Soi kèo phạt góc U23 Thái Lan vs U23 Indonesia, 16h00 ngày 19/05
Soi kèo phạt góc U23 Thái Lan vs U23 Indonesia,èophạtgócUTháiLanvsUIndonesiahngàkết quả bóng đá hôm kết quả bóng đá hôm nay 24hkết quả bóng đá hôm nay 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
2025-02-19 22:22
-
Đồng hành cùng phát triển
Để đào tạo nghề cho lao động không thể chỉ trông cậy vào nỗ lực của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp mà rất cần sự vào cuộc tham gia của các doanh nghiệp. Thậm chí có thể coi là một mắt xích quan trọng.
Việc doanh nghiệp hợp tác với cơ sở giáo dục nghề nghiệp giúp mở ra cơ hội cho học viên nghề có cơ hội được tiếp cận công nghệ, thực hành tay nghề với chính những kiến thức được học. Thậm chí tổ chức đào tạo khi xác định được nơi làm việc và mức thu nhập sau đó cho lao động.
Hiện tại, nhiều doanh nghiệp đã hợp tác tốt với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp như: Tập đoàn Mường Thanh, Tập đoàn BIM, Hiệp hội Thủ công Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Tp. HCM, Hiệp hội bán lẻ Việt Nam, Tập đoàn Thaco Trường Hải,...
Cụ thể, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) đã giới thiệu 9 trường cao đẳng du lịch (Hà Nội, Hải Phòng, Thương mại và Du lịch Nghệ An, Việt Úc - Đà Nẵng, Nha Trang, TP. HCM, Vũng Tàu, Cần Thơ) để đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cấp chứng chỉ sơ cấp cho người lao động đang làm việc tại Tập đoàn Mường Thanh.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng đã giới thiệu các trường tại Quảng Ninh đào tạo các nghề trong lĩnh vực xây dựng, du lịch để Tập đoàn BIM làm việc, hợp tác đào tạo nhân lực. Ngược lại, Tập đoàn này cũng đã hỗ trợ 100 triệu đồng cho công tác huấn luyện học sinh luyện thi tay nghề thế giới.
Ông Trương Anh Dũng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (ngoài cùng bên trái) thăm công tác đào tạo tại cơ sở. Ảnh: Hạ Anh. Hay Hiệp hội Thủ công Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Tp. HCM đã hỗ trợ 2 chuyên gia phiên dịch Nghề Mộc dân dụng và Nghề Mộc mỹ nghệ cho Hội thi tay nghề ASEAN và cam kết trao tiền thưởng cho thí sinh 2 nghề này đạt giải tại hội thi tay nghề ASEAN năm 2018. Ngược lại, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã hỗ trợ đào tạo kỹ năng dạy học cho 100 kỹ thuật viên, thợ bậc cao để làm công tác truyền nghề, hướng dẫn thực tập kỹ năng nghề cho lao động làm việc tại các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội này.
Ngoài ra, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng đã có hình thức hỗ trợ đào tạo kỹ năng dạy học 200 kỹ thuật viên, thợ bậc cao để làm công tác truyền nghề, hướng dẫn thực tập kỹ năng nghề cho lao động làm việc tại các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội bán lẻ Việt Nam.
Hợp tác “đặt hàng” nhân lực chất lượng cao
Sự kết nối giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp cũng là tiền đề cho những hợp đồng đặt hàng nguồn nhân lực bài bản và chất lượng.
Các doanh nghiệp như Hoàng Long, LOD đã triển khai ký kết các hợp đồng đặt hàng với các trường cao đẳng y Hà Đông, Bạch Mai (HN), Hưng Yên, Phú Thọ, Thanh Hóa, Huế, Hồng Đức (TP.HCM) để đào tạo gần 4.000 nhân viên chăm sóc đi làm việc theo hợp đồng tại Nhật Bản.
Hay Công ty Esuhai cũng làm việc với các trường (Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP HCM, Cao đẳng nghề TP. HCM; Cao đẳng nghề Tây Ninh; Cao đẳng Y Bình Dương và các tỉnh Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau) về hợp tác tuyển sinh, đào tạo nghề, tiếng Nhật và định hướng việc làm sau đào tạo tại Nhật Bản.
Nhiều doanh nghiệp đã hợp tác tốt với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. Ảnh minh họa: Hạ Anh. Các doanh nghiệp như Lacoli, LMK, IDC làm việc với các trường (Cao đẳng Giao thông vận tải TƯ 2; Cao đẳng Du lịch Hải Phòng, Cao đẳng Du lịch Hà Nội) về hợp tác tuyển sinh, đào tạo nghề, tiếng Nhật và định hướng việc làm sau đào tạo tại nước ngoài.
Công ty SULECO cũng ký kết với Trường LILAMA 2 về đưa lao động kỹ thuật cao đi làm việc ở nước ngoài.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp còn tham gia trong công tác tổ chức Kỳ thi tay nghề quốc gia năm 2018, huấn luyện và tổ chức Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ thi tay nghề ASEAN lần thứ XII như Tổng công ty May 10, Công ty Cổ phần tiến bộ quốc tế AIC, Tập đoàn BIM, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk và Công ty TNHH Thương mại và sản xuất hóa chất sơn MT. Công ty Samsung hỗ trợ huấn luyện và tham dự thi tay nghề thế giới năm 2019 nghề Thiết kế cơ khí – CAD và Cơ điện tử. Công ty Denso hỗ trợ nghề Phay CNC và Tiện CNC;…
Tuy nhiên, nếu xét trên diện rộng, phần đa sự hợp tác của các doanh nghiệp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa cao. Tỷ lệ hợp tác của doanh nghiệp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp chỉ chiếm 9,11%.
Theo thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trong hợp tác với doanh nghiệp thì hình thức tiếp nhận học viên của cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến thực tập cuối khóa học được nhiều doanh nghiệp thực hiện hơn là các hình thức hợp tác khác. Tính chung chỉ có gần 5% số doanh nghiệp thực hiện, cao nhất là khối doanh nghiệp nhà nước cũng chỉ có gần 14% thực hiện.
Hải Nguyên
Số lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc doanh nghiệp còn ít
- Hoạt động đào tạo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc doanh nghiệp đã tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với sử dụng lao động. Tuy nhiên số lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc doanh nghiệp hiện nay còn ít.
" width="175" height="115" alt="Doanh nghiệp hợp tác với cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo nghề" />Doanh nghiệp hợp tác với cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo nghề
2025-02-19 21:26
-
Doanh nghiệp đổ tiền cho ca sĩ Việt
2025-02-19 20:38
-
- Câu chuyện thị trường sách giáo khoa ở Đức bùng nổ và được điều tiết như thế nào đã được giáo sư Bernd Meier tới từ Trường ĐH Potsdam chia sẻ trong hội thảo ‘Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực - Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” được tổ chức tại Hà Nội trong 3 ngày 16-17-18/3.
Giáo sư Bernd Meier và Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường tới từ ĐH Potsdam (Đức) chia sẻ nhiều nội dung về sách giáo khoa GS Bernd Meier tới từ ĐH Potsdam cho biết, hệ thống giáo dục của Đông Đức trước đây cũng giống như Việt Nam hiện nay - chỉ có một bộ sách giáo khoa (SGK) duy nhất do một cơ quan giống như Nhà xuất bản Giáo dục của Việt Nam phát hành.
“Vì thế, chúng tôi rất hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam và chúng tôi cũng có những kinh nghiệm khi chuyển từ hệ thống giáo dục Đông Đức sang hệ thống giáo dục của Tây Đức. Cả hai hệ thống đều có những ưu nhược khác nhau. Chúng tôi hiểu rất rõ điều đó”.
Ở Đức, mỗi bang có một chương trình giáo dục khác nhau, vì thế cần nhiều bộ sách giáo khoa. Cùng một bang, có thể có 5-7 bộ sách khác nhau cho cùng một môn học.
Có khoảng hơn 20 nhà xuất bản (NXB) cung cấp sách giáo khoa ở Đức. Sau một quá trình cạnh tranh, các NXB nhỏ và yếu sẽ bị các nhà xuất bản lớn thôn tính, mua lại. Thị trường xuất bản hiện tại đã tập trung hơn, chỉ còn 2 NXB lớn.
“Kinh nghiệm của chúng tôi là một chương trình nhiều bộ sách là tốt, nhưng sự bùng nổ quá nhiều NXB rồi cũng sẽ được thị trường điều tiết. Những NXB tốt sẽ tồn tại” - Giáo sư Meier khẳng định.
Trước kia, ở Đông Đức, sách viết ra, trước khi được ban hành, sẽ có một năm thực nghiệm, nhưng hiện tại ở Đức không còn quy định đó. Các NXB cạnh tranh với nhau, họ sẽ tự thực nghiệm. Nhóm tác giả luôn có giáo viên trong đó và trong khi viết, họ đã tự thực nghiệm.
Việc quyết định mua bộ SGK nào sẽ do hội đồng bộ môn của từng môn trong nhà trường quyết định.
Để đảm bảo tính kinh tế nhằm chuyển giao từ lớp này sang lớp khác, SGK ở Đức không có chỗ để học sinh viết vào.
Thay vào đó, sách bài tập dùng một lần sẽ có chỗ cho học sinh tương tác (viết vào sách). Bởi lẽ SGK của Đức có giá cao hơn sách Việt Nam rất nhiều - trung bình 23-24 euro/cuốn.
“Về cơ bản, học sinh sẽ phải bỏ tiền mua sách, nhưng chúng tôi giới hạn mỗi năm ví dụ sẽ dành 100 euro mua sách. Nếu tiền mua sách vượt quá con số này, nhà trường sẽ phải cho học sinh mượn sách. Những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhà trường sẽ cho mượn toàn bộ, không phải mua” - giáo sư Meier chia sẻ.
Tính phân hoá trong SGK ngày càng được chú trọng
Là một tác giả viết sách giáo khoa, GS Meier cho biết, ở Đức có những cuốn SGK được viết tích hợp, ví dụ như sách Kinh tế - Lao động - Kỹ thuật, nhưng cũng có những cuốn tách riêng Kinh tế, Lao động, Kỹ thuật.
“Ngày nay, chức năng phân hoá của SGK rất được chú trọng. Ngày nay, ở Đức, học sinh có nguồn gốc nhập cư ngày càng lớn. Trình độ của các em ngày càng khác nhau. Trong các tiêu chí viết SGK, tiêu chí phân hoá rất được đẩy mạnh. Bộ tài liệu giáo khoa có đi kèm sách bài tập, sách giáo viên. Sách giáo viên sẽ giúp giáo viên thiết kế bài tập cho học sinh ở nhiều mức độ khác nhau. Có những nội dung phân hoá chưa làm được trong SGK thì sách giáo viên sẽ giúp giáo viên làm việc này tốt hơn."
Trả lời câu hỏi của một đại biểu về việc có nhiều ý kiến cho rằng hệ thống các cấp học Việt Nam cần phân hoá sớm hơn, GS Meier đã chia sẻ câu chuyện của Đức.
Ông cho biết, Đức có hệ thống phân hoá rất sớm, tuy nhiên "cũng có nhiều vấn đề".
Hiện nay, học sinh được phân hoá sau tiểu học. Tức là sau lớp 4, học sinh sẽ được phân loại vào các loại hình trường khác nhau. Điều đó có nghĩa là học sinh 10 tuổi đã phải quyết định con đường tương lai của mình - đi theo hướng hàn lâm hay thực hành.
3 loại hình trường khác nhau này gồm có: các trường dành cho những em có năng lực thực hành (tương tự học nghề); loại thứ 2 là trường dành cho cấp học nghề cao hơn (tương đương trung cấp), và thứ 3 là các trường chuẩn bị cho học sinh đi theo hướng hàn lâm (vào đại học).
Có rất nhiều ý kiến phê phán hệ thống phân hoá sớm này. Họ cho rằng đây là sự bất bình đẳng trong xã hội Đức. Những con em gia đình lao động, không nhận được sự đầu tư nhiều của bố mẹ sẽ phải học ở những trường thực hành. Ngược lại, con em gia đình khá giả, có thành tích tốt hơn sẽ được vào các trường đi theo hướng hàn lâm.
“Ngày này quốc tế đang có xu hướng tăng cường hoà nhập. Giữa giáo dục phân hoá và hoà nhập, chúng ta nên hài hoà, không nên cực đoan. Sự phân hoá quá sớm của giáo dục Đức không phải là một tấm gương. Chúng ta nên tự hào về hệ thống của mình. Trong cải cách giáo dục, nên điều chỉnh như cho phù hợp, không nên chạy từ thái cực này sang thái cực khác” - GS Meier nêu ý kiến.
Nỗi lo SGK quá tải
Các tác giả, biên tập viên của NXB Giáo dục Việt Nam đặt câu hỏi cho diễn giả "Viết SGK để đảm bảo cả 2 tiêu chí phát triển toàn diện và phát triển năng lực sẽ dễ dẫn đến SGK bị quá tải. Làm thế nào để giải quyết bài toán này? Liệu có tỷ lệ nào phù hợp giữa nội dung cung cấp thông tin và nội dung trang bị khả năng giải quyết vấn đề trong SGK?” - một đại biểu đặt câu hỏi.
GS Meier thừa nhận: "Đúng là có một mâu thuẫn giữa phát triển toàn diện và phát triển năng lực. Tuy nhiên, đó là sự thống nhất của 2 mặt đối lập. Chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng: Vẫn phải đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện và vẫn phải ứng dụng thực tiễn để phát triển năng lực. Chúng ta biết sẽ không thể dạy được tất cả mọi thứ. Chìa khoá là hãy tập trung vào tri thức bản chất, có chọn lọc, gắn với thực tiễn và ứng dụng”.
“Quá trình dạy học phải có cả tính đóng và tính mở. Tính đóng là việc đưa ra những kiến thức đã được thừa nhận. Tính mở là việc không quy định quá cứng nhắc cái gì là chân lý duy nhất đúng. Học sinh có thể có nhận thức khác đi, giáo viên có thể bổ sung nội dung khác. SGK phải tạo điều kiện cho học sinh có những tư tưởng, quan điểm khác nhau, và thảo luận về những quan điểm đó. Giáo dục có chân lý nhưng cũng có tính mở mang tính cá nhân.”
- Giáo sư Bernd Meier, ĐH Potsdam (Đức)
Từ ngày 16-18/3, tại Hà Nội diễn ra hội thảo "Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế" do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Tại Hội thảo, các chuyên gia đến từ Viện Bồi dưỡng giáo dục thuộc Trường Đại học Potsdam của Đức là GS. Bernd Meier và chuyên gia thuộc Đại học Timepere, Phần Lan là bà Eenariina Hämäläinen đã có những chia sẻ về vị trí, vai trò của sách giáo khoa trong việc phát triển năng lực của người học; các kinh nghiệm biên soạn câu hỏi và tổ chức hoạt động cho học sinh trong sách giáo khoa; cách thức kiểm tra, đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong sách;…
Đây cũng là hoạt động trao đổi và học tập kinh nghiệm quốc tế trong việc biên soạn sách nhằm thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Nguyễn ThảoViết sách giáo khoa ở nơi “thiên đường giáo dục”
Tại đây, giáo viên trực tiếp viết sách giáo khoa, học sinh cũng có thể trở thành một phần trong quá trình biên soạn sách.
" width="175" height="115" alt="Đức viết sách giáo khoa như thế nào?" />Đức viết sách giáo khoa như thế nào?
2025-02-19 20:13



- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3
- Đình chỉ hiệu trưởng vì để 400 học sinh ngồi thi trong môi trường ô nhiễm
- 'Biên soạn bộ sách giáo khoa mới tại thời điểm này không thực sự cấp thiết'
- Hiệu quả từ Đề án 06 ở Tiên Yên
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Heracles Almelo, 22h45 ngày 16/2: Khách tự tin
- Nâng cao năng lực tư vấn của dược sĩ về chứng chóng mặt
- Đang đi làm đột ngột liệt hai chân
- Những điểm chơi Tết thú vị cho teen Hà thành
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2: Hiên ngang đi tiếp
