Bán thông tin người tiêu dùng như... rau ngoài chợ

Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), trong sự phát triển của thương mại điện tử, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh các hoạt động thu thập và khai thác, sử dụng thông tin của người tiêu dùng để phục vụ mục đích kinh doanh.

Thông tin của người tiêu dùng bị thu thập không chỉ giới hạn ở họ tên, địa chỉ, điện thoại, thông tin tài chính (số tài khoản, số thẻ ngân hàng...) mà còn thu thập gần như toàn bộ hành vi, thông tin của người tiêu dùng trong quá trình giao dịch, tham khảo thông tin trên mạng Internet (đang tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ gì; đang chia sẻ suy nghĩ gì hay chủ đề đang quan tâm trong các cuộc nói chuyện với bạn bè trên các mạng xã hội...).

Đáng chú ý, tại Việt Nam hiện nay, rất dễ dàng để một doanh nghiệp có thể mua được danh sách các khách hàng với thông tin chi tiết kèm theo vị trí địa lý, điện thoại, email, chức vụ..., lịch sử giao dịch của người tiêu dùng trong các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, mua bán hàng hóa...

Các doanh nghiệp sử dụng thông tin này để gọi điện, nhắn tin, gửi email với những mục đích đa dạng và khác nhau. Thực tế cho thấy, nhiều hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thậm chí mang tính chất lừa đảo người tiêu dùng.

Theo thống kê từ Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, trong 7 tháng đầu năm 2017, Cục đã tiếp nhận hơn 30 vụ việc phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng về việc nhận được các cuộc điện thoại, tin nhắn từ mạng xã hội có nội dung cung cấp thông tin lừa đảo người tiêu dùng.

Phần lớn các hoạt động liên hệ này đều chứa đựng ít nhất một vài thông tin chính xác của người tiêu dùng như họ tên, địa chỉ nhà, hoạt động mua bán đã từng thực hiện trong quá khứ tại một doanh nghiệp nào đó..., là căn cứ quan trọng để người tiêu dùng tin tưởng vào những nội dung chào mời của các đối tượng.

Và theo đó, nhiều trường hợp đã bị dẫn dụ tới việc giao nộp cho đối tượng lừa đảo một khoản tiền, từ 1-2 triệu cho đến vài chục triệu, thậm chí là 100 triệu đồng.

Xử nghiêm để bảo vệ quyền lợi của khách hàng

" />

Đề nghị mạnh tay xử lý hành vi phát tán thông tin người tiêu dùng trái phép

Bán thông tin người tiêu dùng như... rau ngoài chợ

TheĐềnghịmạnhtayxửlýhànhvipháttánthôngtinngườitiêudùngtráiphélịch thi đấu euroo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), trong sự phát triển của thương mại điện tử, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh các hoạt động thu thập và khai thác, sử dụng thông tin của người tiêu dùng để phục vụ mục đích kinh doanh.

Thông tin của người tiêu dùng bị thu thập không chỉ giới hạn ở họ tên, địa chỉ, điện thoại, thông tin tài chính (số tài khoản, số thẻ ngân hàng...) mà còn thu thập gần như toàn bộ hành vi, thông tin của người tiêu dùng trong quá trình giao dịch, tham khảo thông tin trên mạng Internet (đang tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ gì; đang chia sẻ suy nghĩ gì hay chủ đề đang quan tâm trong các cuộc nói chuyện với bạn bè trên các mạng xã hội...).

Đáng chú ý, tại Việt Nam hiện nay, rất dễ dàng để một doanh nghiệp có thể mua được danh sách các khách hàng với thông tin chi tiết kèm theo vị trí địa lý, điện thoại, email, chức vụ..., lịch sử giao dịch của người tiêu dùng trong các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, mua bán hàng hóa...

Các doanh nghiệp sử dụng thông tin này để gọi điện, nhắn tin, gửi email với những mục đích đa dạng và khác nhau. Thực tế cho thấy, nhiều hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thậm chí mang tính chất lừa đảo người tiêu dùng.

Theo thống kê từ Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, trong 7 tháng đầu năm 2017, Cục đã tiếp nhận hơn 30 vụ việc phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng về việc nhận được các cuộc điện thoại, tin nhắn từ mạng xã hội có nội dung cung cấp thông tin lừa đảo người tiêu dùng.

Phần lớn các hoạt động liên hệ này đều chứa đựng ít nhất một vài thông tin chính xác của người tiêu dùng như họ tên, địa chỉ nhà, hoạt động mua bán đã từng thực hiện trong quá khứ tại một doanh nghiệp nào đó..., là căn cứ quan trọng để người tiêu dùng tin tưởng vào những nội dung chào mời của các đối tượng.

Và theo đó, nhiều trường hợp đã bị dẫn dụ tới việc giao nộp cho đối tượng lừa đảo một khoản tiền, từ 1-2 triệu cho đến vài chục triệu, thậm chí là 100 triệu đồng.

Xử nghiêm để bảo vệ quyền lợi của khách hàng