您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Chúng ta đi được bao xa nếu xưng danh tình yêu?
NEWS2025-04-11 01:53:54【Thế giới】3人已围观
简介Ai cũng từng một lần trải qua những chuyện tình ngây ngốc vụng dại. Nhưng hiếm người nào có thể lưu lịch phát sóng bóng đá hôm naylịch phát sóng bóng đá hôm nay、、
Ai cũng từng một lần trải qua những chuyện tình ngây ngốc vụng dại. Nhưng hiếm người nào có thể lưu bền giữ kỹ,úngtađiđượcbaoxanếuxưngdanhtìnhyêlịch phát sóng bóng đá hôm nay thậm chí mang theo nó suốt cuộc đời, dù tình cảm ấy chỉ mang đến vết thương và nhiều cơn dư trấn tinh thần.
Đã nhiều năm trôi qua kể từ Mắt biếc, Cô gái đến từ hôm quara mắt độc giả, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh quay trở lại với phong cách và cốt truyện lãng mạn, tinh nghịch nhưng cũng không thiếu những lắng đọng, trầm buồn của những mối tình học trò.
Ngày xưa có một chuyện tìnhlại đi theo một dòng chảy văn chương khác, ám ảnh, lạ lẫm hơn nhưng vẫn rất thật, rất đời và đương nhiên cũng rất Nguyễn Nhật Ánh.
![]() |
Tác phẩm Ngày xưa có một chuyện tình của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. |
Đó là mạch chuyện xoay quanh ba nhân vật chính là Miền, Vinh còm và Phúc. Vinh yêu Miền còn Miền yêu Phúc, từ đó những rắc rối bắt đầu nảy sinh. Ban đầu chỉ là những tầng lớp suy nghĩ vẩn vơ, ghen tỵ của Vinh với người bạn thân thiết nối khố, nhưng mọi chuyện dần phức tạp khi các khối óc của cả ba phải lớn lên trưởng thành.
Ba đứa trẻ, ba tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, đã cùng nhau trải qua một tuổi thơ dữ dội với đủ thứ vui buồn con trẻ, chỉ vì một chữ “tình” mà các mối quan hệ rạn nứt, vẩn đục bởi vô số toan tính, lắng lo.
Vinh yêu Miền bằng một tình cảm chân thành, giản dị, không toan tính thì Miền lại yêu Phúc. Miền mang thai với Phúc trong một lần “vượt quá giới hạn” nhưng Phúc không hay biết điều này. Bất hạnh thay, Phúc và cha phải chạy trốn khỏi làng trong đêm không lời từ biệt để lại cái thai và Miền cứ thế ngẩn ngơ, bơ vơ giữa đời.
Giá mà người đi rồi thì đừng quay lại, cuộc sống của Miền lại thêm một lần nữa chao đảo khi tình cũ về làng, mang hy vọng đòi lại những điều thuộc về mình. Thêm một lần nữa, chốn làng quê thanh bình kia lại dậy sóng.
Tưởng như đơn giản là vậy nhưng Ngày xưa có một chuyện tìnhcàng đọc, càng khơi mở những yếu tố phức tạp của chuyện đời. Nguyễn Nhật Ánh tiếp tục khai thác giọng văn đã thành thương hiệu. Ở ông có được sự hài hòa của tư duy những người trẻ điểm thêm sự chín chắn, già dặn trong tư tưởng của thế hệ cha anh.
Truyện được kể ở ba góc nhìn, và cả ba nhân vật cùng lần lượt lên tiếng, để giúp độc giả hiểu được tiếng lòng của họ, nỗi oan của kẻ này được diễn giải dưới tấm chân tình của kẻ khác. Con đường hạnh phúc bỗng mọc lên một cái ngã ba, cản trở, phong tỏa suy nghĩ của Phúc, Vinh và cả Miền.
Ở Ngày xưa có một chuyện tình, ta gặp thêm một nỗi buồn, một sự day dứt khi ba cuộc đời bị số phận dập vùi, một mối tình tay ba kéo dài gần một thập kỷ khiến các nhân vật phải đấu tranh nội tâm, giằng xé với bản ngã để để đưa ra câu trả lời cho tình yêu cao thượng mà họ vẫn chưa từng có ý định buông bỏ.
Nhưng tình yêu không phải là một trận tuyến và trái tim người con gái cũng không phải là bốt đồn. Nó cũng khác với tiền bạc và quyền lực, không phải là thứ để tranh đoạt và có thể tranh đoạt.
Tình yêu đâu phải là hành động trả ơn, càng không phải là hành động từ thiện. Nó không đến với chúng ta trên xe lăn, với tay và chân bó bột, để kêu gọi sự xót thương, Nguyễn Nhật Ánh vẫn lồng ghép những tuyên ngôn tình yêu dung dị như thế, cài cắm rồi để tự người đọc ngẫm nghĩ, xót xa.
Nguyễn Nhật Ánh vẫn giữ được cách kể chuyện hóm hỉnh, hồn nhiên, văn phong trong sáng, giản dị. Những câu văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu không mang nặng triết lý hay kiểu viết khoa chữ phô trương của các cây viết trẻ theo đuổi. Một cuốn truyện dài chất chứa nhiều cảm xúc, bạn có thể trách móc hờn ghen, nhưng liệu có đủ dũng cảm, cao thượng để tha thứ cho những lỗi lầm quá khứ.
Ngày xưa có một chuyện tìnhtuy hướng đến những vấn đề gai góc nhưng vẫn gần gũi dung dị, phù hợp cho những người muốn tìm lại những ký ức thủa ban đầu ngây thơ.
Do tính chất nghiêm trọng của sự việc: Đó là bức tranh giả mạo tên tác giả này có giá trị lớn lại được triển lãm chính thức tại một bảo tàng quốc gia là Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM; đồng thời bức tranh lại được xác nhận là tranh thật của họa sĩ Tạ Tỵ, bởi một chuyên gia mỹ thuật cao cấp quốc tế người Pháp. Bên cạnh đó, toàn bộ số tranh triển lãm cũng là tranh giả.
Chính vì thế, ngày 16/7/2016, tôi đã làm đơn kiến nghị các cơ quan chức năng xem xét, điều tra để làm sáng tỏ sự giả mạo này, trả lại đúng tên tác giả cho bức tranh “Trừu tượng” (theo tên đang trưng bày) là họa sĩ Thành Chương và đúng tên tác phẩm của nó là “Chân dung cô Kim Anh”.
Ngày 19/7/2016 tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM, ông Vi Kiến Thành - Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTT&DL) đã chủ trì một cuộc họp hội đồng thẩm định gồm nhiều thành viên trong đó có Chủ tịch Hội Mỹ thuật TPHCM, 2 phó Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, nhà phê bình nghiên cứu Mỹ thuật cùng các họa sỹ có tên tuổi và uy tín hàng đầu của Việt Nam.
Hội đồng đã kết luận trong 17 bức tranh có 15 bức tranh không phải do các họa sĩ có tên thực hiện; 2 bức tranh là mạo danh, nên đã quyết định lập biên bản đề nghị tạm giữ toàn bộ 17 bức tranh để gửi đến các cơ quan thẩm quyền điều tra xử lý hành vi vi phạm làm tranh giả và mạo tên tác giả theo quy định của pháp luật. Cũng theo đơn tố cáo Họa sĩ Thành Chương cũng đề nghị “Kèm theo các chứng cứ kinh đề nghị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ và giám định các bức tranh nêu trên để có cơ sở xử lý hình sự hành vi làm tranh giả, buôn bán hàng giả lừa đảo người tiêu dùng theo đúng quy định của pháp luật”.
Ông Vi Kiến Thành - Cục trưởng Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm cho biết, Cục đã làm công văn chuyển đơn tố cáo của họa sĩ Thành Chương tới Thanh tra Bộ, Cục Bản quyền tác giả và Sở VH&TT TPHCM.
Trước đó, trong một buổi chia sẻ cùng đồng nghiệp và báo giới Hà Nội, hoạ sĩ Thành Chương cũng nhấn mạnh rằng: “Đây là vụ án lớn, số tiền lên đến hàng triệu USD, trong khi các cơ quan quản lý chưa theo kịp. Tệ nạn tranh giả thao túng thị trường Việt Nam không chỉ một vài năm gần đây. Từ triển lãm này có thể thấy, một số tổ chức làm tranh giả, thao túng thị trường tranh giả. Việc tranh giả tranh thật tồn tại đã 30 năm nay rồi”.
![]() |
Đơn tố cáo của ông Chương gửi đến các cơ quan chức năng. |
Hoạ sĩ này cũng cho biết thêm: “Trước đây tôi không lên tiếng, bởi những vụ làm tranh đó có thể là họ nhái theo tranh của mình, thì tôi kệ họ. Trong miền Trung có những làng làm tranh giả nho nhỏ để bán. Nhưng với trường hợp của Triển lãm “Những bức tranh trở về từ châu Âu”, người làm cái này coi thường chúng tôi quá mức. Tranh giả mà họ làm như thật, nó ngô nghê, ngớ ngẩn, sơ đẳng về nghề nghiệp”.
Ông chủ của Việt phủ Thành Chương chia sẻ, khi bức tranh của ông bị mạo danh Tạ Tỵ đã được Hội đồng khẳng định là của ông, thì đáng lẽ, ông có thể “rũ áo”, nhưng vì vấn nạn thật giả làm tổn hại thanh danh của nền mỹ thuật Việt Nam, ông quyết định tiếp tục lên tiếng.
“Chúng tôi lên tiếng về sự bất lực của chúng ta trong 30 năm qua trước vấn nạn tranh giả. Đây là cơ hội may mắn vô cùng để chúng ta xử lý vấn đề tranh giả, để đưa nền mỹ thuật Việt Nam trở lại đúng vị thế”, ông Chương nói..
Hoạ sĩ chắc nịch rằng: “Tôi phải dấn thân vào việc này là vì thế chứ không phải chỉ vì tranh giành một bức tranh trong hàng nghìn bức tranh của tôi. Tôi đặt cả danh tiếng, sự nghiệp của gia đình tôi vào tình thế rất nguy hiểm. Tôi là nhân chứng đã dính vào đường dây lớn mang tầm cỡ quốc tế. Một vấn đề tràn lan 30 năm làm tổn hại đến cả một nền mỹ thuật. Đây là vụ án lớn, kéo dài nhiều năm, mang tính chất xã hội đen, và có giá trị nhiều triệu đô la Mỹ”.
Theo Dân trí">Họa sĩ Thành Chương tố cáo vụ tranh bị mạo danh