您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Vì sao đoạn cầu thang cũ nát bị phá dỡ có giá lên tới 4,4 tỷ đồng?
NEWS2025-04-09 00:36:23【Công nghệ】1人已围观
简介Một phần của chiếc cầu thang xoắn ốc cao 4,ìsaođoạncầuthangcũnátbịphádỡcógiálêntớitỷđồkết quả bóng đkết quả bóng đá giải tây ban nhakết quả bóng đá giải tây ban nha、、
Một phần của chiếc cầu thang xoắn ốc cao 4,ìsaođoạncầuthangcũnátbịphádỡcógiálêntớitỷđồkết quả bóng đá giải tây ban nha3m đã được bán với mức giá 169.000 Euro (khoảng 4,4 tỷ VND). Tại sao vật vô dụng này lại có giá trên trời như thế?
Nga điều xe tăng chốt dọc biên giới, quyết không thả thủy thủ Ukraina
Thế giới 24h: Tìm thấy mảnh vỡ MH370
Cựu luật sư của ông Trump thừa nhận nói dối về thoả thuận với Nga
VietNamNet TV

Ngày này năm xưa: Nữ sát thủ khiến cả nước Mỹ khiếp sợ
Ngày 30/11/1989, Aileen Wuornos, một gái bán dâm ở Florida, Mỹ bắt đầu gây ra những vụ thảm án.
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4: Bắt nạt con mồi quen
- Lạ lùng gái trẻ nóng bỏng vẫn lên truyền hình tuyển chồng
- Tâm sự của cô gái khi chồng chưa cưới không muốn quan hệ tình dục
- Chặt chém du khách, từ đĩa trứng 500 nghìn tới cuốc xích lô gần 3 triệu
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 5/4: Củng cố ngôi đầu
- Tâm sự hay, chồng mua quà tặng vợ, chụp ảnh khoe Facebook để lưu bằng chứng
- Vụ mất tích của cô sinh viên điều dưỡng không thể lý giải nổi suốt 15 năm
- Loạt hot girl từng bị sa thải vì xinh đẹp, chăm khoe ảnh sexy lên mạng
- Soi kèo góc MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- Cái kết cổ tích của người chồng mất trí nhớ, quên luôn người vợ 12 năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Trịnh Sinh.
Ông cho rằng, thay vì mang nặng tư tưởng mê tín dị đoan, người dân nên coi đây là dịp cầu an, phóng sinh và đề cao việc báo hiếu, làm phúc bố thí… Qua đó, thể hiện lòng kính trọng, tôn nghiêm của người còn sống đối với người đã khuất.
Dưới đây là 13 điều nên làm trong tháng cô hồn theo quan niệm người xưa:
1. Làm lễ cúng các cô hồn vào bất cứ ngày nào trong tháng, nếu vào ngày mùng 2 hoặc 14 âm lịch thì càng tốt.
2. Thăm mộ phần của người thân trong gia đình ở ngoài nghĩa địa hay trong trong chùa chiền, nơi lưu giữ các hũ hài cốt. Vì tháng cô hồn còn gọi là Tết của những người Âm.
3. Trước khi dọn đồ ra cúng cô hồn, nếu chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật các đồ cúng từ trên tay bạn thì nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay. Nếu khi bạn chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực để giật có nghĩa là tín hiệu tốt.
4. Nên hạn chế sát sinh các con vật.
5. Nên ăn chay để tránh điềm dữ.
6. Nên làm phúc, làm việc thiện mạnh mẽ trong tháng này.
7. Nếu biết tụng kinh thì nên trì tụng (Chú Đại bi, chuẩn đề, vu lan báo hiếu, Địa tạng).
8. Nên ăn nói nhã nhặn, vui vẻ trong gia đình hay trong bạn bè đối tác.
9. Nên tránh xa các cuộc xung đột.
10. Nên cứu người khi gặp nguy cấp.
11. Nên thành tâm, lễ chùa và làm việc thiện trong tháng cô hồn.
Sự thật về những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn
Từ xưa, người dân thường truyền tai nhau 18 điều phải kiêng kỵ trong tháng cô hồn, nếu không sẽ gặp xui xẻo.
">13 điều nên làm trong tháng cô hồn
Ely Susiawati cầm bức ảnh của mẹ
Ely Susiawati 11 tuổi khi mẹ cô bé để lại con gái cho bà ngoại chăm sóc. Bố mẹ Ely vừa chia tay và để nuôi con, chị Martia phải sang Ả Rập Xê-út làm giúp việc nhà.
Lần đầu tiên tôi gặp Ely, cô bé đang học năm cuối ở trường. Con bé kể với tôi về việc đã đau buồn như thế nào từ khi mẹ bỏ đi.
‘Khi cháu nhìn thấy bạn bè có bố mẹ ở bên, cháu cảm thấy rất tủi thân. Cháu mong mẹ về nhà. Cháu không muốn mẹ đi làm xa. Cháu muốn mẹ ở nhà để chăm sóc anh em cháu’.
Ở Ngôi làng Wanasaba ở phía đông thành phố Lombok mà Ely đang sống, việc những bà mẹ trẻ đi nước ngoài làm việc là điều được chấp nhận để con cái họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hầu hết đàn ông ở đây đều làm ruộng hoặc là lao động tự do. Số tiền họ kiếm được ít hơn thu thập của những phụ nữ đi nước ngoài làm giúp việc rất nhiều.
Khi các bà mẹ ra đi, các ông chồng và người thân trong gia đình sẽ phụ giúp chăm sóc bọn trẻ. Nhưng nỗi buồn của những đứa trẻ thì không có gì có thể xoa dịu được.
Mẹ của Karimatul Adibia bỏ đi khi cô bé mới được 1 tuổi. Vì thế, Karimatul không thể nhớ được khoảng thời gian được sống cùng mẹ.
Mãi đến khi cô bé học gần xong cấp tiểu học, mẹ mới xin về nhà để gặp Karimatul. Nhưng giai đoạn này, cô bé coi dì mình – người đã nuôi dạy cô bé – là mẹ.
‘Cháu đã rất bối rối. Cháu thấy mẹ khóc. Mẹ nói với dì rằng ‘Tại sao con bé không biết em là mẹ nó?’’.
Dì Karimatul trả lời rằng, vì họ không có bất cứ bức ảnh nào. Karimatul chỉ biết tên và địa chỉ của mẹ.
‘Lúc ấy, cháu vừa thấy nhớ mẹ vừa giận mẹ vì đã bỏ cháu ở lại khi cháu còn quá nhỏ’ – Karimatul nói.
Năm nay, khi đã 13 tuổi, Karimatul gọi video cho mẹ mỗi tối. Hai mẹ con nhắn tin cho nhau thường xuyên nhưng đó vẫn là một mối quan hệ khó khăn.
‘Mỗi khi mẹ nghỉ phép về nhà, cháu lại muốn ở lại với dì. Mẹ bảo cháu ở lại với mẹ nhưng cháu chỉ nói rằng cháu sẽ tới sau’.
Dì của Karimatul – bà Baiq Nurjannah cũng là người nuôi 9 đứa trẻ khác. Chỉ 1 đứa trong số đó là con của bà. Còn lại đều là con cái của anh chị em bà – những người đã ra nước ngoài làm việc.
‘Tôi được gọi là mẹ già’ – bà vừa cười vừa nói.
Hiện đã hơn 50 tuổi, bà hay mỉm cười và nói ‘tạ ơn Chúa’ trong mỗi câu nói của mình.
‘Tôi đối xử với chúng như con mình. Chúng cũng coi nhau như anh chị em trong nhà’.
Những người phụ nữ trong làng Wanasaba bắt đầu đi nước ngoài làm việc từ những năm 1980.
Không có sự bảo vệ của pháp luật, họ rất dễ bị lạm dụng. Nhiều người đã được đưa về quê trong những chiếc quan tài. Những người khác bị đánh đập thậm tệ đến mức bị thương nặng. Một số bị trả về nhà mà không được trả tiền.
Đôi khi, những người phụ nữ này cũng trở về quê trong tình trạng có thêm con do những mối quan hệ tự nguyện hoặc gượng ép. Chúng thường được gọi là anak oleh-oleh – ‘những đứa trẻ lưu niệm’.
Chúng trộn lẫn 2 dòng máu, vì thế chúng nổi bật trong các ngôi làng.
18 tuổi, Fatimah nói rằng đôi khi cô thích sự chú ý. ‘Mọi người thường nhìn tôi với vẻ ngạc nhiên. Tôi trông khác biệt. Một số người khen ‘ồ, cháu thật đẹp vì cháu có dòng máu Ả Rập’. Điều đó làm tôi vui’.
Fatimah chưa bao giờ gặp ông bố người Ả Rập của mình nhưng ông ta có gửi tiền cho mẹ cô. Nhưng không lâu sau, ông ta qua đời. Cuộc sống của 2 mẹ con trở nên khó khăn hơn, vì thế mẹ của Fatimah lại sang Ả Rập để làm việc.
‘Điều khiến mẹ tôi quyết định ra đi một lần nữa là vì em trai tôi luôn hỏi ‘Khi nào thì chúng ta có tiền mua xe máy?’. Và khi thằng bé nhìn thấy mọi người dùng điện thoại di động, nó lại nói ‘Khi nào chúng ta có điện thoại?’’.
Cô bé chia sẻ trong nước mắt: ‘Nếu mẹ không đi Ả Rập, chúng tôi sẽ không có đủ tiền để sống’.
Với những đứa trẻ có cả bố và mẹ đều đi nước ngoài, chúng sống chung trong một ngôi nhà cổ được xây dựng từ thời Indonesia vẫn là thuộc địa của Hà Lan. Ngôi nhà được quản lý bởi những người phụ nữ địa phương và một nhóm quyền di cư.
Khi điểm danh những đứa trẻ, họ đọc tên đất nước mà bố mẹ chúng đang làm việc.
Ngôi nhà này do Suprihati – một phụ nữ từng làm việc ở Ả Rập sáng lập ra. Cô bỏ đi khi 2 con trai còn đang chập chững tập đi.
Canh bạc cảm xúc đó đã được đền đáp, cô nói.
Sau khi nuôi xong 2 con ăn học, hiện Suprihati đang sống một cuộc sống thoải mái và không còn phải đi làm nữa vì đã được các con nuôi. Từ sự đồng cảm với những hoàn cảnh giống mình, cô nảy ra ý định xây dựng một gia đình chung cho những đứa trẻ bị bỏ lại phía sau.
‘Việc được người thân nuôi dưỡng rất khác so với khi có mẹ bên cạnh. Đó là một kiểu tình yêu khác. Bọn trẻ có xu hướng rụt rè và thiếu tự tin’ – cô chia sẻ.
Sau khi tan học ở trường, bọn trẻ đến ngôi nhà này. ‘Chúng tôi giúp bọn trẻ làm bài tập về nhà. Chúng tôi thấy chúng đang tiến triển rất tốt’.
Hơn 2/3 số lao động nước ngoài của Indonesia là phụ nữ. Số tiền mà họ gửi về quê nhà là để giúp con cái họ có được những thứ mơ ước mà chúng chưa bao giờ có được trước đây.
Ely Susiawati đã 9 năm không gặp mẹ, nhưng mức lương của mẹ cô bé giúp cô trở thành người đầu tiên trong gia đình được đi học đại học.
Ely đang học ngành Tài chính Hồi giáo tại một trường đại học ở Mataram. Cô nói rằng cô hiểu được sự hi sinh mà mẹ đã làm.
‘Nếu mẹ không đi làm thì tôi sẽ không thể đi học. Tôi luôn tự hào về mẹ. Không có người phụ nữ nào mạnh mẽ hơn mẹ tôi’.
Ely thường xuyên trò chuyện với mẹ qua WhatsApp hoặc Facetime. Cô chia sẻ với mẹ mọi chuyện và mẹ cũng biết mọi thứ về cuộc sống của Ely.
Chị Martia nói rằng chị sẽ về nhà khi Ely học xong đại học – tức là khoảng hơn 3 năm nữa. Tôi cũng nói với chị rằng Ely khen chị là một người phụ nữ tuyệt vời.
‘Ôi thật vui khi được nghe điều đó’ – chị cười và tôi nhìn thấy nước mắt trong mắt chị.
Osin xứ người: Bưng bát cơm ngồi góc bếp, 2 hàng nước mắt chảy dài
8 năm làm thuê ở xứ người, cuộc sống của gia đình chị Hà nhanh chóng đi lên. Nhưng những đắng cay, vất vả trong suốt những năm xa chồng con, chị giữ cho riêng mình.
">Cuộc sống của những đứa trẻ trong 'ngôi làng không có mẹ' ở Indonesia
Buổi hội thảo đã thu hút nhiều bác tài tham gia để có thể được giải đáp trực tiếp những thắc mắc liên quan đến sức khỏe của bản thân.
Tư vấn những ‘bệnh nghề nghiệp’ cho tài xế công nghệ Các tài xế được nhìn lại công việc hàng ngày của mình. Từ đó phát hiện ra những điều kiện của môi trường chung quanh gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Lao động trong điều kiện thời tiết nắng, nóng và khói bụi ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mỗi người, đặc biệt là người làm công việc đặc thù như tài xế xe công nghệ.
Ths. BS Nguyễn Hữu Hải (bìa trái), trưởng đơn vị cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc đã có nhiều chia sẻ về việc bảo vệ sức khỏe bản thân, những cách nhận diện tình trạng sức khỏe và giải đáp thắc mắc của tài xế.
Có không ít câu hỏi “tế nhị” về tình trạng sức khỏe mà nhiều bác tài không biết chia sẻ cùng ai. Đơn cử như việc nổi mụn nhọt do đặc thù phải ngồi trên yên xe máy cũng được các tài xế cởi mở, nhờ bác sĩ giải đáp.
Không chỉ xoay quanh các vấn đề sức khỏe liên quan đến việc lái xe, nhiều bác tài còn tranh thủ tham khảo ý kiến của bác sĩ về sức khỏe cá nhân và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích.
BS Hải luôn lắng nghe và tư vấn kịp thời để các bác tài có được thông tin đầy đủ nhất, từ đó có cách điều chỉnh thời gian làm việc, nghỉ ngơi và không chủ quan trước các dấu hiệu bệnh tật của cơ thể. Buổi hội thảo đã diễn ra vô cùng sôi nổi vì “đánh trúng” vào mong muốn của nhiều tài xế: được giải đáp thắc mắc và tư vấn về sức khỏe.
Doãn Phong
">Tư vấn những ‘bệnh nghề nghiệp’ cho tài xế công nghệ
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Atletico Madrid, 21h15 ngày 6/4: Thắng để níu giữ hy vọng
Chiêm ngưỡng những khoảnh khắc đẹp từ giải đua, du khách lại hẹn Sun World Fansipan Legend ở mùa giải sau, với nhiều điều mới mẻ.
Doãn Phong
">Khoảnh khắc ấn tượng từ giải đua ‘Vó ngựa trên mây’
Tôi được nước lấn tới, xổ ra một tràng dài những từ ngữ khó nghe: “Đúng là gặp cô hồn. Ai động gì đến mồ mả nhà bà mà bà tông tôi…”. Lúc đó, người phụ nữ có vẻ đã lấy lại được bình tĩnh, nhẹ nhàng bảo: “Cô xin lỗi nhưng rõ ràng do cháu đang đi tự dưng phanh gấp thì cô tránh sao kịp, cũng do mắt cô kém quá. Không sao là may rồi”.
Tôi vẫn lồng lộn lên: “Bà còn đổ lỗi cho tôi à”. Sau đó, một số người dừng lại can ngăn, bảo tôi bớt nóng thì tôi mới chịu lên xe đi còn thòng thêm một câu: “Mắt kém thì đừng có ra đường bà ạ”.
Tôi nhìn đồng hồ thấy đã muộn nên để luôn bộ dạng đó đến nhà người yêu chứ không ghé phòng trọ thay áo quần nữa. Tôi còn nghĩ, nhìn mình tơi tả như thế chắc gia đình bạn trai sẽ không nỡ trách móc chuyện đến muộn.
Quả thật, người yêu tôi hoảng hốt khi thấy tôi ướt sũng, chân tay trầy xước, anh vội bảo tôi vào phòng khách để lau vết thương trước rồi rửa chân tay mặt mũi chào hỏi ba mẹ anh sau.
Lúc đó, ba mẹ anh đang chuẩn bị cơm nước ở dưới bếp. Băng vết thương xong, tôi đi vào nhà vệ sinh để rửa tay trước. Khi đó, tôi nghe giọng phụ nữ quen quen từ trong bếp: “Bọn trẻ bây giờ hỗn thật, rõ ràng nó phanh gấp mới bị ngã mà quay sang chửi người lớn xơi xơi. Nhìn thì cao ráo sáng sủa mà ăn nói không khác gì dân chợ búa”.
Tôi giật bắn mình thì nghe bố anh bảo: “Thôi em à, chuyện ngoài đường mang về nhà gì cho nặng đầu. Làm nhanh nhanh lên chứ bạn thằng Hưng đến rồi đó”. Mẹ anh càu nhàu: “Em cũng muốn về sớm chứ, tự dưng mưa to kẹt xe lại gặp phải đứa dở hơi”.
Đến lúc đó, tôi chắc chắn người phụ nữ vừa bị mình to tiếng ngoài đường chính là mẹ chồng tương lai. Tôi cứ đứng lì trong nhà vệ sinh không dám ra đến khi người yêu gọi. Tôi ước gì lúc ấy có chỗ nào để mình trốn đi, khỏi phải gặp ba mẹ anh thì tốt biết mấy.
Nhưng tất cả đã muộn, tôi đành bước ra chào hỏi ba mẹ bạn trai. Tôi nhìn thấy ánh mắt ngỡ ngàng của mẹ anh. Chắc không khó khăn gì để bà nhận ra đứa vừa chửi bà ngoài đường đang đứng trước mặt.
Suốt bữa ăn hôm đó, mẹ anh lầm lì không nói một câu nào cả, mặt mũi như đưa đám. Bố con anh không biết chuyện gì xảy ra nên ra sức nói đùa tạo không khí vui vẻ nhưng vẫn không cải thiện được bao nhiêu.
Ăn uống xong, tôi xuống bếp phụ rửa bát thì mẹ anh không cho còn mát mẻ: “Coi mà về sớm không lại phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn rồi chửi mắng người ta”. Tôi biết mình đã để lại ấn tượng không tốt đẹp trong buổi ra mắt gia đình bạn trai.
Chỉ vì một phút thiếu chín chắn mà tôi đã gây ra sai lầm. Tôi không biết sẽ phải cư xử như thế nào để lấy lại thiện cảm với mẹ người yêu. Có lẽ, trong mắt bà tôi là một đứa hỗn xược, mất dạy, hàm hồ chứ chẳng có gì hơn. Có khi nào vì chuyện này mà gia đình anh ngăn cản chuyện tình cảm của chúng tôi không? Xin hãy cho tôi một lời khuyên.
Chúng tôi sắp cưới nhưng bạn trai lại không muốn 'chuyện ấy'
Tôi sợ mình đang tiến đến một cuộc hôn nhân không tình dục và đôi khi sợ sẽ ngả nghiêng với người đàn ông khác vì thiếu thốn.
">Tâm sự của cô gái gặp nạn lần đầu tiên ra mắt gia đình nhà bạn trai
2 người vô tình quen biết nhau sau một lần nhắn tin nhầm số
Cách đây 7 năm, trong một chuyến công tác tới Denver (Mỹ), Kasey Bergh, hiện đã 59 tuổi, nhắn tin nhầm cho Henry Glendening, hiện 29 tuổi. Lẽ ra tin nhắn này phải được gửi tới một đồng nghiệp của cô.
Lúc đó, Kasey hỏi người đồng nghiệp nữ của mình rằng cô kia có muốn đi chơi không. Nhận được tin nhắn, Henry nhắn lại: ‘Xin lỗi, bạn đã nhầm số rồi. Nhưng nếu tôi không đang trên đường đi làm thì tôi cũng muốn đi với bạn’.
Thế rồi, 2 người bắt đầu nhắn tin qua lại với nhau trong suốt 1 tuần. Họ hẹn gặp nhau lần đầu tiên tại buổi hoà nhạc rock cùng với bạn bè… nhưng nhóm bạn sau đó đã tách ra.
Kasey chia sẻ: ‘Khi buổi hoà nhạc được nửa chừng, anh ấy đứng phía sau tôi và đặt tay lên hông tôi. Lúc ấy tôi có thể nói rằng ‘Này, đừng đặt tay lên người tôi’. Nhưng tôi lại nghĩ rằng ‘Ồ, điều này thật thú vị’.
Sau một thời gian hẹn hò, cuối cùng 2 người kết hôn và sống hạnh phúc đến bây giờ ở St Louis, Missouri, Mỹ.
Những tin nhắn trong thời gian đầu làm quen nhau được họ in ra và đóng khung, treo lên tường.
Khoảng cách 30 tuổi giữa Kasey và Henry đôi lúc khiến người ngoài hiểu nhầm họ là mẹ con. Henry giải thích: ‘Vào Ngày Của Mẹ, khi chúng tôi đang mua sắm ở một cửa hàng thì người thu ngân nhận xét rằng: ‘Cậu thật tốt khi giúp đỡ mẹ’. Và tất nhiên, tôi đã bước tới và giải thích rằng ‘Cô ấy không phải là mẹ tôi. Cô ấy là vợ tôi’.
Những dòng tin nhắn được họ in ra và treo lên tường Henry còn sẵn sàng hiến tặng vợ một quả thận khi cô gặp vấn đề về sức khoẻ Tình yêu của Henry dành cho Kasey một lần nữa được minh chứng sau khi anh quyết định hiến tặng một quả thận của mình cho Kasey. Kasey cũng vô cùng ngạc nhiên khi thận của Henry hoàn toàn hoàn hảo để ghép cho cô.
Nhưng cô tâm sự, cô không muốn mọi người nhìn tình yêu của 2 người như một câu chuyện cổ tích. ‘Bạn có thể gặp một ai đó như vậy’ – cô nói.
Chàng trai trẻ 'nghiện' hẹn hò với phụ nữ cao tuổi, già nhất lên tới 91
Anh chàng Kyle, 31 tuổi, ở thành phố Pittsburgh, Mỹ có sở thích tìm bạn gái lớn tuổi. Anh chưa từng hẹn hò với người bạn gái nào dưới 60 tuổi và lớn tuổi nhất là 91.
">Nữ doanh nhân 7 năm sống hạnh phúc bên người chồng kém 30 tuổi