tiền bạc bà luôn nghĩ đến cái chết. Mặc dù tình trạng bệnh của bà theo bác sĩ điều trị cho biết nếu như có tiền thì sẽ hồi phục tốt.
Bác sĩ điều trị Nguyễn Huy Nguyên cho biết: Lúc bệnh nhân nhập viện lơ mơ, tiếp xúc chậm, thở oxy. Sau ít ngày điều trị bệnh nhân đã có tiến triển tốt. Tuy nhiên, bệnh nhân không có tiền bạc không có người thân, bệnh viện cũng đã hỗ trợ, tuy nhiên cần sự chia sẻ rộng rãi của cộng đồng giúp bệnh nhân vượt qua giai đoạn khó khăn.
Chia sẻ với chúng tôi, một người nhà cùng phòng nói: Bà Dung ở đây chẳng có ai chăm sóc. Hằng ngày có các điều dưỡng và những người cùng phòng giúp đỡ. Thỉnh thoảng có cậu sinh viên ghé qua thăm và chăm sóc, giặt quần áo cho bà. Tội nghiệp quá, chúng tôi cũng chỉ hỗ trợ được chút đỉnh thôi. Bà tâm sự rằng, mai mốt về nhà mà yếu thế này thì thà chết còn hơn.
Theo bác sĩ chia sẻ, cơ hội phục hồi của bà vẫn còn, có lẽ lúc này bà đang cần sự chia sẻ của cộng đồng để có tiền cho bà chữa bệnh. Số tiền khoảng hơn 30 triệu đồng không phải là lớn với nhiều người, nhưng đối với bà Dung hằng ngày kiếm ăn từng bữa thì khó như mò kim đáy bể.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp Bà Nguyễn Thị Dung Phòng cấp cứu 1, Khoa A7, Bệnh viện 175 đường Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp, TP.HCM
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.191 bà Nguyễn Thị Dung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bé trai 2 tuổi mất một con mắt, tính mạng nguy kịch
- Nếu như chỉ vì thiếu tiền điều trị thì một ngày rất gần, con sẽ không còn thấy ánh sáng của cuộc đời. Bi kịch hơn, tính mạng của con cũng không thể giữ nổi.
" alt="Xin cho tôi chết đi, sống rồi về ai cho ăn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- - Mỗi khi thấy mình và ông xã giận nhau, mẹ chồng lại răn mình “phụ nữ phải biết chịu đựng, nhẫn nhịn chồng, hơn nữa con trai mẹ sinh ra mẹ biết, nó làm gì cũng có lí do của nó hết.”
TIN BÀI KHÁC
Thư gửi người mẹ thứ hai!
Mẹ chồng sống 2 mặt…
Những "chiêu" kỳ quái của mẹ chồng
Bị đuổi khỏi nhà vì bắt mẹ chồng ăn “xương”
Mẹ chồng tôi hiền như Bụt!
Tôi chỉ sợ không được ở với mẹ chồng…
" alt="Con trai mẹ là số 1" />
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Ước mơ giản dị của cậu học sinh nghèo mắc bệnh u não
- “Mỗi tin nhắn
- Đoàn Văn Hậu đá chính cùng Heerenveen, Cúp Hà Lan
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Cháy dãy nhà trọ ở Hà Nội
- Eriksen vẽ siêu phẩm khiến fan MU trầm trồ