Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
" alt="Nghi phạm vụ ám sát CEO UnitedHealthcare bị bắt" />
Hệ thống giám sát và cảnh báo mã độc của Bkav ghi nhận có gần 96.000 máy bị nhiễm loại virus có khả năng 'tái sinh', chỉ tính riêng trong tháng 8. (Ảnh minh họa: Internet) Theo phân tích của các chuyên gia, cho dù người dùng phát hiện và đã xóa tệp tin độc hại theo cách thủ công, virus này vẫn có thể “tái sinh” nhờ vào việc lợi dụng tiến trình svchost.exe trong hệ thống. Không chỉ lợi dụng svchost.exe, virus này còn tìm kiếm những phần mềm mặc định đi kèm với các phiên bản Windows như OneDrive hay NotePad, để thực hiện hành vi tương tự. Điều này gây khó khăn trong việc xử lý hay gỡ bỏ triệt để chúng.
Nguy hiểm hơn, không chỉ khó gỡ bỏ, virus này còn có cơ chế lây lan qua USB bằng cách ẩn đi các dữ liệu có trong USB, thay vào đó là các shortcut (đường tắt - PV) giả mạo dữ liệu. Các shortcut này chứa lệnh gọi tới virus đang bị ẩn trong USB. Nếu người dùng mở các shortcut giả mạo, virus sẽ được thực thi.
Cuối cùng, sau khi thâm nhập và tồn tại được trên máy tính của nạn nhân, virus vô hiệu hóa các biện pháp bảo vệ sẵn có của Windows và đợi thời cơ tải xuống tệp tin độc hại khác, nhằm đánh cắp thông tin của người dùng và gửi dữ liệu về máy chủ của kẻ tấn công.
Để tránh bị tấn công bởi loại virus này, các chuyên gia Bkav khuyến cáo người dùng nâng cao cảnh giác khi sử dụng các thiết bị ngoại vi để sao chép dữ liệu giữa các máy tính. Trường hợp cần thiết, các doanh nghiệp, tổ chức có thể đưa ra chính sách không sử dụng USB trong doanh nghiệp, tổ chức của mình.
Cùng với đó, người dùng cần luôn bật chế độ hiện file ẩn và kiểm tra shortcut trong USB trước khi click vào. Việc giả mạo shortcut trong USB cũng được rất nhiều dòng virus khác sử dụng.
Các chuyên gia cũng khuyến nghị người dùng sử dụng và cập nhật thường xuyên các giải pháp, phần mềm an ninh mạng có bản quyền để bảo vệ máy tính và hệ thống khỏi những mối nguy hại khó phát hiện hoặc đòi hỏi xử lý phức tạp mới gỡ bỏ được triệt để virus.
Mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền tiếp tục nở rộ trong năm 2023Năm 2023, mã độc mã hoá dữ liệu tống tiền - ransomware được dự báo tiếp tục nở rộ và chuyển dịch hẳn sang tấn công vào các máy chủ. Điều này được lý giải là do nguồn lợi tài chính mà nó có thể mang lại cho hacker." alt="Virus máy tính có khả năng ‘tái sinh’ đang lây lan nhanh tại Việt Nam" />
‘Các em nhỏ tại điểm cách ly thuộc xã Mường Pồn. Nhiều em được đưa đi cách ly ngay trong đêm. Có em mặc một bộ đồ từ hôm cách ly đến giờ
Những ngày qua, chị Tuấn được báo tin về 2 điểm cách ly đang cần gấp sự hỗ trợ. Đó là trường Mầm non Mường Pồn 2 (xã Mường Pồn) có 70 em nhỏ cách ly từ đêm 19/5. Còn trường PT Dân tộc Bán trú THCS Nà Khoa (xã Nà Khoa, huyện Nậm Pồ) có 50 học sinh.
“Các cháu trong độ tuổi 0-13, đều là con em dân tộc Mông, Thái. Có cháu chỉ một bộ quần áo mặc trên người từ hôm cách ly tới giờ”, chị cho biết.
Ngay khi tiếp nhận thông tin trên, chị Tuấn đứng ra kêu gọi sự ủng hộ, hỗ trợ từ nhiều cá nhân, tổ chức.
Theo nữ cán bộ, do công tác truy vết thần tốc, nhiều em nhỏ được đưa về điểm cách ly tập trung ngay trong đêm. Thậm chí, nhiều phụ huynh còn không nắm được con mình đang ở điểm nào.
“Hiện các cháu được cô giáo trông coi, tình hình sức khỏe ổn. Có em mới 2 tuổi, cả gia đình phải đi cách ly. Hôm đầu, nhiều bé khóc vì lạ, nhớ bố mẹ”, chị Tuấn nói.
Trước tình hình dịch diễn biến phức tạp, công tác truy vết được khẩn trương tiến hành ở xã Mường Pồn trong đêm. Các điểm cách ly được bố trí ở trường bán trú, có đồ đạc cơ bản như chăn, màn, giường, chiếu. Tuy nhiên, vì tình hình dịch diễn biến phức tạp, nhiều nơi đang thiếu thốn từ khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, găng tay y tế đến quần áo, thực phẩm, phích nước, cốc uống nước...
Anh Phạm Đình Quý (Hà Nội), người nhiều năm tình nguyện xây trường học cho trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, là một trong số cá nhân được chị Nguyễn Thị Tuấn nhờ hỗ trợ.
Bản thân từng xây trường ở 2 xã Nà Khoa và Mường Pồn, anh Quý không khỏi xúc động khi nhìn thấy hình ảnh các cháu bé, y bác sĩ trong khu cách ly tại đây.
Bên cạnh đăng bài trên trang cá nhân, anh nhanh chóng chuẩn bị hàng trăm bộ quần áo trẻ em để gửi gấp lên Điện Biên. Nhiều người cũng liên hệ anh để gửi đồ ủng hộ từ quần áo đến sữa, mì tôm, gạo.
Anh Quý cho hay tất cả đồ quyên góp sẽ được thành viên của nhóm Văn Hóa Xe tình nguyện vận chuyển tới các em nhỏ.
"Rất thương"
Cũng ở tâm dịch huyện Nậm Pồ, điểm cách ly tại trường PT Bán trú THCS Nà Khoa đang gặp nhiều khó khăn.
Chị Nguyễn Thị Huyền (sinh năm 1986, quê Nông Cống, Thanh Hóa), giáo viên trường, cho biết hiện có 41 em cách ly tập trung ở đó từ đêm 16/5.
“Các em đều là học sinh lớp 1-2, được đưa vào đây từ điểm nóng xã Si Pa Phìn, không có bố mẹ, người nhà đi cùng. Ngoài ra, có các chiến sĩ bộ đội và một số ít nhân dân cũng cách ly ở đây”, chị Huyền nói.
Hiện, hiệu trưởng và 5 thầy giáo của trường, cùng 2 giáo viên ở trường tiểu học đến tăng cường trực tiếp phục vụ các cháu nhỏ trong khu cách ly. Ngoài ra, có 4 nhân viên y tế làm nhiệm vụ chăm sóc, phun khử khuẩn.
Chồng chị Huyền, cũng là giáo viên, nhận nhiệm vụ nấu ăn. Các giáo viên còn lại của trường như chị Huyền hàng ngày dọn dẹp vệ sinh ở bên ngoài, đồng thời vận chuyển hàng cứu trợ, nhận lương thực thực phẩm, chia đồ chuyển vào trong.
‘Nhiều lời kêu gọi hỗ trợ cho trẻ em trong khu cách ly ở Mường Pồn, Nà Khoa đang được lan tỏa trong cộng đồng. “Ngày đầu vào cách ly, các cháu không biết gì, còn hò hét, nói chuyện, nô đùa. Hôm sau, được quán triệt phòng dịch, các bé buồn hơn, không còn hiếu động. Trừ khi đi tắm rửa, vệ sinh là được ra ngoài, các cháu chỉ quanh quẩn ở trong phòng rồi đi ra cửa ngồi. Rất thương”, chị Huyền kể.
Vì các em nhỏ đều là người dân tộc Mông, không biết tiếng phổ thông, trường đã mời giáo viên biết tiếng Mông tới đóng vai trò như phiên dịch, nhắc nhở trên loa khi có em vô tình ra bên ngoài, không đeo khẩu trang theo quy định.
“Nhờ các đoàn cứu trợ, ủng hộ, điểm cách ly ở trường tôi hiện cơ bản đầy đủ gạo, nhu yếu phẩm. Khó khăn lớn nhất là xung quanh đây không có chợ, dẫn đến thiếu đồ tươi như cá, thịt. Chúng tôi phải liên hệ, nhờ các đoàn từ bên ngoài vận chuyển thêm thịt, rau, củ, quả từ thành phố vào”, nữ giáo viên nói.
Từ Hà Nội, chị Nguyễn Thanh Huyền, chị họ của giáo viên Nguyễn Thị Huyền, cũng đứng ra kêu gọi mọi người ủng hộ quần áo trẻ em cũ, khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn cho các bé đang cách ly ở Nậm Pồ.
Chị Thanh Huyền cho hay trước mắt, công ty chị đã gom được một ít đồ quyên góp. Bản thân chị gửi tặng các cháu 3 thùng khẩu trang trẻ em.
“Tôi nhận gom đồ đến hết ngày 24/5 để kịp chuyển lên Nậm Pồ ủng hộ. Với những ai đóng góp tiền mặt, tôi sẽ dùng mua khẩu trang và đồ ăn cho các cháu. Mong rằng với sự chung sức của cộng đồng, dịch sẽ sớm được kiểm soát, các cháu nhỏ sẽ không phải xa cha mẹ nữa”, chị nói.
Từ ngày 7/5 đến 21/5, tỉnh Điện Biên ghi nhận 50 ca dương tính với nCoV, đặc biệt nguy hiểm ở xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ.
Ông Phạm Giang Nam, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Điện Biên, cho biết tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, địa bàn rộng, địa hình của các huyện phức tạp, dân cư sinh sống rải rác, khiến việc điều tra, xác minh F1, F2, tiếp cận đưa người liên quan đi cách ly tập trung, theo dõi sức khỏe tại nhà gặp không ít khó khăn.
“Đợt dịch này, nhân viên y tế của Điện Biên đã làm việc với 200% sức lực”, ông Nam nói. Điện Biên cũng vừa xin Bộ Y tế hỗ trợ bác sĩ, chuyên gia để cùng chia lửa dập dịch.
Theo Zing.vn
Hiệu trưởng bị đình chỉ vì mở lớp bồi dưỡng trong dịch Covid-19
Ngày 21/5, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đã bị UBND tỉnh này tạm đình chỉ công tác vì chưa thực hiện nghiêm các quy định phòng dịch Covid-19.
" alt="‘Nhiều em bé ở Điện Biên đi cách ly chỉ có một bộ quần áo trên người’" />Lựa chọn chủ đề đang rất nóng và thời sự là "An toàn, an ninh thông tin và chủ quyền quốc gia", Ngày An Toàn thông tin Việt Nam 2014 sẽ diễn ra vào ngày 19/11 tại TP.HCM và ngày 4/12 tại Hà Nội. PTIT bắt tay Đại học Mỹ đào tạo an toàn thông tin" alt="Ngày an toàn thông tin 2014: Nóng 'chủ quyền quốc gia'" />
Cardi B và chiếc micro nổi tiếng bất đắc dĩ. Ảnh: SplashNews. Cuối tuần qua, khi đang biểu diễn ca khúc Bodak Yellowở Drai's Beachclub tại Las Vegas (Mỹ), rapper Cardi B bất ngờ bị khán giả hất cốc nước vào người. Quá tức giận, cô ném thẳng micro vào đầu khán giả.
Mới đây chiếc micro đã được đấu giá cho mục đích từ thiện. Chủ sở hữu của chiếc micro này là The Wave, công ty chuyên cung cấp thiết bị âm thanh và cũng là nơi cung cấp micro cho tiết mục biểu diễn Cardi B.
Hiện đã có người trả 30.100 USD (khoảng 720 triệu đồng) cho chiếc micro nổi tiếng bất đắc dĩ này. Quá trình đấu giá sẽ kéo dài tới hết ngày 8/8. The Wave cho biết sẽ dùng toàn bộ số tiền thu được từ đấu giá để chuyển tới hai quỹ từ thiện Friendship Circle Las Vegas và Wounded Warrior Project.
Theo PEOPLE, ca sĩ sinh năm 1992 có thể bị kết tội hành hung người khác. Sở Cảnh sát Las Vegas xác nhận đã có báo cáo về vụ bạo hành diễn ra vào ngày Chủ nhật tuần trước khi một người khai đã bị ném một món đồ từ sân khấu vào người.
Người phụ nữ báo vụ việc cho cảnh sát khai đã đứng cạnh khán giả ném đồ uống vào người Cardi B trong buổi biểu diễn và cũng bị chiếc micro va trúng.
" alt="Đấu giá chiếc micro bị Cardi B ném vào đầu khán giả khi đang biểu diễn" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ·Con gái Madonna bị chỉ trích vì liên tục khoe thân để... khởi nghiệp
- ·Quảng Nam đã kích hoạt hơn 94.000 tài khoản định danh điện tử
- ·Vẻ quyến rũ, sành điệu của Irina Shayk
- ·Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- ·Học sinh Nghệ An được nghỉ hè sớm 1 tuần
- ·Tài liệu mật tiết lộ lợi nhuận khổng lồ của Amazon trong ngành sách
- ·Vì sao nhà đầu tư ngoại liên tục rót vốn vào Bình Dương?
- ·Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- ·Du học sinh Úc start
- Trao đổi với VietNamNetchiều tối ngày 5/11, ông Nguyễn Thế Tân, Phó Tổng GĐ công ty VCCorp cho biết: “Sau quá trình phối hợp điều tra với cơ quan chức năng, chúng tôi đã phát hiện được phương thức tấn công tinh vi và mức độ chuyên nghiệp rất cao của nhóm thủ phạm”."VCCorp bị tấn công phá hoại từ bên ngoài"" alt="Phát hiện chấn động về thủ đoạn tấn công VCCorp" />
Các giáo viên Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân đánh giá về bài thi tổ hợp Khoa học xã hội đầu tiên xuất hiện trong kỳ thi THPT quốc gia. Bộ Giáo dục công bố toàn bộ bài thi Khoa học Xã hội" alt="Thi THPT quốc gia: Giáo viên nhận xét đề thi tổ hợp Khoa học Xã hội" />
Ông Netanyahu đưa ra phát ngôn nói trên sau khi Israel tiến quân vào vùng đệm quanh khu vực núi Hermon như một "biện pháp tạm thời". Động thái này đã làm dấy lên nhiều luồng ý kiến trái chiều từ dư luận quốc tế và khu vực, theo Guardian.
Sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria, Thủ tướng Netanyahu đã chỉ thị quân đội Israel di chuyển vào vùng đệm thuộc sự quản lý của Liên Hợp Quốc và tấn công vào một số cứ điểm mà phía Israel cho là cơ sở quân sự của chính quyền cũ.
Vùng đệm, còn gọi là vùng hoãn xung, là khu vực nằm giữa các nước có giao tranh quân sự, được đặt định để né xung đột vũ trang.
Phía Israel cho biết sẽ duy trì các cuộc không kích vào những cứ điểm có liên quan đến tên lửa và vũ khí hóa học của chính quyền Assad. Một số cuộc không kích đã được ghi nhận vào tối 9/12 (giờ địa phương) ở một căn cứ không quân gần cảng Latakia, theo Guardian.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Ảnh: Reuters.
Liên Hợp Quốc ngày 9/12 cho rằng động thái đưa quân vào vùng đệm của Thủ tướng Netanyahu đã vi phạm thỏa thuận 1974 giữa Israel và Syria. Israel chiếm giữ phần lớn Cao nguyên Golan từ năm 1967 và kiểm soát khu vực này hoàn toàn vào năm 1981. Thời điểm đó, động thái chiếm giữ hoàn toàn Cao nguyên Golan của Israel đã vấp phải phản ứng trái chiều từ cộng đồng quốc tế, theo Guardian.
Bên cạnh Israel, Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã tiến hành các đợt không kích trên khắp Syria kể từ sau sự sụp đổ của chế độ Assad.
Hỏa lực của Mỹ được cho là đã tấn công các mục tiêu có liên quan đến tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) ở miền Trung Syria, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ triển khai các đợt không kích nhắm vào các lực lượng người Kurd do Mỹ hậu thuẫn.
Quân đội Quốc gia Syria (SNA), tổ chức được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn, ngày 9/12 (giờ địa phương) đã tiến công dồn dập lực lượng người Kurd ở thành phố phía bắc Manbij, theo Guardian.