2rhrtjntr.jpg
Ông Lâm Văn Quản, Chủ tịch Hội giáo dục nghề nghiệp TP.HCM

Ông Hoàng Thái Sơn, Trưởng nhóm nghiên cứu về GEDSI (hiện đang công tác tại Cục Quản lý và chất lượng, Bộ GD-ĐT), cho rằng, một trong những lý do dẫn đến sự gia tăng người học là vấn đề về GEDSI liên quan giáo dục nghề nghiệp đã được đề cập trong nhiều văn bản chỉ đạo của Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Ngoài ra, hiện nay có nhiều chương trình giáo dục nghề nghiệp được thiết kế mở, gắn với yêu cầu của doanh nghiệp, có lồng ghép các yếu tố bình đẳng giới, người khuyết tật và hòa nhập xã hội. Đồng thời, chất lượng đào tạo ngày càng cao và sự phát triển nhanh, đòi hỏi nhu cầu nhân lực của lĩnh vực logistics đã giúp người học có nhiều cơ hội việc làm, cải thiện thu nhập.

Phụ nữ, người khuyết tật và các đối tượng thiệt thòi yếu thế bắt đầu nhận thấy môi trường học tập trong lĩnh vực này phù hợp hơn, nhiều cơ hội nghề nghiệp và việc làm bền vững.

Tuy nhiên, theo PGS.TS Bùi Văn Hưng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II, hiện nay sự tham gia của phụ nữ, người khuyết tật trong một số ngành được coi là “ngành của nam giới” như xếp dỡ cơ giới tổng hợp, quản lý kinh doanh vận tải và các ngành nghề khác liên quan đến lĩnh vực điều khiển phương tiện, thiết bị; khai thác, kỹ thuật, bốc xếp; an ninh, an toàn và kỹ thuật trong lĩnh vực logistics vẫn còn thấp. 

“Đây cũng là một vấn đề cần xem xét trong việc đào tạo nghề cho người khuyết tật gắn với việc làm bền vững, giúp họ hòa nhập, làm việc trong thị trường lao động nói chung và lĩnh vực logistics nói riêng”, ông Hưng nói. 

Để tăng cường sự tham gia của phụ nữ, người khuyết tật và hòa nhập xã hội trong giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực logistics, PGS.TS Bùi Văn Hưng cho rằng cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó, các giải pháp quan trọng nhất là phải thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước về GEDSI trong giáo dục nghề nghiệp; đẩy mạnh công tác truyền thông, hướng nghiệp, đào tạo phải đáp ứng thị trường lao động và việc làm; cải thiện cơ sở vật chất, môi trường học tập, các điều kiện sinh hoạt, làm việc nhằm tạo điều kiện, động viên, khích lệ phụ nữ, người khuyết tật và đối tượng thiệt thòi tham gia.

Bà Phạm Ngọc Diễm, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng: “Một trong những yếu tố quan trọng để bảo đảm sự tham gia của phụ nữ, người khuyết tật trong giáo dục nghề nghiệp là cần có môi trường học tập và lao động thân thiện, bao gồm môi trường vật chất như: lối đi, thang máy, buồng thay đồ, nhà vệ sinh, thời gian nghỉ ngơi, làm việc, nghỉ thai sản phù hợp với phụ nữ và người khuyết tật; môi trường tinh thần như mọi người được cảm thấy được đối xử bình đẳng, công bằng, không có sự kỳ thị, phân biệt đối xử để họ cảm thấy yên tâm, tự tin với môi trường học tập và lao động”.

Lâm Anh

Bỏ tập đoàn đa quốc gia, thủ khoa Ngoại thương trải nghiệm học ở 4 nước miễn phíTừng trở thành “hiện tượng” vì biết sử dụng 4 ngôn ngữ khác nhau và là thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Ngoại thương, Hòa khiến nhiều người bất ngờ khi quyết định rời khỏi một tập đoàn đa quốc gia để “gap year” 1 năm." />

Nữ sinh học ngành logistics ở Việt Nam tăng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 23:19:19 59

Số liệu này được ông Lâm Văn Quản,ữsinhhọcngànhlogisticsởViệtNamtălicham Chủ tịch Hội giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, đưa ra tại phiên họp xin ý kiến dự thảo: “Báo cáo đề xuất tăng cường sự tham gia của phụ nữ, người khuyết tật và hòa nhập xã hội (GEDSI) trong giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực logistics”.

Ông Quản cho biết qua khảo sát, số lượng người học vào các ngành logistics trong những năm gần đây tăng cao. Tỷ lệ người học là nữ giới, đặc biệt trong các ngành về kinh doanh, quản trị, quản lý, bán hàng, hành chính về logistics, marketing, thương mại điện tử... chiếm khoảng trên 55%.

Khoảng 85% người học có việc làm sau 6 tháng tốt nghiệp. Lao động nữ chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các doanh nghiệp và tập trung nhiều ở vị trí dịch vụ hỗ trợ, kinh doanh thương mại điện tử, hành chính.

2rhrtjntr.jpg
Ông Lâm Văn Quản, Chủ tịch Hội giáo dục nghề nghiệp TP.HCM

Ông Hoàng Thái Sơn, Trưởng nhóm nghiên cứu về GEDSI (hiện đang công tác tại Cục Quản lý và chất lượng, Bộ GD-ĐT), cho rằng, một trong những lý do dẫn đến sự gia tăng người học là vấn đề về GEDSI liên quan giáo dục nghề nghiệp đã được đề cập trong nhiều văn bản chỉ đạo của Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Ngoài ra, hiện nay có nhiều chương trình giáo dục nghề nghiệp được thiết kế mở, gắn với yêu cầu của doanh nghiệp, có lồng ghép các yếu tố bình đẳng giới, người khuyết tật và hòa nhập xã hội. Đồng thời, chất lượng đào tạo ngày càng cao và sự phát triển nhanh, đòi hỏi nhu cầu nhân lực của lĩnh vực logistics đã giúp người học có nhiều cơ hội việc làm, cải thiện thu nhập.

Phụ nữ, người khuyết tật và các đối tượng thiệt thòi yếu thế bắt đầu nhận thấy môi trường học tập trong lĩnh vực này phù hợp hơn, nhiều cơ hội nghề nghiệp và việc làm bền vững.

Tuy nhiên, theo PGS.TS Bùi Văn Hưng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II, hiện nay sự tham gia của phụ nữ, người khuyết tật trong một số ngành được coi là “ngành của nam giới” như xếp dỡ cơ giới tổng hợp, quản lý kinh doanh vận tải và các ngành nghề khác liên quan đến lĩnh vực điều khiển phương tiện, thiết bị; khai thác, kỹ thuật, bốc xếp; an ninh, an toàn và kỹ thuật trong lĩnh vực logistics vẫn còn thấp. 

“Đây cũng là một vấn đề cần xem xét trong việc đào tạo nghề cho người khuyết tật gắn với việc làm bền vững, giúp họ hòa nhập, làm việc trong thị trường lao động nói chung và lĩnh vực logistics nói riêng”, ông Hưng nói. 

Để tăng cường sự tham gia của phụ nữ, người khuyết tật và hòa nhập xã hội trong giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực logistics, PGS.TS Bùi Văn Hưng cho rằng cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó, các giải pháp quan trọng nhất là phải thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước về GEDSI trong giáo dục nghề nghiệp; đẩy mạnh công tác truyền thông, hướng nghiệp, đào tạo phải đáp ứng thị trường lao động và việc làm; cải thiện cơ sở vật chất, môi trường học tập, các điều kiện sinh hoạt, làm việc nhằm tạo điều kiện, động viên, khích lệ phụ nữ, người khuyết tật và đối tượng thiệt thòi tham gia.

Bà Phạm Ngọc Diễm, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng: “Một trong những yếu tố quan trọng để bảo đảm sự tham gia của phụ nữ, người khuyết tật trong giáo dục nghề nghiệp là cần có môi trường học tập và lao động thân thiện, bao gồm môi trường vật chất như: lối đi, thang máy, buồng thay đồ, nhà vệ sinh, thời gian nghỉ ngơi, làm việc, nghỉ thai sản phù hợp với phụ nữ và người khuyết tật; môi trường tinh thần như mọi người được cảm thấy được đối xử bình đẳng, công bằng, không có sự kỳ thị, phân biệt đối xử để họ cảm thấy yên tâm, tự tin với môi trường học tập và lao động”.

Lâm Anh

Bỏ tập đoàn đa quốc gia, thủ khoa Ngoại thương trải nghiệm học ở 4 nước miễn phíTừng trở thành “hiện tượng” vì biết sử dụng 4 ngôn ngữ khác nhau và là thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Ngoại thương, Hòa khiến nhiều người bất ngờ khi quyết định rời khỏi một tập đoàn đa quốc gia để “gap year” 1 năm.
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/071f499037.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2

Bộ KH&CN mới đây đã ban hành Quyết định 1054 phê duyệt Danh mục đặt hàng 1 nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao.

Theo đó, tại Quyết định này, Bộ KH&CN đã giao trực tiếp cho Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bộ TT&TT thực hiện dự án “Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo nâng cao năng lực về công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0”.

Định hướng mục tiêu đặt ra với nhiệm vụ KH&CN mới được giao cho Học viện là: xây dựng được chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu, đội ngũ nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ sản phẩm về Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Robot và điều khiển công nghiệp.

Cùng với đó, xây dựng được các đề cương môn học cho các chương trình đào tạo; xây dựng được hệ thống bài giảng và bài giảng trực tuyến, bài thí nghiệm cho các môn học; triển khai đào tạo được nguồn nhân lực về IoT, Trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Robot và điều khiển công nghiệp.

Danh mục nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao vừa được Bộ KH&CN phê duyệt cũng nêu rõ yêu cầu đối với kết quả thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo nâng cao năng lực về CNTT-TT tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0”.

Cụ thể, Học viện phải tạo ra được các sản phẩm đáp ứng yêu cầu Bộ KH&CN đề ra. Trong đó, sản phẩm dạng I là 1 hệ thống đào tạo và đánh giá trực tuyến gồm có Phần cứng (hệ thống máy chủ hệ thống phần mềm quản lý bài giảng trực tuyến; hệ thống máy chủ lưu trữ bài giảng trực tuyến e-Learning; 20 bộ công cụ thực hành dành cho 4 chương trình đào tạo về IoT, Trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Robot và điều khiển công nghiệp); Hệ thống phần mềm với các tính năng.

Những tính năng của phần mềm quản lý hệ thống đào tạo trực tuyến bao gồm: phân hệ phần mềm tạo nội dung các khóa học dành cho giáo viên; phân hệ phần mềm quản lý nội dung; phân hệ phần mềm quản lý người dùng; phân hệ học liệu điện tử; có phiên bản ứng dụng trên máy tính, thiết bị di động chạy nền tảng iOS, Android…

Với mỗi phân hệ nêu trên, Bộ KH&CN cũng có những yêu cầu cụ thể về kết quả cần đạt. Đơn cử như, phân hệ phần mềm tạo nội dung các khóa học dành cho giáo viên phải cho phép tạo nội dung các khóa học gồm text, video, hình ảnh, tài liệu; phân quyền tạo nội dung cho nhiều giáo viên; tùy chỉnh các thông tin liên quan đến khóa học; lập lịch cho các khóa học; đánh giá kết quả khóa học qua các bài tập; hỗ trợ làm việc nhóm giữa các giáo viên trong cùng khóa học; tạo bài thi; tạo chứng chỉ số cho mỗi khóa học; xuất và nhập cả khóa học.

">

Đặt hàng PTIT xây chương trình đào tạo nâng cao năng lực CNTT

Mỗi ngày khi lướt web người dùng Internet sẽ bắt gặp vô vàn những khái niệm mới, từ ngữ mới, các thuật ngữ @ ... mà họ chưa từng biết đến trước đó. Cách đơn giản nhất và cũng là nhanh nhất để tìm hiểu này là đặt câu hỏi cho các máy tìm kiếm (search engine). Ví dụ người dùng có thể vào Cốc Cốc (coccoc.com/search) gõ một câu hỏi dưới dạng thô sơ nhất như "Bitcoin là gì?" chẳng hạn.

Việc đặt câu hỏi tương đối đơn giản. Nhưng để biết được câu trả lời chính xác nhất trước hàng loạt kết quả được máy tìm kiếm trả về đôi khi không dễ dàng. Lý do đơn giản là các search engine chỉ đưa ra kết quả chứ không quyết định được đâu là câu trả lời hợp lý nhất. Người dùng sẽ phải click vào từng kết quả để tìm hiểu cụ thể. Càng nhiều kết quả cũng đồng nghĩa với việc sẽ càng mất nhiều thời gian hơn mặc dù trong nhiều trường hợp người dùng chỉ cần những thông tin cơ bản, ngắn gọn.

Để giúp giải quyết vấn đề này, Cốc Cốc đã phát triển tiện ích "giải đáp nhanh" nhằm giúp người dùng tiết kiệm thời gian tối đa khi chỉ cần biết sơ bộ một khái niệm mới nào đó mà không cần tìm hiểu quá tỉ mỉ, chi tiết.  

Ví dụ khi người dùng đặt câu hỏi "Máy tìm kiếm là gì?", kết quả "giải đáp nhanh" trả về sẽ là một câu trả lời ngắn gọn được thể hiện nổi bật ở đầu trang kết quả tìm kiếm. Bên cạnh đó những nội dung liên quan khác cũng sẽ vẫn được cung cấp để người dùng tham khảo.

Tính năng này cho thấy máy tìm kiếm Cốc Cốc đã trở nên "thông minh" hơn với khả năng trả lời truy vấn ngay tại trang kết quả tìm kiếm mà không cần "bắt" người dùng phải tiếp tục sục sạo vào các website khác.

Tuy nhiên không phải lúc nào các search engine cũng giải đáp được tất cả những câu hỏi dạng "...là gì?" của người dùng. "Hiện tại máy tìm kiếm Cốc Cốc có thể giải đáp được khoảng 65 - 70% các truy vấn dưới hình thức này. Cốc Cốc đã và đang cố gắng nâng cao tỷ lệ trên để phục vụ cho yêu cầu ngày càng đa dạng của người dùng", đại diện Cốc Cốc cho biết.

Theo số liệu được Cốc Cốc cung cấp, trung bình mỗi ngày máy tìm kiếm của Cốc Cốc trả lời khoảng 16.000 truy vấn dưới dạng "... là gì?".  Tính năng giải đáp nhanh sẽ giúp rút ngắn thời gian tìm kiếm và nắm bắt nội dung cần tìm hiểu xuống chỉ dưới 5 giây, giảm đáng kể so với mức trung bình 1-3 phút như với các tìm kiếm thông thường trước đây.

Ngoài giải đáp nhanh cho các truy vấn dạng "...là gì?" Cốc Cốc cũng hỗ trợ trả lời nhanh cho các dạng câu hỏi như "cách làm bún chả", "cách cài đặt spotify" hay "cách xuất bản sách trên amazon" ... Đây cũng là một điểm khá độc đáo giúp người dùng có được hướng dẫn nhanh nhất để giải quyết vấn đề.

">

Người dùng có thể trở thành 'chuyên gia' nhờ tiện ích tìm kiếm mới của Cốc Cốc

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh

Thành phố Phoenix của bang Arizona, Mỹ vừa bổ sung thêm một lý do khác để máy bay không cất cánh: sức nong. Với nhiệt độ được cho có thể lên tới 119 độ F (hơn 48 độ C), các hãng hàng không đã hủy hơn 40 chuyến bay trong một ngày.

Máy bay không thể bay do ngoài trời quá nóng ư? Thật là điên rồ nhưng đó là sự thật. Theo các báo cáo mới nhất, nhiệt độ gây ra một vấn đề đặc biệt cho các máy bay chở hàng của hãng Bombardier CRJ, với nhiệt độ hoạt động tối đa chỉ ở 48 độ C. Các máy bay lớn hơn của Airbus và Boeing có thể chịu được nhiệt độ tới hơn 52 độ C. Nhưng tại sao?

Chiếc máy bay bay như thế nào?

Để hiểu tại sao nhiệt độ cao lại ngăn những chiếc máy bay cất cánh, bạn cần biết máy bay bay như thế nào. Mọi người thường nghĩ ngay đến một câu trả lời đơn giản: “Tất cả là nhờ vào lực nâng.” Câu trả lời đó đúng, nhưng không hoàn toàn thuyết phục. Nếu nhìn dưới góc độ vật lý, điều này còn liên quan đến nguyên lý động lượng nữa. Nguyên lý động lượng phát biểu rằng, tổng lực đặt vào một vật ngang bằng với tốc độ thay đổi của động lượng, trong đó động lượng bằng tích của khối lượng và vận tốc theo thời gian.

Trong trường hợp này, máy bay không phải là vật thể ta cần xét đến động lượng, mà là của luồng khí va chạm với máy bay. Hãy tưởng tượng mỗi phần tử không khí như một quả bóng nhỏ li ti va đập với máy bay. Biểu đồ dưới đây có thể giúp bạn hình dung dễ dàng hơn

Chuyển động của cánh máy bay va đập với các quả bóng không khí. Khi các quả bóng không khí đó thay đổi động lượng, chúng sẽ cần một lực tác dụng. Do các lực luôn đi thành cặp, vì vậy lực tạo ra khi cánh máy bay va đập với các quả bóng không khí, sẽ có cùng độ lớn với lực do các quả bóng không khí tác dụng ngược lại vào cánh máy bay.

Việc này dẫn đến hai điều: Đầu tiên, nó sẽ tạo ra một lực đẩy lên phía trên mà mọi người vẫn thường gọi là lực nâng. Thứ hai, nó cũng tạo ra một lực kéo về phía sau, còn được gọi là lực cản. Bạn không thể tạo ra lực nâng mà không làm sinh ra lực cản.

Khi chiếc máy bay phải di chuyển để tạo ra lực nâng, nó cần có lực đẩy mạnh để gia tăng tốc độ. Bạn cũng cần lực đẩy để cân bằng với lực cản khi bạn muốn bay với tốc độ mà bạn muốn. Thông thường, một động cơ phản lực hoặc động cơ cánh quạt sẽ là nơi cung cấp lực đẩy đó. Cho dù bạn dùng đến động cơ tên lửa đi nữa, đây vẫn là cách máy bay bay được.

Vậy nhiệt độ cao ảnh hưởng gì đến quá trình này?

Nếu cánh máy bay chỉ va đập với một quả bóng không khí, nó sẽ chẳng có tác dụng gì nhiều. Để sinh ra nhiều lực nâng hơn, bạn cần va đập với nhiều quả bóng không khí hơn. Có rất nhiều cách để đạt được này. Phi công có thể tăng tốc độ cánh quạt, để tăng tỷ lệ các quả bóng không khí tiếp xúc với cánh máy bay. Các kỹ sư có thể thiết kế cánh máy bay với diện tích bề mặt lớn hơn, bởi vì cánh máy bay to hơn sẽ va đập với nhiều quả bóng không khí đó hơn.

Một cách khác để tăng diện tích bề mặt mà không phải tăng kích thước là sử dụng góc tấn lớn hơn bằng cách nghiêng cánh máy bay. Cuối cùng, máy bay có thể va chạm với nhiều quả bóng không khí hơn nếu không khí đủ đậm đặc. Hay nói cách khác, tăng mật độ không khí sẽ làm tăng sức nâng máy bay.

Trong khi đó, hãy nhìn vào các quả bóng không khí xung quanh bạn. Chúng di chuyển theo mọi hướng và với các tốc độ khác nhau. Chúng cũng va đập với mọi thứ. Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ trung bình của những quả bóng này cũng tăng theo. Với tốc độ trung bình lớn hơn, quả bóng không khí có nhiều tác động hơn khi va chạm với các quả bóng không khí khác.

Cuối cùng, nhiệt độ tăng sẽ làm không khí bị nở rộng ra. Khi thể tích tăng lên, mật độ không khí giảm xuống. Mật độ không khí giảm, đồng nghĩa với việc sức nâng giảm theo. Và đó chính là vấn đề ở Phoenix. Trời quá nóng làm mật độ không khí thấp đến mức máy bay không thể cất cánh. Thật may vì nhà chờ sân bay vẫn còn máy điều hòa không khí.

Theo GenK

">

Hà Nội chưa là gì, thành phố này còn nóng đến mức máy bay không thể cất cánh

友情链接