您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Clip cô giáo dùng túi nilông bịt đầu trẻ mầm non ở Yên Bái gây xôn xao
NEWS2025-04-10 18:35:19【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Cụ thể,ôgiáodùngtúinilôngbịtđầutrẻmầmnonởYênBáigâyxôkết quả giải đức đoạn clip chia sẻ về sự việc đưkết quả giải đứckết quả giải đức、、
Cụ thể,ôgiáodùngtúinilôngbịtđầutrẻmầmnonởYênBáigâyxôkết quả giải đức đoạn clip chia sẻ về sự việc được xác định xảy ra tại một nhóm lớp mầm non trên địa bàn xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Theo như clip ghi lại, bối cảnh lớp học là 2 cô giáo đang dỗ cho các cháu nhỏ ngủ trưa nhưng một cháu bé không rõ lý do gì không chịu nằm xuống ngủ.
Lúc đó, một giáo viên đi ra ngoài và trở lại cùng với chiếc túi nilon màu đen. Sau đó, cô giáo này đã trùm chiếc túi lên đầu cháu bé rồi dùng tay đánh vào mông bé.
Sau đó, giáo viên này tháo túi nilon đen và đi ra khỏi lớp cùng cháu bé trên.
Ngay sau khi clip được đăng tải, nhiều người bày tỏ sự bức xúc về hành vi phản giáo dục, trái với đạo đức nhà giáo của của cô giáo này.

Trao đổi với VietNamNet ngày 16/5, ông Phạm Anh Đức, Chánh Văn phòng cấp ủy và chính quyền huyện Trấn Yên xác nhận sự việc xảy ra tại nhóm lớp mầm non tư thục Bông Sen (thôn Nhân Nghĩa, xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên) ngày 14/5.
Ông Đức cho hay, ngay sau khi nhận được thông tin, huyện đã chỉ đạo xã Báo Đáp phối hợp cùng cơ quan công an xác minh, làm rõ sự việc diễn ra tại nhóm lớp mầm non tư thục Bông Sen.
"Qua xác minh ban đầu, sự việc xảy ra vào trưa ngày 14/5. Do cháu bé 27 tháng tuổi khóc và không chịu ngủ, cô dỗ nhưng bé không ngủ nên cô đã trùm một túi nilông màu đen vào đầu bé. Bước đầu, cô giáo nói mục đích trùm vào đầu cho tối, để bé ngủ. Hiện, huyện đã yêu cầu cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ sự việc”, ông Đức nói.
Ông Đức cho hay, sau khi có xác minh cụ thể của cơ quan công an về hành vi của cô giáo, các cơ quan chức năng sẽ đưa ra hình thức xử lý phù hợp.
“Hiện, theo nắm bắt, phía xã Báo Đáp đã mời gia đình cháu bé lên để làm việc nhưng phía gia đình thông tin rằng đợi khi nào sức khỏe cháu ổn định thì sẽ làm việc với các cơ quan chức năng”, ông Đức nói.
Thanh Hùng

很赞哦!(3993)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà
- Elon Musk có thể hủy thương vụ mua lại Twitter
- Ổ cắm thông minh Make in Việt Nam giá 400.000 đồng
- 10 người phụ nữ đã làm thay đổi ngành tâm lý học
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- Chung chăn gối một đêm cùng bạn trai, cô gái thất thần phát hiện bí mật đáng sợ
- Người mẫu Lê Thuý bị tụt 10 kg trong vòng 2 tháng
- Vũ Khắc Tiệp là ai mà dám chê bai điều kiện khu cách ly?
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
- Vợ cũ tiết lộ bí mật khiến tôi sốc khi biết bộ mặt thật của chồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
- Có đúng là "Bản tin Dự báo thời tiết trên VTV" mắc các lỗi quan trọng về ngôn ngữ, làm sai nghĩa làm mất đi sự trongsáng và chuẩn mực của tiếng Việt? Dưới đây là phân tích của các giảng viên ngôn ngữ, truyền thông.
Những "lỗi" bị bắt
Đầu năm 2016, trên một diễn đàn về nghiệp vụ báo chí có bài phân tích Thảm họa sử dụng sai tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Tác giả Đinh Đức Cần cho rằng có những sai thường thấy như: Khối không khí lạnh đang mấp mé biên giới nước ta”. Đúng ra chỉ có chất lỏng mới dùng từ “mấp mé”.
Bản tin Dự báo thời tiết trên VTV. (Ảnh chụp lại từ màn hình). “Nhiệt độ quanh quẩn ở 18 độ C đến 21 độ C” - Nhiệt độ được nhân cách hóa như con trâu quanh quẩn ở bãi cỏ, như con chó quanh quẩn trong sân… thật kỳ cục phải không?
“Những thiệt hại do lũ lụt mang lại” - Trong tiếng Việt động từ “mang lại” có nghĩa tốt đẹp, điều may mắn, lợi ích như: "Đảng mang lại tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân…".
Cái xấu, cái tệ hại, cái không mong muốn phải dùng từ “gây ra” mới đúng: "gây ra chiến tranh, gây ra sự lộn xộn, gây ra cái chết, gây ra thiệt hại…".
“Cơn mưa đi từ dưới Mũi Cà Mau đi ngược lên các tỉnh Nam Bộ”. Té ra cơn mưa không từ trên trời rơi xuống mà lại từ dưới đất chui lên?
“Sau đây là dự báo thời tiết trên biển”. Thế còn thời tiết dưới biển thế nào, có trên phải có dưới chứ? Tại sao không nói “Thời tiết biển” là chuẩn.
“Không khí ẩm thấp ít nắng sẽ làm cho các đối tượng sâu bọ phát triển”. Từ thuở bé đến giờ tôi mới nghe gọi sâu bọ là đối tượng. Tại sao không nói cho chuẩn là các loài sâu bọ? Giờ từ đối tượng quá lạm phát và sai be bét. Đối tượng thương binh liệt sỹ, đối tượng chính sách, đối tượng đói nghèo… Tất cả gom vào một rọ cứ như là đối tượng hình sự, tội phạm, đối tượng phản cách mạng… Thật là phản cảm, thiếu trân trọng.
“Lại còn chua thêm vào dặn dò mai nắng nóng nhớ mang theo áo chống nắng, thời tiết thuận lợi cho việc Picnic, vui chơi giải trí ngoài trời, đi du lịch… Nếu không dặn hẳn người ta không biết lo cho thân mình chắc? Bao nhiêu người cần lao đang chật vật làm việc để kiếm miếng cơm manh áo, có khi cả đời cũng không biết tới du lịch, giải trí, du hí? Cứ làm như ai cũng giàu có cả?” – tác giả phân tích.
Ngoài ra tác giả cũng cho rằng truyền thông hiện đang mắc phải “hội chứng” à, ờ. Dạ thưa, vâng, à vâng, phải không ạ…
"Bắt lỗi" như thế có đúng không?
Vậy các nhà ngôn ngữ học, truyền thông nói gì? VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS, Nhà văn Nguyễn Hữu Đạt-Chủ nhiệm bộ môn Việt ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội &Nhân văn (ĐHQG Hà Nội). Sau đây là ý kiến của ông.
“Đọc bài phân tích của tác giả, tôi hiểu tác giả rất sốt sắng trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Một số phân tích trong bài viết đúng nhưng cũng có chỗ chưa ổn vì tác giả chưa lý giải chính xác nguyên nhân, hoặc đôi khi hiểu chưa đến gốc vấn đề.
Chẳng hạn, nếu nói về chuẩn thì ngay câu thứ hai của tác giả bài viết này cũng đã có vấn đề rồi. Bởi tác giả khắng định “bản tin thời tiết ai cũng phải xem". Liệu có đúng vậy không? Trong trường hợp này, cần cân nhắc dùng chữ “nên” hay “cần” cũng là điều phải suy nghĩ. Còn “phải” là trợ động từ có nghĩa “bắt buộc”. Còn cụm từ “ai cũng” có nghĩa khẳng định toàn thể, tức có nghĩa rằng “tất cả mọi người”. Nhưng…có biết bao em bé, người già họ chẳng bao giờ xem và nghe chương trình này! Vậy khẳng định như tác giả bài viết là thiếu cơ sở, nếu đứng về mặt lô gich (Một câu được coi là chuẩn phải đảm báo tính đúng cả về lô gich và ngữ nghĩa).
Có thể nói thêm một vài ví dụ, như mấp mé,tác giả phê phán là đúng nhưng chưa chính xác.
Muốn phân tích chính xác cần có kiến thức/tri thức về phong cách học. Cụ thể là, từ mấp mé ở đây chưa thật chuẩn về nghĩa. Nhưng trong giao tiếp truyền thông còn có một nhu cầu rất quan trọng: người nói muốn gây chú ý người xem/nghe. Dùng từ mấp méchỉ người có tri thức sâu ngôn ngữ học mới phân biệt là sai. Người bình thường nghe thì thấy có ấn tượng và không bị sai lạc thông tin cơ bản nên vẫn hiểu được nội dung của thông báo. Mấp mélà từ láy, có tác động âm thanh gây sự chú ý. Dùng từ này trong phong cách giao tiếp truyền hình có thể châm trước được.
Quanh quẩn, dùng từ này không thật chuẩn, vì từ này có nghĩa chuyển động, di chuyển, di đôngloanh quanh ở một điểm/chỗ nào đấy. Trường hợp này ai sai do người nói chưa có tri thức về các phong cách chức năng ngôn ngữ, dùng từ của phong cách sinh hoạt hàng ngày vào chỗ của phong cách báo chí truyền thông.
Từ mang lại theo cách phân tích của tác giả bài báo có điểm không ổn. Tác giả hiểu như vậy mới chỉ dừng lại ở một phương diện nghĩa của từ này. Thực ra ,mang lạicòn nhiều nét nghĩa khác. Mang lại không chỉ có cái tốt mà còn có ý nghĩa là đem đến kết quả không mong muốn. Ví dụ: “Tôi đã góp ý nhiều lần. Nếu anh cố ý làm thì chắc chắn sẽ có nhiều điều không tốt mang lại cho anh”.
Tiếng Việt phong phú, sinh động chính là ở những chỗ đó.
Trường hợpcơn mưa đi từ dưới mũi Cà Mau đi lên,..lặp từ là lỗi chính vì một câu mà dùng đến 2 lần từ đi. Dùng từ đikhông thể nói là sai. Đây là cách nói hình ảnh muốn tạo ra sự chú ý cho người nghe nhưng chưa hay lắm. Trong giao tiếp ngôn ngữ hàng ngày, người ta thường dùng lối nói sinh động nên hay nói: Cơn mưa đi từ hướng Đông sang Tây, gió qua gió lại thì không có gì sai. Người nghe vẫn chấp nhận được.
Thời tiết trên biển…tôi cho là tác giả không hiểu dụng ý của người nói. Thời tiết trên biển và thời tiết biển là 2 vấn đề khác nhau. Trên biển là muốn đề cập tình hình thời tiết từ mặt nước trở lên còn ở dưới biển thì có nhiều biến chuyển khác mà người dự báo không thể và cũng không cần thông báo... Như thế sao lại phê bình người ta là sai được???
Một phương diện khác, khi phê bình không nên áp theo thói quen cứng nhắc của nhà nghiên cứu. Vì rằng, với các hiện tượng ngôn ngữ, 2 góc độ nghiên cứu tĩnh và động rất khác nhau. Nghiên cứu tĩnh là nghiên cứu từ trong hệ thống khác với nghiên cứu động là nghiên cứu sự vận động, biến chuyển của ngôn ngữ trong quá trình hành chức. Trên thực tế, có những biến đổi ngôn ngữ trong quá trình sử dụng. Lúc đầu, một hiện tượng mới xuất hiện chưa thành chuẩn vì người ta chưa quen, nhưng dùng nhiều, sau dùng nhiều nó dần tham gia vào chuẩn. Ví dụ từ kích cầu(thực ra nói tắt là kích thích nhu cầu) khi mới xuất hiện bị nhiều nhà nghiên cứu phản ứng, cho đó là sai, là tùy tiện…. Nhưng dần dần từ này đến nay đã thành chuẩn. Có nhiều từ khác như như “đầu ra”, “đầu vào”… cũng vậy.
Nếu gò ngôn ngữ trong cách hiểu theo góc độ tĩnh thì ngôn ngữ không thể phát triển được. Nhận thức con người ngày càng tăng, vỏ âm thanh ngôn ngữ có hạn. Nên để giải thích cái mới người ta phải sử dụng vỏ âm thanh đã cũ. Đó là quy luật, cần chấp nhận.
Không khí ẩm thấp…. đối tượng sâu bọ,..đúng là dùng thừa, không chuẩn. Nhưng đối tượng không phải lúc nào cũng có nghĩa phản cảm. Hiểu như vậy quá cứng nhắc. Ví dụ đối tượng Đảng là đẹp đấy chứ. Đó là người đang được thử thách để vào Đảng. Hoặc đối tượng dùng trong câu “đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là…” thì có gì phản cảm đâu?
PGS.TS, Nhà văn Nguyễn Hữu Đạt, giảng viên Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (Ảnh: Bùi Tuấn) Giải thích theo cách như vậy chí khiến tiếng Việt càng thêm rối rắm, giảm tính biểu cảm cũng như, khả năng diễn đạt phong phú của tiếng Việt.
Khi dự báo báo thời tiết, thông tin cho khán thính giả thông tin và gợi ý cho người ta việc đi picnic ,..là rất tốt giúp nhắc nhở người ta có quyết định đúng đắn để đi lại và chuẩn bị tốt các phương tiện cho công việc hàng ngày… . Chuyện còn có nhiều người nghèo phải lao động không đủ ăn, không có thời gian đi picnic là câu chuyện thuộc phương diện xã hội. Đem đó vào bàn ở mục dự báo thời tiết để bàn chuyện ngôn ngữ là không đúng chỗ. Hiện nay xã hội VN đang phát triển con số người du lịch cũng không còn ít. Do đó, việc đưa tin như hiện nay không có gì là lãng phí, trái lại đó cũng là một hình thức quảng cáo cho ngành du lịch, một ngành đang rất cần phát triển cho kinh tế đất nước hiện nay. Hiểu theo ý tác giả là cứng nhắc, chưa cập nhật tình hình.
Về “hội chứng” à, ừ, ờ ,,” theo cách phân tích của tác giả là không chính xác và có chỗ lầm lẫn. Những từ này được dùng trong cách nói của người phỏng vấn trên truyền hình, theo tôi, không phải lỗi của người biên tập. Tôi tin chắc như vậy. Vì người đã làm biên tập không thể mắc thứ lỗi quá ngớ ngẩn như vậy. Phỏng vấn trực tiếp là loại hình ngôn ngữ nói theo phong cách sinh hoạt. Trong ngôn ngữ nói, đây là nét dư, thường xuất hiện như một thói quen ngôn ngữ và phụ thuộc vào khả năng ứng phó của người trực tiếp đối thoạii. Những từ này không phải là lỗi mà là một thói quen…Tuy nhiên tránh được thì hiệu quả giao tiếp sẽ cao hơn.
Người thực hiện phỏng vấn cần hiểu biết về phong cách học.
Đúng là trên báo chí, truyền hình và trên các phương tiện truyền thông, việc sử dụng tiếng Việt đang có những hiện tượng lộn xộn, dùng ẩu… Nhưng muốn giúp họ phải có nghiên cứu, phân tích mang tính khoa học.
Ông Phan Kiền (Khoa Báo chí&Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội&Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội):Có sự nhầm lẫn và thiếu hiểu biết
Tôi thấy người phân tích khá am hiểu về ngôn ngữ viết của tiếng Việt. Tuy nhiên, trong phần phân tích "ngôn ngữ của chương trình Dự báo thời tiết", tác giả phạm hai lỗi nghiêm trọng: Nhầm lẫn và thiếu hiểu biết.
Thứ nhất, tác giả nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Những lỗi nêu trên hoàn toàn chính xác với báo in – ngôn ngữ viết. Trong môn “Kỹ năng viết cho báo in” của chương trình đại học báo chí ở trường, các giảng viên cũng luôn dạy những lỗi ngữ nghĩa căn bản như thế này.
Nhưng đem những kiến thức dùng cho báo in vào nhận xét một chương trình truyền hình – ngôn ngữ nói – là hoàn toàn sai lầm. Ngôn ngữ nói phải dùng một dạng khác với ngôn ngữ viết. Nếu những gì là tác giả trình bày là chuẩn mực cho ngôn ngữ nói thì lúc đó truyền hình mới thực sự là… thảm hoạ!
Kiến thức này ai mới đi học tiếng Anh cũng biết: Khi dùng kỹ năng nói, người ta thường nhấn vào những từ mang nghĩa chính, còn những từ mang nghĩa nối, những từ phụ thì không nhấn, thậm chí có thể không nói, hoặc nói thêm vào thì người nghe vẫn hiểu được. Nhưng trong kỹ năng viết thì hoàn toàn khác.
Thứ hai, trong lúc dạy báo chí, chúng tôi luôn lưu ý sinh viên vấn đề hiệu quả của thông điệp khi chuyển tải tới công chúng. Trong ngôn ngữ nói, tính gần gũi rất quan trọng để tạo nên hiệu quả tiếp nhận của người nghe. Cách tạo ra tính gần gũi dễ nhất là ở việc dùng cách nói gần gũi với công chúng, bên cạnh giọng nói, bên cạnh nét mặt, bên cạnh ngôn ngữ hình thể…
- Đăng Duy(Ghi)
Bản tin Dự báo thời tiết có thảm họa sử dụng tiếng Việt?
Mức giá trên đã bao gồm phụ thu xăng dầu, chưa bao gồm thuế, lệ phí và có điều kiện áp dụng kèm theo. Giá vé tùy thuộc vào tình trạng chỗ của chuyến bay và có sự thay đổi theo hạng đặt chỗ. Vé được bán tại Úc và trên trang web www.vietnamairlines.com.
Trước đó, hàng trăm du học sinh tại Úc đã bị lừa đảo vé máy bay khi mua vé online qua đại lý Vi Tran. Vietnam Airlines khẳng định Vi Tran không phải là đại lý chính thức có hợp đồng thương mại với Vietnam Airlines. Đối với những vé đã đặt mua của khách hàng bị Vi Tran lừa đảo, Vietnam Airlines sẽ hỗ trợ tối đa việc tra cứu thông tin tình trạng vé để hành khách có những xử lý thích hợp.
Các hành trình áp dụng giá ưu đãi:
- Sydney/Mebourne - Tp. HCM.
- Sydney/Mebourne - Tp. HCM - Hà Nội/Hải Phòng/Thanh Hóa/ Cà Mau/ Côn Đảo/ Rạch Giá/ Buôn Mê Thuột/ Đà Lạt/ Đà Nẵng */ Huế/ Nha Trang/ Phú Quốc/Pleiku/ Chu Lai/Quy Nhơn/Đồng Hới/Vinh
Để mua vé đi Đà Nẵng, khách hàng vui lòng đến trực tiếp đại lý hoặc phòng vé của Vietnam Airlines tại Úc.
Gia Văn
">Vietnam Airlines bán vé ưu đãi cho du học sinh Úc
(Ảnh: Politico)
Binh lính Ukraine không chỉ dùng Starlink cho mục đích quân sự. Oleksiy cùng những người khác trong lữ đoàn cơ giới 93 của Ukraine còn sử dụng nó để thông báo an toàn qua các tin nhắn mã hóa cho bạn bè, gia đình sau khi mạng di động bị tổn thất nghiêm trọng vài tuần trước trong một trận pháo kích lớn. Khi rảnh rỗi, họ cũng cập nhật tin tức chiến sự mới nhất qua kết nối Internet của Starlink và đôi khi chơi game “Call of Duty” trên smartphone khi trú ẩn trong boongke và chờ lệnh.
“Cảm ơn, Elon Musk”, Oleksiy nói sau khi vào mạng bằng Starlink và biết tin chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ gửi tên lửa tầm xa cho quân đội Ukraine.
Đã hơn 100 ngày kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Mỹ, EU và các nước NATO quyên góp hàng tỷ USD thiết bị quân sự cho nước này song Starlink của Musk – dựa trên các vệ tinh cỡ chiếc bàn bay cách mặt đất 130 dặm và truyền tín hiệu Internet từ vệ tinh xuống các bộ thu phát trên mặt đất – đã trở thành phao cứu sinh cho Ukraine, cả trên chiến trường lẫn trận chiến thông tin.
Drone Ukraine dựa vào Starlink để thả bom vào các vị trí tiền phương của Nga. Người dân sống tại các thành phố gần biên giới Nga giữ liên lạc với người thân qua vệ tinh. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy thường xuyên cập nhật trên mạng xã hội nhờ Internet của Musk, cũng như tổ chức các cuộc gọi Zoom với những người đồng cấp, từ Tổng thống Mỹ Biden đến lãnh đạo Pháp Emmanuel Macron.
Binh lính Ukraine mắc kẹt tại nhà máy thép Azovstal ở thành phố cảng Mariupol có thể liên lạc với cấp trên và cả Tổng thống của mình, cũng như thực hiện các cuộc phỏng vấn video trực tiếp với nhà báo, đều nhờ vào hệ thống Starlink trong nhà máy.
Với những điều trên, Starlink đã phần nào cản bước nỗ lực của Nga. Theo Phó Thủ tướng Ukraine Mykhailo Fedorov, họ đã nhận được hơn 11.000 trạm Starlink và hỗ trợ rất nhiều trong các cuộc chiến hàng ngày trên mọi mặt trận. Chúng giúp họ kết nối mạng bất chấp những cuộc tấn công ngày càng tinh vi từ hacker.
Chính quyền Tổng thống Zelenskyy nhận thức rõ rằng truy cập Internet vô cùng quan trọng với cả quân đội và dân thường trong chiến tranh. Binh lính cần một phương thức liên lạc chắc chắn trong bom đạn, còn video về các cuộc vụ tấn công thường được người Ukraine đăng trên mạng xã hội.
Starlink không phải nhà cung cấp vệ tinh thương mại đầu tiên dùng trên chiến trường. Quân đội Mỹ cũng dùng mạng riêng trong Chiến tranh vùng vịnh lần thứ nhất. Tuy nhiên, hệ thống của SpaceX khác biệt với khả năng chống chọi các cuộc tấn công từ Nga, theo quan chức quân đội và hai nhà nghiên cứu ẩn danh.
Khác với các vệ tinh quỹ đạo cao truyền thống, thế hệ vệ tinh quỹ đạo thấp mới dựa vào nhiều vệ tinh khác hoạt động trong một chòm sao. Cấu hình này khiến nó khó bị đánh sập, nếu không muốn nói là không thể, hơn vì một kẻ tấn công phải xác định chính xác tất cả vệ tinh cùng một lúc để làm được điều đó. Starlink cũng dễ điều chỉnh hơn vì mã máy tính của mỗi thiết bị có thể nhanh chóng sửa đổi để phản ứng trước các vụ tấn công tiềm ẩn.
Cùng với các tiến bộ công nghệ khác, bao gồm khả năng cung cấp Internet tốc độ cao từ không gian, hệ thống vệ tinh của Musk đại diện cho bước ngoặt trong việc triển khai và ứng dụng vệ tinh trong các khu vực có xung đột.
Không phải tất cả thiết bị Starlink đều được chuyển đến Ukraine qua kênh chính thống. Với Alisa Kovalenko, người gia nhập quân đội sau khi Nga tấn công Ukraine và đang thuộc lữ đoàn cơ giới 92 gần biên giới Nga tại khu vực Kharkiv, đĩa vệ tinh được một nhóm tình nguyện viên Ukraine quyên góp. Họ đã kêu gọi vốn để mua và chuyển trực tiếp đến tiền tuyến.
Cô cho biết, nếu không có Starlink, họ không thể kết nối với thế giới bên ngoài. Những tuần vừa qua, kết nối di động bị ngắt khi chuyển từ thị trấn về làng, không thể sử dụng mạng di động nào cả. Mỗi khi chuyển vị trí, họ phải tháo rời thiết bị cẩn thận, đặt các linh kiện nhỏ vào túi vải và đĩa vệ tinh lên một xe chờ sẵn. Kovalenko, một người làm phim tài liệu, xem việc giữ liên lạc với gần như mọi người khắp thế giới qua hệ thống vệ tinh của Musk, là “của trời cho”, dù duy trì sự an toàn và vận hành của thiết bị trong chiến sự tương đối khó khăn.
Du Lam (Theo Politico)
Elon Musk có thể hủy thương vụ mua lại Twitter
Elon Musk có thể từ bỏ thương vụ mua lại Twitter. Nguyên nhân là do vị tỷ phú tin rằng Twitter đang vi phạm thỏa thuận khi không cung cấp đầy đủ thông tin về các tài khoản giả mạo và spam.
">Vệ tinh Internet của Elon Musk thành ‘phao cứu sinh’ tại Ukraine
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
Để chuyển đổi định dạng bản nhạc trên iTunes, ở giao diện chính, người dùng chọn File => Convert => Create AAC Version. Sau đó, hãy đồng bộ file ".m4r" mới tạo vào iPhone. Xem hướng dẫn chi tiết hơn ở đây.
Để chuyển đổi định dạng bản nhạc trên iTunes, ở giao diện chính, người dùng chọn File => Convert => Create AAC Version. Hãy đồng bộ file ".m4r" mới tạo vào iPhone. Ngoài ra, một công cụ khác để chuyển đổi định dạng file nhạc cho iPhone trên máy tính là iTools. Hoặc đơn giản hơn, người dùng có thể dùng phần mềm Format Factory để chuyển định dạng.
Ngay trên iPhone, người dùng cũng có thể đổi định dạng file nhạc sang ".m4r" bằng những ứng dụng như GarageBand, thông qua nút chia sẻ và chọn định dạng phù hợp. Xem hướng dẫn sử dụng GarageBand chi tiết hơn ở đây.
Trên iPhone, người dùng có thể đổi định dạng file nhạc sang ".m4r" bằng những ứng dụng như GarageBand, thông qua nút chia sẻ. Hãy chọn định dạng phù hợp cho iPhone. Anh Hào
Cách cài nhạc chuông cho iPhone bằng iTunes
Việc cài nhạc chuông cho iPhone bằng iTunes bao gồm đầy đủ các thao tác cắt, chuyển đổi định dạng, và đưa nhạc chuông vào điện thoại.
">Có cách cài nhạc chuông cho iphone bằng Zing mp3 không?
- Bài toán đố vui: Nếu 23 = 32 thì 45 = ? Bài toán làm mất không ít thời gian của những người đi tìm lời giải.
Đề bài: Nếu 23 = 32 thì 45 = ?
Đề bài đưa ra dễ làm người giải ngộ nhận, đáp án bài toán là logic qua phép đối xứng giữa hai số giả lập 23 = 32, như vậy 45 phải đảo ngược lại thành 54. Tuy nhiên, câu trả lời không hề đơn giản, đòi hỏi người giải phải phân tích kỹ, tìm được điểm logic của giả thuyết đã cho của bài toán.
Nhiều người giải cho rằng, sử dụng một cặp hệ số nào đó để cân bằng được điều kiện đã cho của đầu bài, rồi áp dụng cặp hệ số đó để tìm ra đáp án của bài toán.
Cách giải của bạn là gì?
- Ngọc Cương
XEM THÊM:
>> Bài toán không ai có đáp án đúng">Chưa tìm ra đáp án bài toán số học hóc búa nhất
Cửa hàng mới khai trương tại TP.HCM này có đầy đủ các loại phụ kiện như sạc dự phòng, ốp lưng, cáp sạc, tai nghe, loa, chuột và bàn phím,.... Từ phụ kiện điện thoại, máy tính bảng đến phụ kiện máy tính, phụ kiện nhà thông minh,... của các thương hiệu nổi tiếng như Apple, Sony, Belkin, Logitech,...
Dù là nhà bán lẻ lớn đầu tiên nhảy vào mở cửa hàng riêng chuyên bán phụ kiện, song Thế Giới Di Động không khai sinh ra mô hình này. Trên thực tế, tại TP.HCM, phụ kiện chính là nguồn sống của rất nhiều cửa hàng nhỏ lẻ, đặc biệt khu vực đường 3/2, đường Cách mạng tháng 8,...
Với các loại ốp lưng chỉ từ 10 ngàn đồng, pin dự phòng đa chủng loại, cáp sạc đầy màu sắc,... các cửa hàng nhỏ lẻ này luôn tấp nập người ra vào. Chưa kể đến các quầy kệ chuyên bán phụ kiện đặt bên trong các siêu thị hoặc trung tâm thương mại lớn.
Việc những cửa hàng nhỏ lẻ tập trung kinh doanh mảng phụ kiện chủ yếu do giá bán rẻ, lợi nhuận cao, thu hút được một tệp khách hàng lớn. Tuy nhiên, không thể phủ nhận sự lớn mạnh của các chuỗi bán lẻ lớn chính là nguyên nhân khiến các chủ kinh doanh nhỏ phải chuyển hướng, không tập trung bán điện thoại như trước. Việc Thế Giới Di Động nhảy vảo mảng này có thể tạo nên thách thức cạnh tranh mới đối với các cửa hàng quy mô nhỏ.
Buôn bán phụ kiện dù không tạo doanh thu lớn như các thiết bị di động nhưng tỷ suất lợi nhuận rất cao, là mảng kinh doanh có lãi nhất nhì tại các chuỗi bán lẻ lớn hiện nay.
Trước mô hình này, nhà bán lẻ công nghệ chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam từng mở cửa hàng chuyên bán điện thoại cũ, cửa hàng quy mô rất nhỏ (Điện thoại siêu rẻ) nhưng đều đã đóng cửa. Các mô hình mới khác vẫn duy trì hoạt động gồm trung tâm laptop, chuỗi cửa hàng TopZone chuyên bán sản phẩm Apple, Điện máy Xanh quy mô nhỏ, các cửa hàng AVAJi (chuyên bán đồng hồ, mắt kính, trang sức).
Trong vòng 8 tháng gần đây, Thế Giới Di Động là nhà bán lẻ tích cực mở rộng mô hình kinh doanh nhất. Công ty mở cửa hàng thời trang, sản phẩm mẹ và bé, kinh doanh đồ thể thao, TopZone và mới nhất là cửa hàng chuyên bán phụ kiện. Ngoài ra, đơn vị phục vụ việc lắp đặt, sửa chữa điện nước của họ cũng được mở rộng quy mô. Cùng với đó, dự án mở lại trang thương mại điện tử Vui Vui hay kế hoạch tham gia mảng vận chuyển, mảng nông nghiệp sạch,... đều đã được lãnh đạo công ty thông qua.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2022, Thế Giới Di Động ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất 47.908 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.819 tỷ đồng, hoàn thành 34% kế hoạch doanh thu và 29% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Hải Đăng
Thế Giới Di Động bất ngờ quay lại mảng thương mại điện tử với trang vuivui.com
Dự án thương mại điện tử vuivui.com đang được Thế Giới Di Động tái khởi động trong bối cảnh quy mô và tăng trưởng của ngành đang tăng mạnh sau đại dịch.
">Thế Giới Di Động bất ngờ mở cửa hàng chuyên bán phụ kiện