您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Trấn Thành 'dìm hàng' Việt Hương không thương tiếc
NEWS2025-04-11 13:05:11【Thể thao】7人已围观
简介- Trấn Thành tỏ ra vô cùng thích thú khi có dịp "bêu xấu" đàn chị với các fan của mình.Trấn Thành vàgiá vàng ta hôm naygiá vàng ta hôm nay、、
- Trấn Thành tỏ ra vô cùng thích thú khi có dịp "bêu xấu" đàn chị với các fan của mình.
很赞哦!(63)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
- Phạm Thu Hà về quê tổ chức liveshow tri ân khán giả Hải Phòng
- Chuyện tình cụ 80 và thiếu nữ 20 ở HN: Đám cưới kéo dài 28 ngày
- Tuyệt đẹp tượng gốm cổ Việt
- Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
- Danh sách bạn đọc được tặng “Đường đua thần tốc”
- Người đàn ông cấp cứu sau khi tiêm silicon tăng kích cỡ dương vật
- Kim Tử Long: Tôi với vợ ba chưa đăng ký, sống 10 năm vì tin tưởng nhau
- Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
- Những loại cây, quả hút tài lộc ngày Tết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
Báo VietNamNet giới thiệu tuyến bài “Khách nước ngoài thử món Việt ở Hà Nội”về những trải nghiệm của du khách quốc tế khi thưởng thức các món ăn Việt Nam tại thành phố này.
">Khách Tây thử món lạ ở con phố ngắn nhất Hà Nội, khen 'ngon nhất từng ăn'
Giếng gỗ được phát hiện ở Cộng hòa Séc là 'lâu đời nhất thế giới'.
Theo các nhà nghiên cứu, chiếc Giếng có hình vuông, cao 140 cm, với diện tích 80 x 80 cm, được xây dựng bằng gỗ sồi bởi những người nông dân khoảng 5256 trước Công nguyên (TCN). Các nhà nghiên cứu tại Cộng hòa Séc cho biết, thời đại giếng này được làm ra đã đưa nó trở thành công trình khảo cổ bằng gỗ có niên đại lâu đời nhất trên toàn thế giới.
Các nhà nghiên cứu đang phát triển một quy trình để làm khô gỗ và bảo quản nó mà không bị biến dạng bằng cách sử dụng đường để củng cố cấu trúc tế bào của gỗ. Thiết kế của nó làm sáng tỏ các kỹ năng kỹ thuật mà các nhà nghiên cứu không nghĩ rằng người thời đại đồ đá sở hữu.
Thiết kế bao gồm các trụ góc có rãnh với các tấm ván chèn. Kiểu xây dựng này cho thấy bí quyết kỹ thuật tiên tiến và cho đến nay là loại duy nhất được biết đến từ khu vực và khoảng thời gian này. Hình dạng của các yếu tố cấu trúc và dấu công cụ được bảo tồn trên bề mặt của chúng khẳng định các kỹ năng làm mộc tinh vi.
Tình Lê (Theo CNN)
Văn Miếu, Hoàng Thành tạm dừng đón khách giữa dịch corona
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa có công văn về việc tăng cường phòng, chống dịch corona trong đó có dừng đón khách tại các di tích, danh thắng.
">Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổi
-Múa mặt nạ của Hàn Quốc không chỉ là một điệu múa thông thường lấy các kỹ thuật vũ đạo, hình thể làm tiêu chí chính mà còn vô cùng quan tâm đến cốt truyện, các diễn biến kịch tính và những vận động nội tâm của nhân vật mà các vũ công thủ vai.Hà Hồ lần đầu trả lời 'chất vấn' chuyện ly hôn">
Thưởng thức múa mặt nạ Hàn Quốc tại Hà Nội
Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà
Tôi nhìn thấy có ba bên cùng hưởng lợi từ kế hoạch tham vọng này. Chính quyền địa phương mong muốn thu hồi đất để nâng cấp đô thị. Người dân, đang sống trong những căn nhà lụp xụp ô nhiễm ven kênh rạch, có thể thay đổi điều kiện sống nhờ vào tiền đền bù. Doanh nghiệp bất động sản có cơ hội bán được nhiều căn hộ để trả nợ, trả lãi trong bối cảnh thị trường đang "đóng băng".
Lợi ích của các bên là hoàn toàn hài hoà. Việc di dời, vì thế, lẽ ra phải khá thuận lợi. Nhưng không. Chính quyền đánh giá, kế hoạch có khả năng "phá sản". Đến hết quý II năm nay, thành phố mới bồi thường và dời được 657 căn, đạt hơn 10%. Chỉ còn hai năm để hoàn thành 90% còn lại.
Không chỉ ở Việt Nam, việc phát triển và cải tạo đô thị thường kèm theo nhiều xung đột lợi ích. Các hộ dân không chịu di dời vì sự gắn kết lâu đời với nơi họ đã sinh sống. Giá đền bù thường được cho là chưa thỏa đáng. Hoặc họ chưa rõ chất lượng cuộc sống tại khu tái định cư. Các mối làm ăn buôn bán mới sẽ được xây dựng như thế nào, việc ăn học của con em sẽ ra sao. Đây là các mối quan tâm chính đáng. Cá biệt có một số hộ dân không chịu dời đi vì lòng tham. Hiểu và giải đáp được các trăn trở và nguyện vọng trên của người dân, việc giải tỏa sẽ thuận lợi hơn.
Chính quyền địa phương có thể kết hợp với doanh nghiệp xây dựng sẵn các khu định cư phù hợp, dựa trên khảo sát ý kiến người dân bị di dời về việc các khu tái định cư nên được quy hoạch, thiết kế như thế nào. Sự đa dạng loại hình nhà ở sẽ góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu và túi tiền khác nhau của người dân. Khu tái định cư phải có đầy đủ công năng của một đô thị hoàn chỉnh như công viên, cây xanh, bệnh viện, trường học, trung tâm mua sắm... Người dân hài lòng với nơi ở mới sẽ vui lòng và nhanh chóng di dời.
Lý thuyết là thế, nhưng trong thực tế, cân bằng giữa lợi ích của chính phủ, người dân, và doanh nghiệp luôn là bài toán nhiều thách thức.
Giải pháp đôi bên cùng có lợi, hay "đồng lợi", là một hướng tiếp cận chính, đã và đang định hình sự phát triển bền vững của các thành phố lớn trên thế giới. Thành phố New Islington, Manchester, Vương Quốc Anh là một ví dụ điển hình. Islington cũ cần được cải tạo. Người dân được mời đến lấy ý kiến về thành phố mới sẽ được quy hoạch, thiết kế, và xây dựng như thế nào. Năm 2002 dự án được khởi công. Người dân vẫn tiếp tục lưu trú sinh hoạt tại khu ở cũ cho đến khi khu tái định cư mới xây xong. Ngày nay, New Islington với kiến trúc độc đáo, xanh, đẹp, hiện đại, với khu trung tâm thương mại, văn phòng công ty, bến du thuyền... từng được bầu là nơi đáng sống nhất Vương quốc Anh.
Hafen, Hamburg (Đức) là một dự án phát triển đô thị lớn nhất châu Âu. Từ năm 2006, Uỷ ban Phát triển Đô thị của thành phố tham gia vào các cuộc đối thoại rộng rãi với công chúng để đảm bảo các mối quan tâm của người dân được giải quyết. Cuộc thi kiến trúc của thành phố được tổ chức để chọn ra thiết kế tốt và sáng tạo nhất. Kết quả, thành phố mới được xây dựng, chú trọng phát triển bền vững, sinh thái, nhiều không gian công cộng, các yếu tố bền vững về kinh tế, cơ hội việc làm, và khả năng chống chọi cao với lũ.
Tại Hàn Quốc, dự án khôi phục dòng suối Cheonggyecheon là một minh họa về sự đồng lợi đã mang lại thành công. Do ô nhiễm, năm 1958 chính quyền Seoul đã phủ bêtông dòng suối Cheonggyecheon. Một đường trên cao dài 5,6 km, rộng 16 m được xây dựng vào năm 1976. Như một quy luật tất yếu, giải pháp đi ngược thiên nhiên gây ra rất nhiều vấn đề nan giải cho trung tâm Seoul. Tháng 7/2003, thị trưởng Seoul Lee Myung-Bak (sau này trở thành tổng thống Hàn Quốc), đã có quyết định mang tính lịch sử, dỡ bỏ đường cao tốc trên cao và khôi phục dòng suối. Dự án ban đầu bị phản đối bởi người dân và các doanh nghiệp. Chính quyền Seoul lúc đó đã có nhiều chính sách như lập nhóm nguyên cứu, tham vấn và lắng nghe ý kiến công chúng, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng với giá đền bù hợp lý, tổ chức đào tạo nghề lại, tạo các cơ hội kinh doanh khác ở nơi mới cho doanh nghiệp. Kết quả là dự án được hoàn thành sau 26 tháng, với tổng chi phí 323 triệu USD, tương đương với trị giá ngày nay là 17.000 tỷ đồng nếu tính tỷ lệ trượt giá là 4%/năm. Dự án đã thành công trong việc cải tạo vẻ đẹp đô thị, xây dựng hệ thống đường bộ hành thân thiện môi trường, và thiết lập được "vành đai văn hóa Cheonggyechoen", đáp ứng mục tiêu biến Seul thành thành phố "bền vững, đáng sống, và toàn cầu". Về mặt kinh tế con suối này thu hút hơn 25 triệu du khách mỗi năm, mang lại giá trị tương đương 20.000 tỷ won.
Tại Nhật Bản có mô hình chia sẻ lợi nhuận. Theo đó, người dân có thể góp đất và tiền đền bù tài sản trên đất vào dự án bất động sản. Lời hoặc lỗ phát sinh từ việc kinh doanh bán nhà trong dự án sẽ được chia theo tỷ lệ góp vốn của chủ doanh nghiệp và người dân. Cũng theo mô hình này, nếu một hộ dân đang kinh doanh ăn uống và đất nhà bị thu hồi để làm trung tâm thương mại, thì hộ dân này sẽ được bố trí kinh doanh một quán ăn trong khu thương mại đó. Cách tiếp cận này không chỉ giải quyết các mối quan tâm về kinh tế của người dân mà còn tăng cường hợp tác giữa chủ đầu tư và người dân.
Không chỉ áp dụng trong các vấn đề phát triển đô thị, đồng lợi là nguyên tắc phổ quát thâm nhập sâu vào tất cả khía cạnh của xã hội, từ thiết kế luật pháp cho một quốc gia, đến hợp tác kinh doanh, hay xây dựng các mối quan hệ cá nhân. Lợi ích của các bên liên quan đều cần được xem xét một cách bình đẳng.
Đồng lợi tuy vậy cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Lợi ích của cá nhân phải hài hòa với lợi ích xã hội, lợi ích của quốc gia. Lợi ích ngắn hạn phải hài hoà với lợi ích dài hạn. Đồng lợi không chỉ về kinh tế mà còn trong văn hóa và tinh thần. Được lợi về kinh tế nhưng hại về văn hoá và hay đánh đổi về môi trường thì không thể xem là đồng lợi.
Nguyên tắc đồng lợi nhấn mạnh sự hài hòa các mục tiêu xã hội, và cũng là động lực của phát triển bền vững.
Bùi Mẫn
">Nguyên tắc 'cùng có lợi'
Ngoại hình tổng thể của iPad Mini 7 gần như không thay đổi so với phiên bản trước được ra mắt từ năm 2021. Toàn bộ thân máy được hoàn thiện từ kim loại.
Trọng lượng 293g của iPad Mini 7 mang lại cảm giác cầm nắm khá thoải mái, không quá khác biệt so với iPhone 16 Pro Max có trọng lượng 227g. Kích thước nhỏ gọn cũng cho phép người dùng có thể dễ dàng sử dụng và thao tác thiết bị bằng một tay.
iPad Mini 7 được trang bị màn hình LCD với kích thước 8,3inch. Chất lượng hiển thị của màn hình này ở mức khá, màu sắc dịu mắt và độ sáng đủ để sử dụng trong nhiều trường hợp.
Điểm trừ lớn nhất của màn hình này là tần số quét chỉ có 60Hz, tạo ra cảm giác kém mượt mà khi sử dụng. Nếu đã quen nhìn các màn hình có tần số quét cao 120Hz hay 144Hz, trải nghiệm hiển thị mà iPad Mini 7 mang lại khiến người dùng thất vọng.
Viền màn hình ở bốn cạnh được thiết kế không quá mỏng. Điều này giúp cho người dùng có thể cầm nắm thiết bị một cách chắc chắn, không bị chạm nhầm cảm ứng. Với kích thước màn hình nhỏ gọn, người dùng cũng có thể sử dụng mẫu máy tính bảng này như một thiết bị đọc sách.
">Đánh giá iPad Mini 7: Chiếc máy tính bảng không dành cho số đông người dùng
The Korea Economic Daily.
Theo một nông dân trồng hành ở huyện Hampyeong, tỉnh Nam Jeolla, khối lượng công việc tại nông trại đã tăng lên gấp ba. Nguyên nhân là do hiện tại, trung bình 3 công nhân sẽ phải đảm nhiệm khối lượng công việc của 10 người.
Lao động nước ngoài làm việc trên cánh đồng rau diếp ở huyện Yecheon, tỉnh Bắc Gyeongsang. Những lao động này chiếm phần lớn trong lực lượng lao động ngành nông nghiệp ở Hàn Quốc. Ảnh: The Korea Times.
"Lực lượng lao động mới từ Thái Lan, Việt Nam có năng suất làm việc thấp đáng kể. Vậy nên họ không thể đảm đương hết tất cả công việc trong mùa cao điểm", người này nói.
Được biết, giá nông sản của Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng do ngành nông nghiệp đang thiếu hụt lao động kinh niên. Dù chính phủ đã nỗ lực mở rộng nguồn lao động nước ngoài tạm thời, ngành công nghiệp này đang chứng kiến sự mất cân bằng về cung - cầu lao động nghiêm trọng.
Cụ thể, chính phủ Hàn Quốc đã chỉ định 12.330 lao động thời vụ, lao động nước ngoài làm việc tạm thời trong các vụ mùa bận rộn. Lượng lao động được cung cấp cho 114 chính quyền địa phương trên cả nước trong nửa đầu năm 2022. Chính phủ sẽ chỉ định 7.388 lao động thời vụ trong nửa cuối năm.
Chính phủ Hàn Quốc cho phép những người di cư theo diện kết hôn; người gốc Hàn Quốc có quốc tịch nước ngoài; lao động nước ngoài ngắn hạn; người nước ngoài được hỗ trợ bởi chương trình hợp tác lực lượng lao động thời vụ giữa quê hương và Hàn Quốc.
Theo tờ The Korea Times, cơ quan chức năng tại thị trấn Eumseong-gun vừa phát động chiến dịch tuyển dụng nông dân thành phố. Biện pháp này được đưa ra khi chính quyền địa phương miền trung Hàn Quốc bày tỏ lo ngại rằng sẽ không có đủ lao động.
Cụ thể, địa phương này cần ít nhất 156 nam hoặc nữ khỏe mạnh trong độ tuổi từ 20-75. Các quan chức đã đến thăm các trường đại học và trung tâm cộng đồng địa phương để tuyển dụng sinh viên và cư dân.
Họ tăng các khoản trợ cấp thông qua việc trả cho người lao động 60.000 Won (khoảng 1 triệu đồng) cho mỗi 4 giờ làm việc. Chính phủ sẵn sàng hỗ trợ 40% tiền lương cho các trang trại.
Một nông trại trồng hành tại thị trấn Goryeong, tỉnh Bắc Gyeongsang. Ảnh: The Korea Economic Daily.
Tính đến ngày 9/2, thị trấn đã tuyển thêm được 170 người. Chính quyền cũng đã đầu tư hơn 210 triệu Won (khoảng 2,1 tỷ đồng) vào chiến dịch này để hỗ trợ trả lương cho các trang trại và các chi phí khác của người lao động. Các chi phí bao gồm giá vé giao thông công cộng hàng ngày, phí bảo hiểm tai nạn và phí tham gia đào tạo.
Lee Seong-don, giảng viên nông nghiệp từ trung tâm công nghệ nông nghiệp, cho biết: "Do nguồn cung lao động không ổn định và thiếu tự động hóa, những người nông dân trồng tỏi ở Jeju không thể mở rộng trang trại của họ hơn nữa đến mức họ muốn".
Chính quyền đã đầu tư hơn 210 triệu won vào chiến dịch này để hỗ trợ trả lương cho các trang trại và các chi phí khác của người lao động bao gồm giá vé giao thông công cộng hàng ngày, phí bảo hiểm tai nạn và phí tham gia đào tạo.
Theo ông Seok Sung-kyun, Giám đốc Cục Nông nghiệp Thân thiện với Môi trường thuộc chính quyền tỉnh Gangwon cho biết, địa phương đã được chính phủ phê duyệt thuê số lượng lao động thời vụ cao nhất từ nước ngoài trong năm nay.
Trong đó, tỉnh miền núi phía Đông này đã phân bổ 6.425 lao động di cư. "Số lượng lao động nước ngoài kỷ lục trong năm nay sẽ giúp chúng tôi khắc phục vấn đề thiếu hụt công nhân, đặc biệt tại các trang trại đang bước vào mùa cao điểm", người đứng đầu nói thêm.
Theo Dân Trí
5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu phải “làm quen” với những câu chuyện “sởn gai ốc”.">Trả công 3,6 triệu đồng/ngày, nông trại Hàn Quốc vẫn thiếu người làm