Công nghệ

Giáo viên mong gì ở Hiệu trưởng và ban giám hiệu?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-04 01:31:16 我要评论(0)

-Trong “9 nhiệm vụ,áoviênmonggìởHiệutrưởngvàbangiámhiệnguyễn gia long 5 giải pháp” của năm học 2017 nguyễn gia longnguyễn gia long、、

 - Trong “9 nhiệm vụ,áoviênmonggìởHiệutrưởngvàbangiámhiệnguyễn gia long 5 giải pháp” của năm học 2017 – 2018, ngành giáo dục xác định “nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp” là một trong những giải pháp hàng đầu. Giáo viên mong muốn có hiệu trưởng và ban giám hiệu như thế nào? Đứng trước câu hỏi này, hầu hết các giáo viên đều cho rằng rất khó trả lời bởi đơn giản có mong thì thực tế cũng khó mà được.

Những con số ấn tượng của giáo dục trước năm học mới

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
mockup su doan iwakura 01.jpg
Cuốn sách 'Sứ đoàn Iwakura'.

Người Nhật bắt đầu bằng sứ mệnh Iwakura do công tước Iwakura Tomomi (1835 – 1883) dẫn đầu với khoảng 50 thành viên gồm nhiều nhân vật chính phủ cao cấp, trong đó có Ito Hirobumi (Thứ trưởng Bộ Công nghiệp lúc bấy giờ) và những du học sinh phục vụ việc thông dịch, thông tin. Họ đi thăm Hoa Kỳ và hàng chục các quốc gia châu Âu, như Anh, Pháp, Đức, Áo, Ý, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch... Chuyến đi được thực hiện chỉ 3 năm sau cuộc cách mạng Minh Trị, giữa lúc cuộc khủng hoảng chính trị nổ ra tại quê nhà về bán đảo Triều Tiên.

Chuyến công du của Sứ đoàn Iwakura được Tiến sĩ Guido Verbeck (người Mỹ gốc Hà Lan) gợi ý dựa trên một chuyến đi tương tự của Đại đế Nga Peter vào thế kỷ XVIII nhằm học hỏi các nước Tây Âu. Hành trình kéo dài gần 2 năm (1871 – 1873), với một phái đoàn hùng hậu, gồm khoảng 100 người. Đoàn cũng có nhiều nữ sinh trẻ tuổi theo du học, phục vụ cho việc giáo dục phụ nữ sau này.

Chuyến đi có hai mục tiêu, thứ nhất muốn giới thiệu với phương Tây những gương mặt lãnh đạo mới của Nhật Bản, kết thân với giới lãnh đạo phương Tây, thương thảo lại các hiệp ước đã ký bất lợi cho họ. Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá sự phát triển phương Tây, nhận thức các bài học của họ trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, quân sự, văn hóa đến khoa học, công nghệ... để vận dụng những điều quan sát vào tình hình Nhật Bản.

Qua đó, tìm một mô hình khả thi phù hợp cho Nhật Bản nhằm chuyển đổi xã hội phong kiến lâu đời sang một quốc gia hiện đại, điều chưa có tiền lệ ngoài khu vực phương Tây.

ian nish.jpg

Ian Nish là tác giả của cuốn sách 'Sứ đoàn Iwakura'.

Sứ đoàn Iwakura muốn làm rõ nền tảng của “văn minh khai sáng”, các nguồn gốc sức mạnh và sự phồn vinh của phương Tây. Họ cũng muốn học hỏi các mô hình tổ chức giáo dục tiểu học, trung học và đại học. 

“Của cải và sự phồn vinh ở mức độ đáng kể mà người ta nhìn thấy tại châu Âu xuất hiện sau 1800... Năm 1830, tàu thủy hơi nước và xe lửa mới xuất hiện. Đó là sự thay đổi đột ngột trong nền thương mại châu Âu và người Anh là người đầu tiên dồn hết năng lượng đầu tư vào sự đổi mới", Kume chỉ ra trong nhật ký hành trình.

Sau khi chuyến công du kết thúc, các nhà lãnh đạo Nhật Bản nhận định rằng, nguy cơ trực tiếp cho nền độc lập Nhật Bản không cấp bách như họ nghĩ. Tuy nhiên, phải nhanh chóng thay đổi toàn diện. Khác với những chuyến công du khác trong lịch sử có đích đến là Trung Hoa, chuyến đi này hướng về phương Tây. Đoàn có mang theo một số người bảo thủ, để cho họ thấy, phải cải cách đất nước trước và một số người quá khích để họ thấy đối đầu quân sự là vô vọng.

su doan iwakura 3.jpg
Một số nhận định về  cuốn sách 'Sứ đoàn Iwakura'.

Cuốn sách Sứ đoàn Iwakura ghi lại chuyến công du Iwakura và là một bài học kinh điển cho công cuộc đi tìm mô hình phát triển từ các quốc gia phương Tây. Nhắc đến Minh Trị Duy Tân, đặc biệt là trang sử về Sứ mệnh Iwakura, độc giả sẽ nhận thấy cuộc cách mạng không chỉ tác động cho Nhật Bản, mà cho cả châu Á trong tiến trình phát triển và tìm lại mình.

Phước Sáng

Nhà văn 71 tuổi viết sách kể mối tình duyên nợ với liền chị Quan họ"Duyên nợ tang bồng" kể về cuộc đời của nhà văn 71 tuổi Peter Pho và chuyện tình với cô Tấm - liền chị Thuý Hoàn." alt="Sách nói về hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura" width="90" height="59"/>

Sách nói về hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura

z5439873308064_9bfa9979701ce069f153f40dfb57c68a.jpg
Nghệ sĩ Ai và Yuki biểu diễn thường xuyên tại Las Vegas (Mỹ). 'Ninja Magic show' sẽ có 8 buổi diễn tại Rạp Xiếc Trung ương.

Tham gia chương trình, về phía Nhật Bản có nghệ sĩ Ai và Yuki, Hideomi Saiba, đặc biệt là các nhạc công Notsu Hisanobu, Hidaka Hayato, Kagaya Ryotaro sẽ trực tiếp thể hiện trên sân khấu. Phía Việt Nam có các nghệ sĩ Phương Lan, Văn Tùng, Thanh Tùng, Ngọc Giáp, Tiến Duy, Yến Nhung, Tạ Duy Kiên, Hoàng Hiệp, Đức Thành…

"VớiNinja Magic Show, các nhạc công sẽ chơi trực tiếp trên sân khấu, kết hợp các động tác Samurai. Đây là điều chưa từng có với nghệ thuật xiếc, khi có hẳn ban nhạc và các tác phẩm được sáng tác riêng cho show", NSND Tống Toàn Thắng cho biết. 

z5439855066566_95f40876a86ecc3775dcdcf2283edf4c.jpg
Các nghệ sĩ trong vở 'Giấc mơ tuổi thần tiên'.

Giấc mơ tuổi thần tiêndo NSƯT Trương Thị Mai đạo diễn, là chương trình do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đặt hàng, các nghệ sĩ Liên đoàn Xiếc Việt Nam biểu diễn, dự định phục vụ khán giả xuyên suốt mùa hè này.

Đến với Giấc mơ tuổi thần tiên, khán giả nhỏ tuổi được gặp gỡ nhân vật nổi tiếng trong phim hoạt hình, truyện tranh cùng tham gia chiến đấu chống lại cái ác, bảo vệ lẽ phải và thưởng thức các tiết mục xiếc lồng ghép ấn tượng, lôi cuốn.

"Ngoài việc đưa đoàn Nhật Bản sang dịp này, trong vởGiấc mơ tuổi thần tiênsẽ không chỉ có 5 anh em siêu nhân như phim hoạt hình các em thường xem mà có rất nhiều nhân vật siêu nhân khác. Ngoài ra, nghệ sĩ viên xiếc cũng được học thoại, học diễn xuất như diễn viên kịch, biết cách giao lưu với khán giả, bày tỏ cảm xúc nhân vật như khóc, cười…", NSND Tống Toàn Thắng khẳng định.

Các nhạc công biểu diễn tại họp báo:

Ảnh: Quang Tấn

Màn 'ảo thuật' của huyền thoại vĩ cầm và tràng vỗ tay bất thườngKhán giả đã đứng lên dành tràng pháo tay kéo dài 4 phút tặng huyền thoại Shlomo Mintz sau màn biểu diễn của ông tại Hà Nội." alt="Hai nghệ sĩ ảo thuật tài danh của Nhật Bản tới Việt Nam biểu diễn" width="90" height="59"/>

Hai nghệ sĩ ảo thuật tài danh của Nhật Bản tới Việt Nam biểu diễn

Một đại học ở Việt Nam bất ngờ lọt top 325 thế giới, tăng 456 bậc - 1

ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp hạng 325 thế giới, tăng 456 bậc so với năm 2024 (Ảnh: VNU).

Trong kỳ xếp hạng QS WUR Sustainability 2025, ngoài ĐHQGHN còn có 9 cơ sở giáo dục đại học khác ở Việt Nam được xếp hạng gồm: Đại học Duy Tân, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

Những đóng góp của ĐHQGHN trong việc xây dựng môi trường và xã hội tương lai bền vững hơn đã được thể hiện rõ qua sự gia tăng thứ hạng ở tất cả các tiêu chí tham gia xếp hạng năm nay gồm: Giáo dục về môi trường; nghiên cứu về môi trường; bền vững trong môi trường; tuyển dụng và kết quả đầu ra; bình đẳng; sức khỏe và cuộc sống hạnh phúc; ảnh hưởng về giáo dục; chia sẻ kiến thức và quản trị tốt.

Bảng xếp hạng QS đánh giá các cơ sở giáo dục đại học dựa trên ba tiêu chuẩn chính: tác động môi trường, tác động xã hội, và quản trị tốt.

Một đại học ở Việt Nam bất ngờ lọt top 325 thế giới, tăng 456 bậc - 2

Sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU).

Trong đó, điểm số tác động môi trường của ĐHQGHN đạt 61.8/100. Cụ thể, giáo dục về môi trường của ĐHQGHN xếp hạng 350 thế giới; nghiên cứu về môi trường xếp hạng 606; bền vững môi trường xếp hạng 508.

Điểm số tác động xã hội của ĐHQGHN đạt 73.7/100. Trong đó, ở mục chia sẻ kiến thức xếp hạng 189, tăng 264 bậc so với năm 2024.

Tuyển dụng và kết quả đầu ra xếp hạng 577; bình đẳng xếp hạng 340; sức khỏe và phúc lợi xếp hạng 496.

Tổng điểm số quản trị đạt 88.1/100. Đây là lĩnh vực được xếp hạng cao nhất của ĐHQGHN với vị trí 204.

Trước đó, trong kỳ xếp hạng QS AUR 2024, ĐHQGHN đã có bước tiến về uy tín tuyển dụng khi gia tăng lên vị trí 131 của Châu Á (với mức điểm 34,2 điểm).

Ngoài gia tăng về uy tín tuyển dụng, ĐHQGHN vẫn duy trì thế mạnh về mạng lưới nghiên cứu quốc tế (xếp hạng 89 Châu Á - đạt 71,9 điểm) và uy tín học thuật (xếp hạng 147 Châu Á - đạt 27,7 điểm).

" alt="Một đại học ở Việt Nam bất ngờ lọt top 325 thế giới, tăng 456 bậc" width="90" height="59"/>

Một đại học ở Việt Nam bất ngờ lọt top 325 thế giới, tăng 456 bậc