您现在的位置是:Giải trí >>正文
Những bức ảnh 'đi bão' cực 'độc' mừng U23 Việt Nam được chia sẻ ngập Facebook
Giải trí54人已围观
简介 Sau khi U23 Việt Nam giành chiến thắng trước đội bóng Tây Á U23 Syria,ữngbứcảnhđibãocựcđộcmừngUViệt...
Sau khi U23 Việt Nam giành chiến thắng trước đội bóng Tây Á U23 Syria,ữngbứcảnhđibãocựcđộcmừngUViệtNamđượcchiasẻngậmu vs tot người hâm mộ bóng đá tràn xuống đường "đi bão đêm" ăn mừng. Nhiều khoảnh khắc "cực độc" được cư dân mạng chia sẻ tràn ngập mạng xã hội.
![]() |
Bức ảnh chiếc xe lu được trưng dụng tham gia "đi bão" sau chiến thắng của U23 Việt Nam |
![]() |
Bức ảnh chụp người hâm mộ đi cổ vũ tuyển Olympic Việt Nam ở TP.HCM |
![]() |
Ảnh chụp người hâm mộ leo lên xe trộn bê-tông 'đi bão' |
![]() |
Mọi người đều vui mừng với chiến thắng của U23 Việt Nam |
![]() |
Bức ảnh chụp người hâm mộ 'đi bão' sau chiến thắng của U23 Việt Nam |
![]() |
Ảnh chụp một xe máy kéo chở đầy người hâm mộ và cờ đỏ sao vàng |
![]() |
Ảnh chụp chiếc xe chở rác với người hâm mộ cờ và pháo sáng |
![]() |
Mang theo bất cứ thứ gì có thể để cổ vũ Olympic Việt Nam |
![]() |
Ảnh xe của các chiến sỹ cảnh sát làm nhiệm vụ cũng vẫy cờ mừng chiến thắng của Olympic Việt Nam |
H.N. (tổng hợp)

Ảnh chế ngập mạng chúc mừng U23 Việt Nam thắng U23 Syria
Chiến thắng quan trọng của U23 Việt Nam trước U23 Syria đưa Olympic Việt Nam vào bán kết Asiad 2018 đã trở thành cảm hứng cho cư dân mạng chế ảnh chúc mừng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Internacional vs Nacional Football, 07h30 ngày 23/4: Đạp đáy giữ đỉnh
Giải tríLinh Lê - 22/04/2025 10:13 Nhận định bóng đá ...
【Giải trí】
阅读更多Học tiếng Anh: 10 cụm động từ với 'bring'
Giải trí- Động từ "bring" có thể đi với nhiều giới từ khác nhau để tạo ra những cụm động từ có nghĩa mới. Cùng tìm hiểu 10 cụm động từ với "bring" qua bài trắc nghiệm dưới đây. - Nguyễn Thảo
...
【Giải trí】
阅读更多Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đạt chuẩn chất lượng giáo dục
Giải tríTrường ĐH Công nghiệp Hà Nội vừa được Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội trao chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục.
Buổi trao lễ chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện vào đúng ngày khai giảng năm học mới của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, ngày 27/9.
Trường có 52/61 tiêu chí (tỉ lệ 85,2%) đạt yêu cầu.
Trường ĐH Công nghiệp HN nhận chứng nhận kiểm định chất lượng. Đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài đối với Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội bắt đầu từ sáng ngày 3/6. Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục ĐHQG Hà Nội đã thực hiện theo quy trình và bộ tiêu chí hết sức nghiêm ngặt.
"Việc trao giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục là sự đánh giá, công nhận đối với cơ sở vật chất, công tác quản lý, công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập,... của đội ngũ giảng viên, sinh viên nhà trường đạt chuẩn kiểm định quốc gia" - PGS Trần Đức Quý chia sẻ.
"Đây là kết quả quan trọng, rất đáng tự hào đối với nhà trường, giúp nhà trường định vị được vị thế và thương hiệu, tiếp tục có những cải tiến, đầu tư phù hợp phát triển nhà trường trên tầm cao mới trong xu thế hội nhập quốc tế".
Theo danh sách công bố chính thức trên website của Bộ GD-ĐT, hiện tại, chỉ mới có 30 trường được công nhận kiểm định chất lượng giáo dục.
Giá trị của chứng nhận kiểm định này sẽ kéo dài trong 5 năm.
Ngoài ra, hiện Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư mới về các tiêu chí kiểm định chất lượng đại học với hệ thống tiêu chuẩn tiêu chí mới.
Tuy nhiên, những trường thực hiện kiểm định chất lượng trước thời điểm 31/12/2017 thì vẫn tiếp tục được công nhận theo bộ chuẩn hiện hành và có giá trị tương đương.
Lê Văn
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Tallinna Kalev, 22h00 ngày 22/4: Tinh thần chạm đáy
- Đinh Mạnh Ninh áp lực vì chưa thành công như kỳ vọng
- Hoàng Yến Chibi: 'Tôi sợ đối diện sự thật nhưng bây giờ đã tha thứ cho bố'
- Danh hài thuở hàn vi: Kẻ phụ hồ, chạy xe ôm; người buôn chó kiếm sống
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
- Siêu mẫu khỏa thân lấy hoa hồng che ngực
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Grazer AK vs TSV Hartberg, 23h30 ngày 22/4: Năng lượng tích cực
-
- Các trường đại học tập trung đào tạo các chuyên ngành hẹp khiến sinh viên tốt nghiệp thiếu nhiều kỹ năng, đặc biệt là khả năng tư duy và tầm nhìn để thích ứng với những thay đổi của thời đại. Vấn đề này đã được nêu lên trong toạ đàm về khái niệm "Liberal Art" (giáo dục khai phóng) diễn ra chiều 16/10 tại Hà Nội.
Phát biểu mở đầu, bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) nhìn nhận, Liberal Artlà hệ thống giáo dục giúp con người trở thành những con người tự do, làm được những gì mình mong muốn.
Toạ đàm về "giáo dục khai phóng" tại giảng đường Nguỵ Như Kon Tum (ĐHQG Hà Nội). Ảnh: Lê Văn "Như vậy, vấn đề không phải là học môn gì mà là học như thế nào. Đây cũng là đặc trưng quan trọng nhất của giáo dục khai phóng. Điều này giúp các em có thể học liên tục trong cuộc đời thay vì dừng lại ở việc học một số môn các em phải chọn lúc vào trường".
Bà Thủy có một người bạn là nha sĩ với công việc ổn định, thu nhập cao nhưng luôn đau đáu về ước mơ trở thành kiến trúc sư từ thời trẻ mà anh không đạt được vì đã lựa chọn nghề nghiệp theo tiếng gọi của cha mẹ.
“Khi 17-18 tuổi, nhiều em chưa biết mình thích gì. Vì vậy, bắt phải lựa chọn nghề nghiệp thì rất nhiều em sau này sẽ cảm thấy nuối tiếc. Giáo dục phải giúp các em sau này không phải nói những điều “giá như” như thế trong vòng 10-15 năm sau” – bà Thủy chia sẻ.
GS Randall Woods, Trường Nghệ thuật và Khoa học Fulbright, ĐH Arkansas cho biết, ở ngay tại Mỹ, vẫn có những tranh cãi lớn về giá trị của giáo dục khai phóng.
Còn theo GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (VJU), ngay cả ở Nhật, nhiều lãnh đạo cũng nghi ngờ giá trị của đường lối giáo dục này.
GS Futura Motoo “Đánh giá hiệu quả của nó không phải dễ dàng. Những nhân viên có chuyên ngành hẹp sẽ được đánh giá cao hơn những người được đào tạo cơ bản. Tuy nhiên, 10 năm sau, khi đã trở thành một lãnh đạo chủ chốt trong công ty thì người có tầm nhìn rộng của giáo dục khai phóng sẽ mang lại nhiều giá trị hơn” – ông Furuta nói.
Bà Đàm Bích Thủy đưa ví dụ về Mark Zuckerburg, người sáng lập mạng xã hội Facebook như một điển hình:
"Anh học chuyên ngành tâm lý ở ĐH Harvard chứ không phải là khoa học máy tính. Mark luôn nói môn tâm lý đã giúp cho mình nhiều hơn là khoa học máy tính. Nếu không nhận biết được cách hành xử của người tiêu dùng tại thời điểm đó thì cậu ấy sẽ không thể tạo ra được Facebook như hiện nay”.
Ngô Thùy Ngọc Tú, cựu SV ĐH Stanford (Hoa Kỳ) - nói rằng, những lớp học đầu tiên của Liberal Art mà cô được học trong trường không phải là triết học hay lịch sử như nhiều người nghĩ mà là về ý nghĩa cuộc sống, cái chết. Khi học những chủ đề đó, SV buộc phải đọc rất nhiều sách về khoa học tự nhiên, sách y học, sinh học và cả những sách về triết học, nhân văn...
Việt Nam: Đã bỏ lỡ giáo dục khai phóng
Dù thừa nhận giá trị của giáo dục khai phóng, song các chuyên gia cũng nhìn nhận, việc thúc đẩy giáo dục khai phóng ở Việt Nam vẫn có thể gặp nhiều thách thức.
GS.TS. Furuta Motoo, người có nhiều năm gắn bó với Việt Nam nhận định, các trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp để nhanh chóng tìm được việc làm mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.
Ông Furuta cũng nhắc lại, vào đầu thập niên 90 tại Việt Nam đã xây dựng trường đại học đại cương dạy những kiến thức cơ bản cho sinh viên trước khi chuyển sang đào tạo chuyên ngành là đã bắt đầu đi theo triết lý giáo dục khai phóng. Tuy nhiên, mô hình này không duy trì được lâu.
GS Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ GD ĐH, “tác giả” của đại học đại cương ở Việt Nam nhớ lại:
Trước năm 1986, giáo dục ĐH của Việt Nam đi theo mô hình của Liên Xô, nghĩa là đào tạo những chuyên ngành rất hẹp. Kể cả các môn cơ bản, cơ sở trong chương trình của họ cũng chỉ phục vụ mục đích đào tạo nghề.
Khi đổi mới, Việt Nam tham khảo mô hình của Mỹ, phân chia thành 2 phần: Giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Tuy nhiên, việc đưa giáo dục đại cương vào Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn vì ngay cả những người đầu ngành lúc đó cũng đều được đào tạo tại Liên Xô nên không chấp nhận giáo dục đại cương.
GS Lâm Quang Thiệp: "Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục khai phóng" Cho rằng, VN đã "bỏ lỡ cơ hội của giáo dục khai phóng", GS Thiệp nói: "Đến đầu thế kỷ 21, tinh thần giáo dục khai phóng đang bắt đầu trỗi dậy trên cả thế giới và Việt Nam. Hiện nay, vòng đời công nghệ ngắn nên chỉ theo học một chuyên môn hẹp thì rất dễ thất nghiệp".
TS Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng ĐH Thành Tây thì hào hứng đề xuất thành lập một nhóm trường ủng hộ tinh thần giáo dục khai phóng để tạo nên những “minh chứng” cho giá trị của đường lối giáo dục này.
“Dự báo cho thấy, trong tương lai gần, hơn 50% nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất hoặc thay đổi rất mạnh. Vì vậy, phụ huynh cũng phải tính toán rằng, con em chúng ta ra trường không phải để làm việc ngay sau khi tốt nghiệp mà còn làm việc lâu dài về sau” – ông Minh nói.
Cần những người thầy khai phóng
Tại toạ đàm, cũng có ý kiến cho rằng "giáo dục đại cương 2 giai đoạn" trong lịch sử giáo dục đại học Việt Nam không phải là "giáo dục khai phóng".
TS Giáp Văn Dương cho rằng giai đoạn “giáo dục đại cương” thực ra vẫn chưa phải “giáo dục khai phóng” là đề cao quyền được lựa chọn của các sinh viên đối với nhiều môn học.
Là lứa đầu tiên học chương trình giáo dục đại cương 2 năm, anh Dương nhìn nhận việc chia giai đoạn chỉ là đơn giản cắt một cách cơ học 5 năm thành 2 năm đại cương, 3 năm chuyên sâu. Mọi thứ vẫn như vậy, các môn vẫn như vậy thì việc tách ra không có ý nghĩa gì cả. “Kiểu gì cũng phải học tất cả các môn như vậy mới được ra trường”.
GS Phạm Quang Minh. Ảnh: Tiến Tuấn Còn GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQGHN) cũng thừa nhận, các trường ĐH Việt Nam hiện đang quá chú trọng đào tạo chuyên ngành hẹp và đây là sai lầm.
“Đào tạo ngành lịch sử thì 4 năm chỉ học lịch sử, đào tạo toán học thì cả 4 năm chỉ học toán. Bốn năm chỉ học một thứ thì sinh viên ra trường ngơ ngác là phải” – ông Minh nói.
Ông Minh quan niệm không nhất thiết phải xây dựng một đại học Liberal Artmà quan trọng nhất là thiết kế lại chương trình đào tạo. Chẳng hạn một sinh viên ngành lịch sử thì thay vì học 120 tín chỉ chỉ có lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ, còn lại học những môn học khác từ kinh tế, nghệ thuật, thậm chí là thống kê…
Tuy nhiên, ông Minh cũng thừa nhận thực hiện điều này không dễ:
“Ngay cả ở Trường ĐH KHXH-NV chúng tôi khi đề xuất sinh viên lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ để dành thời gian cho những môn học khác thì đã nổ ra một cuộc tranh cãi dữ dội”.
Bà Đàm Bích Thuỷ Lắng nghe các diễn giả trao đổi trong gần 2 giờ, TS Giáp Văn Dương đứng dậy góp bình luận: Cái khó của giáo dục khai phóng là những người thầy, bởi không có những “người thầy khai phóng” sẽ không có giáo dục khai phóng.
Trả lời câu hỏi chuẩn bị giảng viên thế nào, bà Đàm Bích Thủy cho biết, các ứng viên sẽ phải tham gia một bài thi là bài giảng thực, trước sinh viên thật và sinh viên sẽ là những người đánh giá và lựa chọn.
“Nếu chúng ta không coi sinh viên là trung tâm mà chỉ biết tới người thầy thì tôi tin rằng chúng ta sẽ không có được tinh thần của giáo dục khai phóng” - bà Thuỷ cho hay.
Lê Văn
" alt="Đại học Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện giáo dục khai phóng">Đại học Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện giáo dục khai phóng
-
Schmidt cảm thấy cô đơn khi chuyển tới Bắc Carolina, cô nhớ bạn bè, ngườithân đang sống trong một cộng đồng nhỏ, nơi cô lớn lên. Do đó, Schmidt thề sẽ ômmột người mới mỗi ngày cho tới cuối năm.
Schmidt nói: "Bất kể tôi đã gặp bao nhiêu người, tôi vẫn nhớ người thân vàbạn bè ở nhà, nơi chúng tôi thường xuyên ôm nhau".
Khi Schmidt đề nghị ôm hôn người lạ, có một số người ngại ngùng không hiểuđộng cơ của cô gái này là như thế nào song cũng có người hào hứng ôm ngay.
"Ôm đã trở thành một phần cuộc sống của tôi. Tôi sẽ không ngừng làm như vậy.Tôi sẽ không ngừng ôm người lạ"
- Hoài Linh (Theo DailyMail)
Gặp cô gái nghiện ôm hôn người lạ
-
- Giải Sách hay năm 2017 gồm 7 hạng mục Nghiên cứu, Giáo dục, Kinh tế, Quản trị, Văn học, Thiếu nhi và Phát hiện mới vừa được trao giải sáng nay tại TP.HCM.144 tủ sách và những nụ cười Mường Lát đón Rằm" alt="Trao Giải Sách hay năm 2017">
Trao Giải Sách hay năm 2017
-
Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
-
Ở một diễn biến khác, Phương cùng trợ lý của Hoàng đến gặp luật sư Quân (Quốc Huy) để cung cấp thêm thông tin nhằm bào chữa cho chồng. Phương hỏi Quân liệu sự việc có phải là một âm mưu không. Quân nói "có thể" nhưng lại không có bằng chứng vì hung khí gây án vẫn chưa được tìm thấy.
Vì mối ân tình năm xưa nên bà Lan - mẹ Nguyệt (Thu Quỳnh) không thể đứng nhìn sự tình đang rối ren của nhà bà Giang (NSND Như Quỳnh). Bà Lan quở trách vợ chồng Nguyệt – Hùng (Hà Việt Dũng) vì không giúp đỡ gì cho Hoàng. Nguyệt đáp: "Việc này con rất hiểu. Con với anh Hùng cũng rất lo lắng cho anh Hoàng. Nhưng muốn làm gì cũng phải trong khuôn khổ cho phép. Sao mẹ cứ cố tình không hiểu rồi bắt bọn con làm những điều vô lý thế?", Nguyệt nói.
Bà Giang sẽ trả lời con dâu thế nào? Có tìm thấy bằng chứng gây án? Diễn biến chi tiết tập 7 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 24/10 trên VTV3.
" alt="Hành trình công lý tập 7: Phương chết đứng khi biết thêm sự thật về Hoàng">Hành trình công lý tập 7: Phương chết đứng khi biết thêm sự thật về Hoàng