Công nghệ

Ultrabook của Intel gặp khó vì giá

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-26 17:31:46 我要评论(0)

Đây làý tưởng của Intel nhằm biến mọi notebook Windows trở nên giống máy tính bảng và smartphone hơnlich âm dươnglich âm dương、、

intel-ultrabook-1 (1).jpg

Đây là ý tưởng của Intel nhằm biến mọi notebook Windows trở nên giống máy tính bảng và smartphone hơn – hay ít nhất là tiến gần với mẫu laptop bán chạy nhất của Apple: MacBook Air.

Chip Intel không thường được dùng trong hầu hết điện thoại và máy tính bảng,ủaIntelgặpkhóvìgiálich âm dương vì thế dự án ultrabook được xem là nỗ lực tận dụng kỉ nguyên thống trị của máy tính cá nhân (PC) khi mà thiết bị di động ngày càng khẳng định vai trò “đường dẫn” truy cập Internet. Thách thức đặt ra là hầu hết mọi ultrabook đều có giá thấp nhất 1.000 USD (gần 21 triệu đồng), và Intel tuyên bố mục tiêu 40% cuối năm sau không thể đạt được trừ phi giá bán giảm. Suju De Silva, chuyên gia phân tích của Công ty nghiên cứu ThinkEquity LLC (Mỹ) nhận xét, “nếu mẫu ultrabook rẻ nhất là 1.000 USD, sự kế vị sẽ không xảy ra. Intel đặt ra mục tiêu quá tham vọng”.

Intel không tự mình sản xuất ultrabook mà chỉ tạo ra các thông số và cung cấp cho đối tác như Acer và Lenovo. Acer Aspire S3, Lenovo IdeaPad U300 và Asustek Zenbook – những người chơi mới của thị trường – đều dày chưa tới 2,6mm và nhẹ hơn 1,4kg tương tự MacBook Air.

Quá đắt tiền?

1c500_7911_lenovo_ideapad_u300s_silvercs.jpg
Lenovo IdeaPad U300

Mẫu máy rẻ nhất trong bộ 3 sản phẩm nói trên có giá khởi điểm từ 900 USD (18,7 triệu đồng). Theo Công ty nghiên cứu thị trường IDC, với linh kiện cao cấp, giá bán có thể leo lên tới 1.500 USD (31,2 triệu đồng), gấp đôi máy tính trung bình. Trong khi đó, khách hàng đã hình thành thói quen mua sắm laptop trung bình thấp hơn 500 USD (10,4 triệu đồng). HP – nhà sản xuất PC lớn nhất thế giới – đưa ra nhiều mẫu giá xuất phát từ 349 USD (7,2 triệu đồng). MacBook Air ra mắt lần đầu năm 2008 với giá từ 999 USD (gần 21 triệu đồng). Điều này đồng nghĩa ultrabook sẽ phải đối đầu với MacBook Air mà không có lợi thế từ hệ điều hành và danh tiếng của Apple. Vì thế, rất khó để cho rằng ultrabook sẽ chiến thắng trong cuộc đua này. Theo Stacey Rasgon, chuyên gia của Công ty đầu tư Sanford C. Bernstein & Co. (Mỹ), bánh lái thành công lớn nhất của ultrabook phải là giá bán. Với tầm giá như trên, ông chỉ cân nhắc mua MacBook Air.

Sẽ có tới 70 mẫu ultrabook

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
yyw4hm2a.png
TikTok và YouTube đang cạnh tranh gay gắt trên thị trường video trực tuyến. Ảnh: Axios

Tính năng tải video 60 phút đánh dấu sự thay đổi so với định dạng ban đầu của TikTok. Khi mới ra mắt, TikTok chỉ cho tải video dài 15 giây nhưng tăng dần theo thời gian. Tuy phổ biến nhờ video ngắn, ứng dụng cũng đang cạnh tranh với YouTube bằng video thời lượng dài hơn.

TikTok khuyến khích các nhà sáng tạo nội dung chia câu chuyện thành nhiều phần để người xem theo dõi, tuy nhiên, họ cũng nhận được phản hồi rằng, muốn có thời gian hơn cho các nội dung như hướng dẫn nấu ăn, làm đẹp, giáo dục, hài kịch...

Theo TikTok, việc tăng giới hạn thời gian nhằm cho phép nhà sáng tạo thử nghiệm các loại nội dung mới. Với thời lượng 60 phút, công ty hi vọng những người dùng YouTube thường xuyên sẽ đăng video của mình lên cả TikTok.

Nó cũng cho phép một loại nội dung mới xuất hiện trên TikTok, đó là các chương trình truyền hình. Năm ngoái, dịch vụ streaming Peacock đăng tập 1 bộ phim “Killing it” lên TikTok nhưng phải chia làm 5 phần. Nếu TikTok mở rộng giới hạn, các đài truyền hình không cần phải làm như vậy nữa.

Nhiều hãng đăng tập đầu tiên trong một bộ phim dài tập lên YouTube để thu hút khán giả. Họ có thể làm điều tương tự với TikTok để tiếp cận người xem mới.

Không rõ TikTok có ý định ra mắt rộng rãi tính năng tải video dài 60 phút hay không.

(Theo TechCrunch)

" alt="TikTok cạnh tranh trực diện với YouTube" width="90" height="59"/>

TikTok cạnh tranh trực diện với YouTube

co-so-du-lieu-1.jpg
Một yêu cầu đặt ra với kế hoạch hành động của Bộ TT&TT thực hiện chiến lược dữ liệu quốc gia là xác định có trọng tâm, trọng điểm và bảo đảm tính khả thi của các nhiệm vụ. Ảnh minh họa: Internet

Thời gian tới, để phát triển nguồn nhân lực về dữ liệu, Vụ Hợp tác quốc tế và Viện Chiến lược TT&TT đồng chủ trì nhiệm vụ hợp tác với các doanh nghiệp và tổ chức quốc tế để cung cấp các cơ hội thực tế và trao đổi kỹ thuật, tiếp cận với những công nghệ và phương pháp mới, tiên tiến nhất của thế giới về dữ liệu.

Với các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ TT&TT, ngay trong năm nay, Cục Chuyển đổi số quốc gia và các cơ quan, đơn vị liên quan sẽ hoàn thành việc xây dựng các tiêu chí, hướng dẫn cho bộ, ngành, địa phương xây dựng danh mục dữ liệu lớn cần ưu tiên phát triển thuộc phạm vi quản lý của bộ, tỉnh.

Giai đoạn 2024 – 2025, Vụ Kinh tế số và xã hội số chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, đưa bổ sung các bộ chỉ số đánh giá về phát triển dữ liệu vào Bộ chỉ số chuyển đổi số (DTI) để đánh giá kết quả phát triển dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương và theo dõi, đánh giá hằng năm.

Đáng chú ý, trong năm 2024, ngoài việc hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thực hiện chiến lược, Viện Chiến lược TT&TT còn có nhiệm vụ chủ trì triển khai thí điểm xây dựng chiến lược dữ liệu tại 1 bộ/ngành và tại 1 địa phương cấp tỉnh. Sau khi thí điểm, dự kiến trong quý IV, Bộ TT&TT sẽ công bố, nhân rộng mô hình thí điểm xây dựng chiến lược dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh.

Lãnh đạo Bộ TT&TT giao Viện Chiến lược TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thuộc Bộ tổ chức triển khai kế hoạch hành động, đồng thời chủ trì việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch.

Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT được phân công chủ trì các nhiệm vụ cụ thể tại kế hoạch hành động, có trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết và tổ chức thực hiện, bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tiến độ theo yêu cầu.

‘Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030’ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 2/2. Tư tưởng xuyên suốt của chiến lược này là phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội tham gia xây dựng, phát triển, sử dụng dữ liệu làm công cụ để cải cách hành chính, tạo ra giá trị kinh tế, nâng cao sự cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Trong đó, nhà nước tạo lập, định hướng, mở và chia sẻ dữ liệu cho người dân, doanh nghiệp khai thác sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Người dân, doanh nghiệp tham gia tích cực trong việc thu thập, chuẩn hóa, làm giàu các dữ liệu có giá trị. Cùng với đó, hình thành văn hóa dữ liệu, chuyển đổi nhận thức từ tra cứu dữ liệu sang chia sẻ, tái sử dụng dữ liệu, từ sở hữu riêng dữ liệu sang chia sẻ dữ liệu sử dụng chung và cùng hưởng các lợi ích mà dữ liệu mang lại.
Thí điểm chuyển đổi số 'đến nơi, đến chốn' để phổ biến cả nướcBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói rằng 4 năm chuyển đổi số đã cho nhiều bài học quý và năm 2024 sẽ tập trung phát triển kinh tế số; có cách làm thí điểm 'đến nơi, đến chốn' thành công rồi làm nhanh cả nước." alt="Thí điểm xây dựng chiến lược dữ liệu tại 1 bộ và 1 tỉnh trước khi nhân rộng" width="90" height="59"/>

Thí điểm xây dựng chiến lược dữ liệu tại 1 bộ và 1 tỉnh trước khi nhân rộng