Nhận định, soi kèo FC KTP vs Pallokerho
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1 -
Thế giới chi gần 124 tỷ USD cho đô thị thông minh trong năm 2020Chi tiêu toàn cầu cho thành phố thông minh sẽ đạt gần 124 tỷ USD trong năm 2020 Khi chính phủ các nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng mới, công nghệ thông tin (CNTT) là thành phần chính trong kế hoạch phát triển của họ hiện nay. Đặc biệt, rất nhiều chính quyền thành phố đang dành khoản ngân sách nhiều hơn cho các dự án thành phố thông minh nhằm cung cấp cho công dân của họ nhiều tính năng ưu việt.
Hơn nữa, xu hướng phát triển cơ sở hạ tầng CNTT đang đạt được đà đi lên trên toàn cầu, khi các ứng dụng công nghệ mới được các nhà lãnh đạo có tư duy tiến bộ chấp nhận.
Thị trường thành phố thông minh toàn cầu tăng trưởng mạnh
100 thành phố hàng đầu trên thế giới đã đầu tư vào các sáng kiến thành phố thông minh, chiếm khoảng 29% chi tiêu toàn cầu trong năm 2019.
Năm 2019, các trường hợp sử dụng liên quan đến vấn đề năng lượng và cơ sở hạ tầng chiếm hơn 1/3 cơ hội, chủ yếu là dành cho lưới điện thông minh. An toàn công cộng và giao thông thông minh dựa trên dữ liệu chiếm tương ứng khoảng 18% và 14% chi tiêu chung.
Hiện tại lưới điện thông minh (kết hợp điện và khí) vẫn thu hút tỷ lệ đầu tư lớn nhất, mặc dù tầm quan trọng tương đối của chúng sẽ giảm theo thời gian khi thị trường bảo hòa và các trường hợp sử dụng khác trở thành xu hướng.
Giám sát bằng hình ảnh cố định, giao thông công cộng tiên tiến, quản lý giao thông thông minh và theo dõi văn phòng được kết nối cùng nhau chiếm hơn một nửa cơ hội.
Theo đánh giá của IDC, các trường hợp sử dụng sẽ chứng kiến sự tăng trưởng chi tiêu nhanh nhất so với dự báo 5 năm là kết nối từ xe đến mọi vật (V2X), bản sao kỹ thuật số và thiết bị đeo.
Singapore sẽ vẫn là nhà đầu tư hàng đầu trong các sáng kiến thành phố thông minh. Tokyo sẽ là nhà chi tiêu lớn thứ hai vào năm 2020, được thúc đẩy bởi các khoản đầu tư cho Thế vận hội mùa hè, tiếp theo là thành phố New York và London. Bốn thành phố này sẽ chi cho thành phố thông minh hơn 1 tỷ đô la vào năm 2020.
Xét trên khía cạnh khu vực, Hoa Kỳ, Tây Âu và Trung Quốc sẽ chiếm hơn 70% chi tiêu của các thành phố thông minh toàn cầu trong suốt dự báo. Mỹ Latinh và Nhật Bản sẽ trải qua sự tăng trưởng nhanh nhất trong chi tiêu thành phố thông minh vào năm 2020.
Triển vọng về sự phát triển các ứng dụng thành phố thông minh
Ruthbea Yesner, Phó Chủ tịch của IDC cho biết: “Chính quyền khu vực và thành phố đang nỗ lực để bắt kịp với những tiến bộ công nghệ và tận dụng các cơ hội mới trong bối cảnh quản lý rủi ro, kỳ vọng của công chúng và cần tài trợ để mở rộng các sáng kiến”.
Các nhà phân tích của IDC hiện tin rằng nhiều nhà lãnh đạo chính phủ đang chuyển sang kết hợp các trường hợp sử dụng thành phố thông minh vào ngân sách hoặc nỗ lực tài chính thông qua các phương tiện truyền thống hơn. Điều này đang giúp tăng trưởng đầu tư hơn nữa.
Nhìn về tương lai, đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT nhiều khả năng sẽ tập trung vào các ứng dụng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) kết hợp với internet vạn vật (IoT) và mạng di động 5G.
Phan Văn Hòa (theo telecomstechnews)
"> -
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Xây dựng, mới đây ông Lê Văn Lãng - Phó Chánh Thanh tra Bộ đã ký văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Nai về việc kiểm tra, xử lý sai phạm theo phản ánh của báo chí. Bộ Xây dựng yêu cầu Đồng Nai kiểm tra xử lý việc xây dựng trái phépNhiều nhà xưởng quy mô lớn xây dựng trái phép trên diện tích 72ha tại khu vực quy hoạch Cụm công nghiệp Phước Tân (Ảnh: Nhân dân). Trưa nay (ngày 9/6), vị Phó Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng xác nhận với VietNamNet về nội dung này.
Theo Thanh tra Bộ Xây dựng, trước thông tin báo chí phản ánh về việc tại Đồng Nai thời gian qua, hàng chục công trình xây dựng nhà xưởng, nhà cao tầng, biệt thư, trung tâm thương mại,… trái phép, không phép trên địa bàn TP Biên Hòa, huyện Long Thành, nhưng các cơ quan chức năng chưa có biện pháp xử lý triệt để. Do đó, Thanh tra Bộ Xây dựng đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các cơ quan chức năng kiểm tra, xác minh, xử lý những công trình sai phạm mà báo chí phản ánh, báo cáo kết quả về Bộ Xây dựng trước ngày 15/6.
Trước đó, báo chí phản ánh nhiều công trình xây dựng trái phép, không phép quy mô lớn trên địa bàn Đồng Nai gây bức xúc dư luận. Trong đó 2 công trình lớn là khu vực quy hoạch Cụm công nghiệp Phước Tân (TP Biên Hòa) với hàng chục nhà xưởng xây trái phép trong thời gian dài và công trình xây dựng không phép trung tâm thương mại, hội nghị tổ chức sự kiện tại phường Tân Tiến, TP Biên Hòa.
Trao đổi cụ thể hơn về vấn đề này, ông Lê Văn Lãng - Phó Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng cho biết, Bộ trưởng đã chỉ đạo rà soát tất cả các vấn đề báo chí phản ánh liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành và yêu cầu UBND các tỉnh thành phố báo cáo.
“Trên cơ sở phản ánh của báo chí với những vấn đề dư luận quan tâm Bộ yêu cầu các địa phương kiểm tra, xử lý và báo cáo. Các địa phương có chỉ đạo làm rõ các nội dung phản ánh Bộ sẽ tổng hợp lại đồng thời để theo dõi việc xử lý cụ thể của các địa phương phục vụ cho công tác quản lý của ngành. Vì vậy không chỉ có Đồng Nai mà nhiều địa phương có các vấn đề nổi cộm mà báo chí phản ánh Bộ cũng yêu cầu báo cáo” – ông Lãng cho hay.
Hồng Khanh
Lại xuất hiện hai dự án ma “kiểu Alibaba” tại Đồng Nai
Sau một thời gian im ắng, mới đây tại huyện Nhơn Trạch và TP. Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai lại xuất hiện 2 khu đất phân lô bán nền trên đất nông nghiệp “kiểu Alibaba” và cơ quan chức năng đã chỉ đạo xử lý.
"> -
Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi sốBộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ Bộ GD&ĐT cũng xây dựng được một chuẩn kết nối, chuẩn dữ liệu về liên thông giữa các cơ sở giáo dục với Bộ. Bộ cũng tham gia rất tích cực vào Hệ tri thức Việt số hoá của Chính phủ. Cho đến nay, Bộ GD&ĐT đã gửi khoảng hơn 5.000 bài giảng, hơn 4.000 câu hỏi trắc nhiệm và hơn 7.000 luận án tiến sĩ vào kho học liệu trực tuyến. Bộ cũng tích cực đưa phương pháp dạy học trực tuyến và kiểm tra đánh giá trên cơ sở nền tảng số.
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ từ bậc tiểu học
Để chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho quá trình “chuyển đổi số”, ngành giáo dục có chiến lược gì cho vấn đề này?
Chuyển đổi số là một xu hướng đang diễn ra rất mạnh. Rất nhiều doanh nghiệp cũng chia sẻ họ rất kỳ vọng vào một nguồn nhân lực có kiến thức kỹ năng về chuyển đổi số.
Tới đây, Thủ tướng sẽ ban hành Đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Ngay từ trước đó, Bộ GD&ĐT đã tập trung chỉ đạo chuẩn bị nguồn nhân lực không chỉ là kỹ sư CNTT mà trước đó, phải giáo dục cho học sinh ngay từ khi còn nhỏ để có được một kiến thức và kỹ năng liên quan đến CNTT, ICT và truyền thông số. Bộ GD&ĐT đã đưa chương trình học này vào từ lớp 3.
Khi đưa chương trình giáo dục phổ thông, trong đó môn CNTT với những nội dung về ICT và những kỹ năng chuyển đổi số, chúng ta hy vọng sẽ có một thế hệ công dân số.
Hằng năm, hệ tiểu học lớp 3 có khoảng 2 triệu học sinh. Với việc mỗi năm có 2 triệu em được tiếp cận với chương trình học CNTT, điều này sẽ giúp trong 10 năm tới, các công dân sẽ có kiến thức về CNTT và kỹ năng về chuyển đổi số tốt.
Bộ GD&ĐT cũng đẩy mạnh khuyến khích giáo dục STEM, việc kết hợp khoa học công nghệ vào các chương trình dạy học ngày càng gia tăng. Như vậy, từ nhỏ các em đã được tiếp cận với môi trường về không gian số, tạo nền tảng giúp hình thành nên một thế hệ “công dân số” cho Việt Nam. Từ đây, các em sẽ có một khát vọng hùng cường dựa vào công nghệ.
Bộ GD&ĐT đã triển khai rất nhiều các hoạt động với tinh thần coi CNTT là một trong 9 nhiệm vụ trọng tâm Đối với bậc đại học, trong năm qua, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đã phối hợp xúc tiến diễn đàn về nguồn nhân lực CNTT. Đến nay chúng ta có khoảng 140 trên tổng số 235 cơ sở giáo dục đại học có đào tạo về CNTT. Hằng năm tuyển sinh khoảng hơn 30.000 học viên, đây là cơ sở quan trọng để đóng góp vào việc đào tạo nguồn nhân lực về CNTT.
Bộ GD&ĐT cũng khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào đào tạo. Quan sát 2 năm qua cho thấy, nhiều cơ sở giáo dục đại học đã bắt đầu hoạt động tốt. Như vậy, chính sách chuyển sang đào tạo nền tảng kỹ năng công nghệ và qua thực hành.
Trong quy hoạch, Bộ GD&ĐT có xu hướng tập trung vào những ngành mà xã hội đang cần để đầu tư trọng tâm, trọng điểm. Bộ thông qua cơ chế đặt hàng và cơ chế khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với các trường đại học để tạo ra không gian đổi mới sáng tạo, kết hợp với đào tạo, nghiên cứu.
Trong thời gian tới, theo ông, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT nên có những hợp tác gì để thúc đẩy quá trình “chuyển đổi số” của Việt Nam phát triển ?
Chuyển đổi số thành công và thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, nhân lực là 1 trong 3 vấn đề quan trọng, cùng với thể chế và công nghệ.
Trong năm 2020, Bộ GD&ĐT sẽ đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục hợp tác, trước hết là cùng với Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa kỹ năng chuyển đổi số vào các chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.
Nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội phải được gắn kết trong quá trình giáo dục đào tạo. Bộ TT&TT quản lý một đội ngũ gồm rất nhiều doanh nghiệp về công nghệ. Bộ GD&ĐT mong muốn cùng với Bộ TT&TT cụ thể hoá tính thực tiễn, ứng dụng của các chương trình giáo dục này thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ.
Các doanh nghiệp công nghệ phải đề xuất nhu cầu nhân lực trong 5 và 10 năm tới, các loại công nghệ cụ thể. Trên cơ sở đó, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo các trường đại học mở các mã ngành. Các doanh nghiệp công nghệ lớn có thể đưa ra những thông tin về thị trường tầm nhìn 5-10 năm.Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT phối hợp chỉ đạo để dự báo nhu cầu về nhân lực công nghệ. Đây là điều rất quan trọng.
Bộ GD&ĐT đang tích cực triển khai chủ trương đổi mới, xây dựng Chính phủ điện tử. Để xây dựng Khung Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT hỗ trợ để ngay từ đầu xây dựng được các chuẩn dữ liệu, chuẩn kết nối với Trục Văn bản Chính phủ và Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Cần phải liên thông hành động, làm đến đâu chắc đến đó, kết nối với cơ sở dữ liệu hiện có của các ngành, các cơ sở giáo dục trên toàn quốc. Mục tiêu là muốn xây dựng một nền tảng công nghệ đồng bộ để đảm bảo hiệu quả.
Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!
Trọng Đạt - Song Nguyên (Thực hiện)
">