Cô gái giả cụ già ăn xin bị lật tẩy
Một cô gái người Nga hoá trang đeo kính lão,ôgáigiảcụgiàănxinbịlậttẩbảng xếp hạng câu lạc bộ ý trùm đầu và cố đi lom khom giả cụ già để đi ăn xin nhưng đã bị người đi đường lật tẩy.

当前位置:首页 > Công nghệ > Cô gái giả cụ già ăn xin bị lật tẩy 正文
Một cô gái người Nga hoá trang đeo kính lão,ôgáigiảcụgiàănxinbịlậttẩbảng xếp hạng câu lạc bộ ý trùm đầu và cố đi lom khom giả cụ già để đi ăn xin nhưng đã bị người đi đường lật tẩy.
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Sao Việt ngày 23/6: Trên trang cá nhân, Trấn Thành chia sẻ loạt ảnh cùng bà xã Hari Won và gia đình, bạn bè đi du lịch cùng nhau. Theo đó, nam MC dành chuyến đi này là để mừng tuổi mới cho bà xã. Có thể thấy những gương mặt quen thuộc của showbiz Việt trong chuyến đi lần này như Trúc Nhân, Lê Giang,... và đặc biệt là Anh Đức. Sự xuất hiện của nam nghệ sĩ gây chú ý hơn cả vì kể từ khi bị đặt nghi vấn dùng chất kích thích, anh chưa hề có động thái gì trước truyền thông.
Sao Việt 23/6: Diễn viên Anh Đức đi du lịch cùng vợ chồng Trấn Thành
![]() |
Sao Hàn 26/5: Bi Rain khoe thân hình săn chắc và cơ bụng 6 múi trên tạp chí Harpers Bazaar, tiết lộ mình đã giảm 10kg. Trong bài phỏng vấn, nam ca sĩ tâm sự: "Nếu cuộc đời làm người nổi tiếng của tôi được chuyển thể thành phim, thì đây mới chỉ là tập 1". Gần đây nam ca sĩ hiện thường xuyên đăng tải những video nhảy điêu luyện lên mạng xã hội, đồng thời chăm chỉ tập luyện nhằm giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh. |
![]() |
Sweet Night của V (BTS) phá kỷ lục của Gangnam Style, trở thành bài hát của nghệ sĩ solo Hàn Quốc đạt vị trí số 1 iTunes nhiều quốc gia nhất. Ca khúc phát hành tháng 3/2020, được biết đến là nhạc phim của bộ phim truyền hình Itaewon Class. Với thành tích đứng đầu bảng xếp hạng iTunes tại 88 quốc gia, thành viên BTS chính thức vượt qua PSY với ca khúc Gangnam Style - từng giữ kỉ lục đứng đầu BXH iTunes tại 86 quốc gia. Được biết, Sweet Night cũng là bài hát do V tự sáng tác. |
![]() | ||
Baekhyun (EXO) lập kỷ lục bán đĩa khi ‘tẩu tán’ hơn 730.000 album đặt trước. Qua đó, mini album Delight của nam thần tượng dẫn đầu kỷ lục bán đĩa ngày đầu và tuần đầu của các nghệ sĩ solo khi doanh số vượt 700.000 bản. Được biết, số lượng của album cá nhân thứ 2 của Baekhyun cao hơn nhiều so với 380.000 bản trong tuần đầu của album cá nhân đầu tay City Lights.
|
![]() |
Suzy hợp tác cùng thương hiệu mỹ phẩm Lancome, phát hành cuốn sách ảnh làm đẹp đầu tay mang tên Obsession With Suzy. Đặc biệt, toàn bộ lợi nhuận từ cuốn sách sẽ được ủng hộ cho phụ nữ có thu nhập thấp ở Hàn Quốc. |
![]() | ||
Xiyeon (cựu thành viên PRISTIN) trở lại làng giải trí với phim điện ảnh Shillim Men & Women. Người hâm mộ vui mừng khi phát hiện cô nàng chụp bên xe tải cà phê gửi tới phim trường vì đây là hoạt động đầu tiên của Xiyeon sau khi PRISTIN tan rã.
|
![]() |
Heeseok (Limitless) thông báo rời nhóm, cho biết từ nay sẽ sống một cuộc sống bình thường. Nam ca sĩ cảm ơn người hâm mộ vì đã dành cho anh tình cảm, đồng thời xin lỗi vì để họ phải lo lắng và Limitless không có thông tin mới kể từ tháng 12 năm ngoái. Tuy nhiên, công ty quản lý ONO Entertainment tuyên bố Yoon Heeseok chưa chấm dứt hợp đồng và cho biết, ban đầu nhóm có kế hoạch quảng bá ở Nhật Bản, nhưng vì Covid-19 nên mọi hoạt động đều bị hoãn. Công ty đang cố gắng liên lạc với Heeseok. |
![]() |
Rowoon (SF9) và nữ diễn viên Won Jin Ah đảm nhận vai chính trong phim Sunbae, Don’t Put On That Lipstick. Bộ phim là câu chuyện tình yêu đầy xao xuyến giữa chàng hậu bối thẳng thắn, vừa quyến rũ, vừa chân thành và nữ tiền bối không xem người nhỏ tuổi hơn mình là đàn ông. Phim được chuyển thể từ tiểu thuyết mạng cùng tên được rất nhiều độc giả yêu thích. Sunbae, Don’t Put On That Lipstick dự kiến lên sóng vào đầu năm 2021. |
![]() |
Kim Young Kwang được chọn vào vai nam chính trong phim Hello, It’s Me thuộc thể loại tình cảm hài pha lẫn yếu tố kỳ ảo. Bộ phim kể về một người phụ nữ 37 tuổi cảm thấy bấp bênh trước mọi thứ, từ chuyện tình yêu, công việc cho đến ước mơ. Bỗng một ngày, cô đối mặt với bản thân lúc 17 tuổi, thời mà cô chẳng sợ hãi điều gì trên đời và nhiệt huyết với mọi việc. Do hay gây chuyện, Han Yoo Hyun (Kim Young Kwang thủ vai), con trai thứ của chủ tịch tập đoàn sản xuất bánh kẹo hàng đầu Hàn Quốc bị gia đình đuổi ra nước ngoài du học và chỉ được phép về nước khi trả lại hết số tiền bản thân đã tiêu xài. Tại nơi đất khách quê người, anh gặp được Yoo Byeol Na, một người sống trong trạng thái tuyệt vọng, phó mặc cuộc đời cho số phận. Phim dự kiến lên sóng cuối năm nay. |
![]() | ||
YG Entertainment tổ chức buổi tuyển chọn Search For The New Sound nhằm tìm kiếm những nhà sản xuất âm nhạc tiềm năng cho công ty. Không giới hạn độ tuổi, quốc tịch, học vấn… hạn đăng ký tuyển chọn sẽ kéo dài đến hết tháng 6.
|
Khánh Ngọc
- Kim Tae Hee tiết lộ Bi Rain không xem phim mới của mình - Hi Bye, Mama.
" alt="Sao Hàn 26/5: Bi Rain khoe thân hình quyến rũ, cơ bụng săn chắc sau khi giảm 10kg"/>Sao Hàn 26/5: Bi Rain khoe thân hình quyến rũ, cơ bụng săn chắc sau khi giảm 10kg
Chắc chắn đỗ mới nộp
Sáng 1/8, em Nguyễn Hải Đăng (THPT Lê Quý Đôn, Q. Hà Đông, Hà Nội) có mặt từ rất sớm tại nơi đăng ký xét tuyển của Trường ĐH Thủy lợi. Hải Đăng cho biết hôm nay em chưa nộp hồ sơ mà chỉ đến để nghe ngóng tình hình.
![]() |
Em Nguyễn Hải Đăng nghe ngóng tình hình đăng ký xét tuyển từ sáng sớm ngày 1/8 (Ảnh: Thanh Hùng) |
“Với số điểm 20, em dự kiến sẽ đăng ký vào 2 ngành Công nghệ thông tin và Kỹ thuật điện- điện tử của Trường ĐH Thủy lợi. Hôm nay em đến để nghe tư vấn chứ chưa nộp”, Đăng cho biết.
Để thuận lợi cho thí sinh, Trường ĐH Thủy lợi bố trí mỗi buổi trực có 23 giảng viên của các ngành để tư vấn cho các em về ngành nghề. Ngoài ra, nhà trường cũng bố trí 6 máy tính nối mạng để hỗ trợ các em tra cứu thông tin trước khi đăng ký xét tuyển, thậm chí là đăng ký xét tuyển trực tuyến.
Giảng viên Ngô Thị Thanh Vân, thành viên tư vấn tuyển sinh nhà trường cho biết, hầu hết các thí sinh và phụ huynh đến chỉ để “thăm dò”. "Chỉ có một số em trên 20 điểm và chắc chắn với nguyện vọng của mình thì nộp hồ sơ ngay lập tức”, cô Vân nói.
Ông Trần Khắc Thạc, Phó trưởng phòng đào tạo nhà trường cho biết, cuối buổi sáng, trường mới nhận được khoảng 100 hồ sơ. Trong số này, có những thí sinh từ các tỉnh xa đổ về trong buổi sáng đầu tiên đăng ký xét tuyển như Thanh Hóa, Thái Bình.
Ông Thạc cho hay, thay vì đăng ký trực tuyến, thí sinh đến trực tiếp để nhận được tư vấn về cách khai phiếu đăng ký xét tuyển và từng ngành.
“Các thí sinh có thể yên tâm đăng ký trực tuyến chứ không nhất thiết phải vất vả ra đến tận trường. Bởi các thông tin, hướng dẫn đã được công bố rất chi tiết trên website của trường”, ông Thạc nói.
![]() |
Việc đăng ký xét tuyển diễn ra từ sáng nay đến hết ngày 12/8 (Ảnh: Thanh Hùng) |
Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ông Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng đào tạo nhà trường cho biết, hiện đã tiếp nhận khoảng 300 – 400 thí sinh đến làm thủ tục và tìm hiểu các ngành nghề, tư vấn thực hiện xét tuyển nhóm trường GX.
“Phần lớn, các em đến nộp sáng nay là những em có điểm rất cao và chắc chắn đỗ. Trường đã chuẩn bị hệ thống máy chủ và các máy tính con phục vụ cho cả nhóm trường GX nên làm rất cẩn thận. Hệ thống cáp quang, đường truyền cũng được chạy thử và hiện không có vấn đề gì”, ông Điền cho hay.
Theo ông Điền, những sai sót của thí sinh sáng nay chủ yếu ở các phần ngày/tháng/năm và khai đối tượng. Một số ít không đăng nhập được vào tài khoản khi đăng ký trực tuyến.
“Phần nguyện vọng là không sửa được và thí sinh cần đặc biệt lưu ý ở thao tác này”, ông Điền nhấn mạnh.
Ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, sáng nay có khoảng hơn 100 em đến làm thủ tục đăng ký trực tiếp tại trường.
Theo ông Triệu, vẫn có những sai sót trong ngày đăng ký đầu tiên. “Các em thường ghi sai tổ hợp môn xét tuyển hoặc mã ngành. Khi phát hiện chúng tôi đã phải xử lý ngay bởi khi nhập vào rồi là không sửa được nữa. Chúng tôi thường xuyên nhắc nhở thí sinh và kể cả cán bộ nhận hồ sơ hết sức lưu ý, rà soát kỹ những cái đó”, ông Triệu nói.
Lượng hồ sơ khả quan
Nhiều trường ĐH tại phía Nam nhận lượng hồ sơ đăng kí xét tuyển tương đối khả quan.
Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nông lâm TP.HCMcho biết trường nhận được khá nhiều hồ sơ, xua tan nỗi lo khi đưa ra điểm nhận hồ sơ xét tuyển khá cao.
“Thống kê sơ bộ buổi sáng ngày đầu tiên trường nhận được 450 hồ sơ nộp trực tiếp tại trường. Lượng thí sinh nộp online chưa được thống kê do sử dụng phần mềm của Bộ chưa được thông báo”
Trong khi đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMcho biết, trường cũng đã nhận hơn 200 hồ sơ.
Một sự cố về máy tính xảy ra trong buổi đăng kí xét tuyển sáng nay tại trường này. Nhà trường đã tạm ngừng việc đăng ký trực tuyến do phát hiện lỗi một email có thể đăng ký nhiều lần.
“Theo nguyên tắc thí sinh đăng ký trực tuyến với email đã khai báo, chỉ được đăng ký một lần. Nhưng người viết phần mềm quên điều này nên xảy ra trường hợp các thí sinh có thể đăng ký lại nhiều lần. Chúng tôi đã khắc phục ngay sau đó"- ông Dũng cho biết.
![]() |
Thí sinh đăng kí nộp hồ sơ tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM |
Theo ông Nguyễn Đức Minh, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCMcho biết, việc nhận hồ sơ vẫn đang tiến hành qua nhiều “cửa”. Trường sử dụng thông tin từ Bộ GD-ĐT và sử dụng phần mềm xét tuyển của trường để quét theo tiêu chuẩn riêng nên không có sự cố nào. Ông Minh cho biết việc nhận hồ sơ đang rất khả quan.
Tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM,ông Trần Thế Hoàng, Phó Hiệu trưởng cho biết, buổi sáng trường đã được 700 hồ sơ, trong đó 300 thí sinh đăng ký trực tiếp, 400 đăng ký trực tuyến.
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCMcho biết đã nhận được 350 hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường bằng hai hình thức đăng ký qua mạng và nộp hồ sơ trực tiếp.
Riêng tại Trường ĐH Sư phạm TPHCM,lượng thí sinh đến nộp hồ sơ khá đông nhưng trước đó trường thông báo không nhận hồ sơ xét tuyển trực tiếp. Do vậy trường bố khoảng 20 máy tính để tạo điều kiện cho thí sinh đăng kí trực tuyến.
"Trước đấy, chúng tôi đã thông báo không nhận hồ sơ nộp trực tiếp tại trường, chỉ nhận hồ sơ gửi qua đường bưu điện và đăng ký trực tuyến. Tuy nhiên, do lượng thí sinh đến nộp hồ sơ trực tiếp khá đông nên trường đã bố trí 20 máy tính cho thí sinh đăng ký trực tuyến ngay tại trường" - ông Nguyễn Kim Hồng, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Lãnh đạo Trường ĐH Nguyễn Tất Thành(TP.HCM) cũng cho biết chỉ trong buổi sáng đã nhận được hơn 600 hồ sơ đăng kí.
Thanh Hùng - Lê Huyền
" alt="Xét tuyển đại học 2016: Ngày đầu không 'đói' hồ sơ"/>Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
Bà Vân rời khỏi vị trí Giám đốc điều hành Grab Việt Nam cuối tháng 4 vừa qua, sau hơn 2 năm làm việc tại đây và kế nhiệm ông Jerry Lim.
Hồi tháng 3, Grab Việt Nam xác nhận thông tin bà Vân rời Grab để theo đuổi một cơ hội nghề nghiệp mới. "Bà Hải Vân đã lãnh đạo Grab Việt Nam vượt qua giai đoạn đại dịch Covid-19 nhiều bất ổn và thử thách, dẫn dắt hoạt động kinh doanh của Grab tại Việt Nam đạt được những tăng trưởng ấn tượng, cũng như mang đến những đóng góp tích cực cho cộng đồng thông qua các chương trình Grab Vì Cộng Đồng. Bà Hải Vân đã nhận được sự hỗ trợ của một đội ngũ nhân sự lãnh đạo vững mạnh, những người sẽ tiếp tục thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Grab phát triển hơn nữa trong tương lai", phía Grab Việt Nam thông tin.
Trong cuộc điện đàm với các nhà phân tích sau khi công bố kết quả kinh doanh quý II, CEO Apple Tim Cook nhấn mạnh vai trò của các thị trường mới nổi. Cụ thể, ông nhắc đến “tăng trưởng hai chữ số” tại Việt Nam, Brazil, Indonesia. Theo người đứng đầu Apple, công ty sẽ tiếp tục mở rộng ở một số khu vực, nơi tỉ lệ sử dụng iPhone còn thấp như Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ. Ông nhận định iPhone có thể là động lực tại đây, đặc biệt là vào giai đoạn tạo dựng thị trường cho các sản phẩm Apple.
Duy Vũ - Du Lam
Trong số các quốc gia toàn cầu, Việt Nam có mức tăng trưởng hai con số đối với các sản phẩm của Apple.
" alt="Cựu CEO Grab Nguyễn Thái Hải Vân làm Giám đốc quốc gia của Apple tại Việt Nam"/>Cựu CEO Grab Nguyễn Thái Hải Vân làm Giám đốc quốc gia của Apple tại Việt Nam
Có không ít ý kiến về việc học sinh phổ thông phải học quá nhiều, không còn thời gian để vui chơi, giải trí, lao động giúp đỡ gia đình. Có quá nhiều lời kêu ca, phàn nàn về chương trình học, về sách giáo khoa về giáo dục không toàn diện...
![]() |
"Cả nước hãy làm “cầu thủ” đi, hãy làm để biết nó khó đến thế nào" (Ảnh minh họa) |
Tất cả đều có một ý chung đó là học sinh học kém, chán học, học không toàn diện... là lỗi của ngành giáo dục đào tạo và nhà trường mà không thấy một chút trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Chúng ta hãy thử có một cái nhìn toàn diện hơn về điều này.
Chương trình không có gì là nặng
Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên đường lối, quan điểm của Đảng về giáo dục con người toàn diện phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong chương trình có đầy đủ các môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, phụ trợ… nhằm trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, nhân cách, thẩm mỹ, sức khỏe… cho người học từ bậc tiểu học đến hết THPT.
Chương trình giáo dục phổ thông hiện tại so với thời Việt Nam dân chủ cộng hòa về cơ bản không thay đổi nhiều và không có gì nặng cả đối với những học sinh bình thường.
Giáo viên tại các trường phổ thông ngày nay đủ về phân môn và được chuẩn hóa về bằng cấp hơn hẳn trước kia. Lượng sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm ở mọi trình độ cũng đang rất dồi dào ngoài xã hội.
Như vậy không thể nói chúng ta không có đủ nguồn lực cho giáo dục để triển khai giáo dục toàn diện. Vậy kết quả giáo dục không toàn diện và dẫn đến chán học, sợ học đối với người học có nguyên nhân sâu xa từ đâu.
Có phải học quá tải nên chán?
Điều đầu tiên phải nói là có nhiều học sinh có chịu học đâu mà nói học quá tải nên chán. Không ít học sinh quá lười học, chỉ thích chơi games, đá bóng, yêu đương sớm… từ bậc trung học cơ sở. Số ít còn lại ham học thì lại thường học lệch theo định hướng của gia đình hoặc người thân dẫn đến chểnh mảng các môn học phụ tạo nên kết quả giáo dục lệch.
Học lệch đi liền với học thêm theo kiểu luyện gà nòi làm tràn đầy quỹ thời gian của trẻ thơ. Không thể nói học sinh chán học, sợ học là do học quá nhiều môn học hay thời lượng học quá tải.
Về nguyên nhân, sơ bộ có thể thấy rõ trên 3 khía cạnh:
Thứ nhất là bệnh thành tích trong giáo dục.
Các trường từ tiểu học đến THCS và THPT hiện nay đều bị ép về bệnh thành tích, bởi vì chỉ cần không đạt chỉ tiêu là giáo viên bị cắt thi đua và bị coi là người có vấn đề.
Các môn học chính phải đạt 90% học sinh có điểm trung bình từ 5,0 trở lên, còn môn học phụ phải đạt 98%. Nhưng thực tế trung bình một lớp phải có tới 30% học sinh không có khả năng đạt được điều này. Thế thì thầy cô phải làm gì để đạt yêu cầu, ai mà chẳng biết?
Thử hỏi sức mạnh giáo dục của nhà trường còn nữa không khi mà giỏi, kém, trắng, đen phải lẫn lộn như thế? Chính điều này là cái phao quá to để học sinh lười, không cần học, không cần phấn đấu, không sợ kỷ luật của nhà trường như một bài thơ đã có từ những năm 1980.
Cái học ngày nay đã hỏng rồi
Mười thằng đi học chín thằng chơi
Cuối năm tất cả đều lên lớp
Có trượt thì thầy cũng vớt thôi
Nên trách nhiệm của Bộ GD-ĐT, cấp bách ngay bây giờ vẫn là phải dẹp ngay bệnh thành tích theo kiểu khoán chỉ tiêu lên lớp một cách không tưởng để đưa giáo dục về kỷ cương, nền nếp chứ chưa phải là cải cách chương trình, là sách giáo khoa như đang làm. Vì đây mới là nguyên nhân chính để trẻ em lười học, chán học và ham chơi.
![]() |
"Không ít những vấn đề phức tạp đang ảnh hưởng rất tiêu cực đến động cơ học tập của học sinh" (Ảnh minh họa) |
Thứ hai, kết quả giáo dục của gia đình kém.
Nhiều gia đình muốn con phải học, phải rèn luyện nhưng con, em họ lại không thấy họ là tấm gương về học tập và rèn luyện mà chỉ thấy những điều ngược lại.
Những thứ mà cha mẹ có, như về bằng cấp, không ít là “dởm” nên không giúp được con em học.
Hơn nữa, ngày nay những quan hệ xã hội “phù phiếm” để đạt được mục tiêu nhiều hơn rất nhiều so với những quan hệ nghiêm túc về chuyên môn và kỹ năng đã làm cho cha mẹ không còn là tấm gương về học và dạy con như ngày xưa nữa.
Không ít những vấn đề phức tạp diễn ra trong nhiều gia đình học sinh như cư xử vô văn hóa, ly hôn, tệ nạn xã hội… đang ảnh hưởng rất tiêu cực đến động cơ học tập của các em.
Văn hóa đọc sách của trẻ em ở nhà không biết cũng biến mất từ bao giờ?
Một tư tưởng thật kỳ lạ, rất ích kỷ đó là việc học, việc giáo dục trẻ em chỉ là trách nhiệm của nhà trường và nhà trường đang trở thành nạn nhân của mọi sự chỉ trích.
Thứ ba, giáo dục xã hội không còn ảnh hưởng tích cực.
Ngày nay, ảnh hưởng lớn nhất của xã hội đến giáo dục trẻ em là mạng internet. Hãy thử nhìn xem, có bao nhiêu tấm gương người tốt, việc tốt được đưa lên báo chí đặc biệt là báo mạng mỗi ngày?
Đúng, báo chí là cơ quan phản biện xã hội rất tốt nhưng không phải thượng vàng, hạ cám đều đưa lên báo. Con người học cái tốt thì khó, theo Bác Hồ đó là như đi lên dốc, còn học cái xấu thì dễ như đi xuống dốc nhưng nếu trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.
Thực chất có quá nhiều thông tin báo chí đưa là “vẽ đường cho hươu chạy” làm vẩn đục đầu óc và trái tim trong sáng của trẻ em, rất phản giáo dục.
Khi ra đường trẻ em thấy gì? Chúng ta biết não bộ của con người có khả năng phân tích hình ảnh rất tốt. Một bức ảnh có giá trị bằng hàng ngàn từ. Ở cạnh một trường THPT chăng đầy băng rôn giáo dục con người chấp hành luật giao thông, nhưng cha mẹ đưa con đến trường lại toàn đi ngược chiều ở đoạn đường gần cổng trường. Đó chỉ là một ví dụ trong muôn vàn ví dụ đập vào mắt học sinh hàng ngày ngoài xã hội.
Thử hỏi những thứ đó sẽ giúp các em thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy ở chỗ nào?
![]() |
“Mỗi người, nếu làm cha, làm mẹ hãy là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo cho các con của mình" (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Làm “cầu thủ đi, đừng là “trọng tài” nữa
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và là đầu tư cho tương lai. Điều này quá đúng cả về lý luận và thực tiễn.
Nhà nước và Bộ GD-ĐT đang cố gắng rất nhiều nhằm đưa giáo dục nước nhà ngang tầm của thời đại. Đó là chương trình giáo dục, sách giáo khoa, đổi mới thi cử, nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên, giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại…
Tất cả những điều này đều rất quan trọng và rất đúng, nhưng có một điều còn quan trọng hơn để đạt được mục tiêu, đó là chúng ta quên mất sự thành công của giáo dục tại các nước tiên tiến như Hoa Kỳ và Châu Âu nằm trong một môi trường và một xã hội như thế nào?
Chủ nghĩa cá nhân đang là niềm tin, là lẽ sống của bao người, thì sao con em của chúng ta có thể trở thành con người toàn diện chỉ thông qua giáo dục ở nhà trường được?
Sau đó nữa, không phải chỉ “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” mà “Mỗi người, nếu làm cha, làm mẹ hãy là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo” cho các con của mình. Và sẽ thật tốt khi “mỗi nhà lãnh đạo của đất nước Việt Nam là một tấm gương sáng cho mọi người dân học tập”.
Thay cho lời kết, như người Trung Quốc có câu: “Nghe thì quên, nhìn thì nhớ và chỉ có làm mới hiểu”. Cả nước hãy làm “cầu thủ” đừng làm “trọng tài” nữa. Đứng ngoài mà phê phán, chỉ trích thì rất dễ nhưng hãy làm để biết nó khó đến thế nào.
Chỉ có cả xã hội và gia đình đồng hành với ngành giáo dục đào tạo trên con đường cải cách và đổi mới giáo dục thì đổi mới mới có thể thành công và một bộ phận con em của chúng ta mới không còn sợ học, mới không lười học và chán học nữa.
PGS.TS. Phan Quang Thế
Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
" alt="Dẹp bệnh thành tích, học sinh sẽ bớt chán học"/>