Những hình ảnh ấn tượng tại buổi công chiếu phim fanmade của Warface
Kun
ữnghìnhảnhấntượngtạibuổicôngchiếuphimfanmadecủlịch bóng本文地址:http://casino.tour-time.com/html/024a199915.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kun
" />Kun
ữnghìnhảnhấntượngtạibuổicôngchiếuphimfanmadecủlịch bóng本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Những bí quyết cho một mối quan hệ lãng mạn
Mười anh chị em tôi đều học bơi như vậy. Đó cũng là cách hầu hết trẻ ở vùng sông nước miền Tây tập bơi. Phụ huynh đều như những người thầy. Họ không học qua trường lớp, chỉ dạy lại thế hệ sau bằng kinh nghiệm. Vậy mà, đứa trẻ nào ở xứ tôi khi ấy cũng bơi giỏi, tắm sông ngụp lặn ngày này qua ngày nọ, hiếm khi nghe có chuyện đuối nước.
Ba tôi nói, khi một đứa trẻ biết đi, cha mẹ đã phải nghĩ đến chuyện tập bơi cho nó. Bởi ở miệt sông nước, chỉ một sơ suất nhỏ, hậu quả cũng khó lường. Miền Tây quê tôi trước đây mỗi năm bị ngập trong mùa nước nổi đến mấy tháng trời. Khi đường sá, nhà cửa ngập hết, chuyện biết bơi là một kỹ năng sinh tồn tất yếu.
Nhưng hiện nay, khi mùa nổi hầu như hiếm khi xuất hiện ở miền Tây, những ca đuối nước ở quê tôi lại xảy ra thường xuyên hơn.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trung bình mỗi năm Việt Nam có hơn 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước, cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và gấp tám lần so với các nước phát triển. Tỷ lệ trẻ em biết bơi ở độ tuổi tiểu học và trung học cơ sở chưa đến 30%.
Quan sát các vụ đuối nước gần đây, tôi thấy đa số là những vụ tử vong tập thể. Các nhóm trẻ thường đi chung với nhau, nếu một em chẳng may gặp nguy hiểm dưới dòng nước, những em còn lại theo phản xạ sẽ lao theo cứu giúp. Bản năng sinh tồn khiến những đứa trẻ có thể ôm hoặc ghì chặt bạn mình, người này kéo người kia xuống. Nếu không được trang bị kỹ năng cứu hộ, một người dù bơi lội giỏi cũng không thể cứu người chết đuối, mà có thể cùng trở thành nạn nhân.
Nguyên nhân các vụ đuối nước được xác định là do trẻ thiếu sự giám sát của người lớn khi cùng bạn bè đi tắm, đi bơi, đi chơi ở sông suối, ao hồ hoặc do bị chìm đò, chìm ghe xuồng trên đường đi học, đi lao động. Tuy nhiên, nguyên nhân cốt lõi nằm ở chỗ nhiều trẻ hiện nay không được học bơi, không có kiến thức và kỹ năng nhận ra sự nguy hiểm cũng như sinh tồn trong môi trường nước.
Bạn tôi, trước đây từng làm thuyền trưởng phà Mỹ Thuận, phà Vàm Cống rồi phà Đình Khao, mới về hưu. Khi còn công tác, anh thường bơi ngang qua sông Tiền, sông Hậu, hay sông Cổ Chiên, từng cứu nhiều người dân chìm ghe xuồng sắp chết đuối giữa dòng nước dữ. Nhận ra sự nguy hiểm của môi trường sông nước, khi về hưu, anh dốc sức dạy bơi miễn phí cho những đứa trẻ ở Tiền Giang quê anh. Thế nhưng, nhiều phụ huynh không chịu cho con em đi học, kể cả những lớp miễn phí. Người lớn còn không ý thức đúng đắn về vấn nạn đuối nước để định hướng cho con em, thì nói sao những đứa trẻ bây giờ thờ ơ với chuyện học bơi.
Mỗi mùa hè đến, sau những vụ đuối nước, nhà trường thường là nơi "chịu đòn" với các chỉ trích như: thiếu chương trình dạy bơi, thiếu đào tạo kỹ năng sinh tồn cho trẻ... Rõ ràng, rất cần đưa bơi lội thành môn bắt buộc trong chương trình giảng dạy ở trường học. Nhưng thực tế ai cũng nhìn thấy, là nhà trường đang gặp những khó khăn không thể khắc phục một sớm một chiều để phổ cập ngay kỹ năng bơi lội cho trẻ. Họ thiếu giáo viên, thiếu kinh phí, kể cả cái bể dạy bơi cũng không có... Mọi khó khăn đều có thể khắc phục nhưng khi mọi thứ trong tay đều thiếu, việc khắc phục sẽ cần rất nhiều thời gian.
Thống kê trên của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cũng cho biết, hơn 55% trẻ em tử vong do đuối nước sống ở các hộ gia đình nghèo, chủ yếu ở khu vực nông thôn. Trẻ nông thôn có nguy cơ bị đuối nước cao gấp hai lần trẻ em ở thành thị. Để dạy bơi, các trường học nông thôn cũng gặp khó khăn gấp bội so với các trường thành thị.
Không thể duy trì thói quen đổ lỗi mọi điều cho giáo dục, không thể phó thác hoàn toàn trách nhiệm phổ cập bơi lội cho nhà trường. Trong khi chờ bơi lội được phê duyệt là môn học bắt buộc, chờ trường học khắc phục khó khăn, trẻ vẫn đi bơi và đối diện với cái chết hàng ngày mỗi mùa hè đến.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Phó thác cho giáo dục
Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Mới đây, tại một bệnh viện ở Hàm Đan, Hồ Bắc, Trung Quốc, nhiều người không giấu được xúc động khi chứng kiến cảnh người đàn ông bị khuyết 2 tay chăm sóc cho vợ.
Vợ của người đàn ông này bị ốm. Trên giường bệnh, người đàn ông ngồi bên cạnh, nhìn vợ đầy ân cần. Anh còn dùng đôi chân của mình lau miệng, lau mặt cho vợ.
"Thật đáng quý, đây chẳng phải là một tình yêu đích thực hay sao?”, một người dùng mạng bình luận.
“Mặc dù người đàn ông không có cánh tay nhưng anh ta đã làm những gì một người chồng nên làm. Chăm sóc vợ ốm còn chu đáo hơn nhiều ông chồng có đủ chân đủ tay”, một người khác nói thêm.
Bức ảnh cũng đã truyền cảm hứng đến nhiều người đàn ông khiến họ nhận ra rằng, bản thân cần phải quan tâm nhiều hơn đến vợ của mình. “Là một người chồng, hãy trở thành trụ cột của gia đình và làm chỗ dựa cho gia đình. Khi vợ ốm, cũng nên tự tay chăm sóc vợ, vì vợ sẽ là người bên ta cả đời”, một người viết.
Linh Giang (Theo Sohu)
Để có tiền lo cho gia đình, người phụ nữ khốn khổ mở một cửa hàng nhỏ. Từ đây, điều kỳ diệu đã xuất hiện khiến cô có thêm niềm tin vào một tương lai tươi sáng.
">Bức ảnh người chồng dùng chân lau mặt cho vợ ở bệnh viện gây xúc động
Ngày… tháng… năm
Vì hồi hộp, 1 tuần sau mẹ đi khám lại với lý do “hơi đau bụng”. Lần này, mẹbớt hồi hộp hơn nhưng vẫn không ngăn được tình trạng tim đập, chân run. Hạnhphúc lại một lần nữa vỡ òa khi bác sĩ khẳng định “Không giống mẹ nhé”.
Đến lúc này, chẳng có gì trên đời khiến mẹ nghĩ con là con gái nữa rồi. Contrai yêu của mẹ, chắc chắn sau này con giỏi giang và thành đạt. Chẳng cần đi raxa thế giới, chỉ cần còn tập trung vào điều hành công việc kinh doanh của ông bànội là mẹ đã mãn nguyện lắm rồi.
Mà mẹ vớ vẩn thật! Làm sao con trai mẹ chỉ buộc chân ở chốn nhỏ hẹp này. Conphải đi ra xa, xa hơn nữa để cả đất nước này biết đến con. Con trai của mẹ màlại.
Ngày… tháng … năm
Hôm nay lại thêm một lần siêu âm nữa. Mẹ muốn tới phòng khám tư nhân nhưng bốkhông đồng ý. Bố muốn từ bây giờ, mẹ phải vào bệnh viện “xịn” để đảm bảo contrai bố phát triển tốt nhất. Tới phòng khám tư, chỉ là xem giới tính của con. Màbố mẹ đã chắc chắn con là con trai rồi nên hai mẹ con phải tới bệnh viện tốtnhất.
Dù biết con là bé trai, mẹ vẫn vặn vẹo hỏi bác sĩ “Con trai hay con gái hảanh?”, bác sĩ nhìn mẹ đề phòng trả lời: “Trai hay gái thì chị đi khám ngoài làbiết rồi, còn hỏi làm gì nữa. Nguyên tắc của bệnh viện là không được chẩn đoángiới tính, mong chị thông cảm”.
Mẹ không giận họ, mẹ thông cảm. Mà làm sao mẹ dám giận đây. Mẹ bực mình thìcon trai yêu của mẹ mệt phải không con?
Ngày… tháng… năm
Cả họ rồng rắn tới bệnh viện “xịn” để chờ mẹ sinh con. Nhưng bệnh viện chỉcho một mình bố vào với mẹ. Mẹ trở dạ rất lâu mới sinh được con. Trong khoảngthời gian dài đằng đẵng đó, bố căng thẳng lắm, bố cứ liên hồi lẩm bẩm “Cầu trờicho con trai con an toàn”.
Khi con cất tiếng khóc chào đời, ai cũng thở phào nhẹ nhõm. Họ sợ hai mẹ concó bất trắc gì. Cô y tá mặt tươi rói chúc mừng: “Bé gái xinh quá. Chúc mừng anhchị nhé. Xinh hệt bố mẹ trẻ ạ”.
Mẹ biết mẹ có lỗi với con nhưng cảm giác của mẹ lúc đó thật khó tả. Mẹ nhưđang ở trên thiên đường rơi xuống một nơi…. một nơi mẹ chẳng biết dùng từ nàokhác ngoài từ địa ngục. Mẹ ác với con quá phải không?
Bố con như câm lặng. Cô y tá phải giục giã vài lần, bố mới chìa tay bế con.Cả bố và mẹ đều ứa nước mắt nhưng không phải giọt nước mắt của hạnh phúc.
Ngày… tháng… năm
Dù không có thái độ gì quá đáng nhưng rõ ràng ông bà nội chẳng giấu nỗi thấtvọng. Điều đó càng khiến mẹ đau lòng. Hình như mẹ trầm cảm rồi con ơi. Cả nhàquay lưng với con. Và mẹ căm thù bản thân vì hình như mẹ cũng đang có tâm trạngđó.
Nhìn hình hài bé nhỏ nằm im trong chiếc tã mong manh mà lòng mẹ đau như cắt.Con thật tội nghiệp. Con khóc ngặt vì đói sữa mà mẹ phải định thần một lúc mớiđứng dậy cho con ti. Nhưng hình như vì mẹ quá căng thẳng, sữa đâu có chịu về.Lúc này, mẹ đành nhờ cô osin chạy vội đi mua sữa bột cho con. Nhìn con đói cồncào, tu vội bình sữa như trẻ chết đói mà lòng mẹ lại một lần nữa đau như cắt.
Nhưng nỗi ám ảnh muốn có một cậu con trai vẫn chưa dứt khỏi đầu mẹ.
Ảnh minh họa. |
Ngày… tháng… năm
Con sốt, mới có 2 tháng mà con đã sốt. Thân hình nhỏ bé của con dường nhưkhông còn đủ sức chống chọi với virus. Mẹ thương con đứt ruột. Mẹ muốn đưa contới viện ngay nhưng bố bận con ạ. Thôi con cố gắng lên nhé. Lúc nào bố về bố sẽđưa con đi ngay. Mẹ vẫn trong giai đoạn kiêng nên không ra gió được.
Đến tối con lại lên cơn sốt. Bà ngoại rẽ qua nhà. Thấy con sốt cao quá, bàlẳng lặng bế con đi. Mẹ xấu hổ tất bật chạy theo. Hy vọng con của mẹ không sao.Trẻ con sốt là chuyện bình thường mà.
Ngày… tháng… năm
Bác sĩ gọi cả nhà ra mắng. Bác sĩ mắng mỏ vô trách nhiệm, thiếu lương tâm.Con còn bé tí mà mẹ nỡ để con sốt cao lâu thế. Và rồi bác sĩ ngân ngấn nước mặtkết luận: “Chúng tôi đã cố gắng nhưng 90% là bé sẽ bị bại liệt. Giá như gia đìnhđưa cháu vào viện sớm hơn”.
Mẹ quỵ ngã. Tất cả là tại mẹ. Mẹ là con quỷ nhẫn tâm phải không con? Vì mẹ màcon ra nông nỗi này. Mẹ đẻ con lành lặn mà giờ lại để con tàn tật. Lúc này mẹmới nhận ra con trai hay con gái đâu quan trọng, quan trọng là con mạnh khỏe,con ơi.
Còn 10% nữa để hy vọng. Mẹ cầu trời khấn phật cho con tai qua, nạn khỏi. Nếukhông, có lẽ mẹ sống cả đời cũng không thể chuộc lỗi được.
Hãy khỏi bệnh con nhé! Mẹ yêu con hơn những gì mẹ vẫn nghĩ.
(Theo Trí thức trẻ)
">Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái
Mục tiêu của em là trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phân vân giữa ngành Văn học hoặc Ngôn ngữ Anh/Trung. Nếu chọn tập trung cho thi tốt nghiệp, em phải ôn ba môn, bù lại có thể xét nhiều trường hơn. Còn thi đánh giá năng lực của Đại học Sư phạm Hà Nội, em chỉ cần học Văn và Tiếng Anh, song nếu trượt Sư phạm, em cũng ít lựa chọn vì chưa nhiều trường dùng kết quả kỳ thi này.
Em nên lựa chọn thế nào? Mong mọi người tư vấn.
Mai
">Nên 'tất tay' ôn thi tốt nghiệp hay đánh giá năng lực để vào Sư phạm?
友情链接