您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Không để người nghèo bị thiệt thòi khi số hóa truyền hình
NEWS2025-04-11 09:02:40【Bóng đá】8人已围观
简介Tại phiên họp thứ 13,ôngđểngườinghèobịthiệtthòikhisốhóatruyềnhìlịch thi đấu việt nam u23 Ban chỉ đạolịch thi đấu việt nam u23lịch thi đấu việt nam u23、、
Tại phiên họp thứ 13,ôngđểngườinghèobịthiệtthòikhisốhóatruyềnhìlịch thi đấu việt nam u23 Ban chỉ đạo Số hóa truyền hình vào ngày 14/2/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn yêu cầu Ban quản lý Chương trình Viễn thông công ích và Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích phải sớm trình Dự án Hỗ trợ đầu thu truyền hình mặt đất cho các tỉnh bị ảnh hưởng khi tắt sóng truyền hình analog vào ngày 1/7/2017 tới đây.
Theo tính toán của Cục Tần số Vô tuyến điện, trong số các tỉnh sẽ tắt sóng truyền hình analog đợt này có gần 590.000 hộ nghèo, cận nghèo, lớn hơn tổng số đầu thu đã hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo của giai đoạn 1 và đợt 1 của giai đoạn 2. Số lượng đầu thu lớn, địa bàn hỗ trợ cũng trải rộng nên việc hỗ trợ đầu thu phải được làm khẩn trương.
Cũng liên quan đến hỗ trợ đầu thu cho các hộ nghèo, cận nghèo khi số hóa truyền hình, tại phiên họp này, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã giao cho Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông chủ trì nghiên cứu sửa đổi Quyết định 2451 của Thủ tướng Chính phủ để xác định rõ lại phạm vi triển khai Đề án số hóa truyền hình là những địa bàn trước kia người dân thu xem được truyền hình analog hay bao gồm cả những địa bàn khác.
Trên thực tế khi triển khai Đề án số hóa truyền hình đã phát sinh ra một số bất cập trong việc xác định phạm vi triển khai đề án để thực hiện hỗ trợ đầu thu cho hộ gia đình trong vùng bị ảnh hưởng khi tắt sóng truyền hình analog. Hiện tại nhiều địa phương vùng phủ sóng truyền hình số rộng hơn vùng phủ sóng truyền hình analog trước kia, do đó một số vùng lõm sóng trước kia người dân không xem được truyền hình analog, nay cũng đã xem được truyền hình số.
Vậy câu hỏi đặt ra cho các cơ quan quản lý là: Những hộ gia đình ở vùng lõm nay đã xem được truyền hình số có thuộc diện được hỗ trợ đầu thu hay không?
Liên quan đến vấn đề này, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã nêu rõ: "Vùng lõm sóng là những khu vực vùng sâu, vùng xa, không ít nơi là vùng đồng bào dân tộc, có nhiều khó khăn. Trước đây đồng bào đã thiệt thòi vì không được xem truyền hình, giờ có truyền hình số sẽ không để người dân ở vùng lõm sóng trước kia tiếp tục bị thiệt thòi vì không có thiết bị thu xem truyền hình số".
Bộ trưởng nhấn mạnh: Bộ TT&TT quyết tâm sẽ triển khai số hóa truyền hình giai đoạn 2 đúng kế hoạch. Làm gì thì làm không được để ảnh hưởng tới người dân vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc, hộ nghèo, cận nghèo khi số hóa truyền hình.
很赞哦!(344)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4: Niềm vui cho chủ nhà
- Năm 2018 không xét công nhận chức danh giáo sư
- Nguy cơ tấn công mạng vào hệ thống của các cơ quan, tổ chức qua lỗ hổng CVE
- Đà Nẵng đẩy mạnh chuyển đổi số để phục vụ người dân và doanh nghiệp
- Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
- Điểm sàn một số trường đại học năm 2020
- 'Nếu được chọn lại, tôi sẽ học nghề ngay từ đầu'
- Bệnh nhân ngộ độc botulinum ở TP.HCM tử vong sau hơn 10 ngày chờ thuốc giải
- Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Universidad de Chile, 7h00 ngày 9/4: Đẳng cấp lên tiếng
- Á hậu Hà Thu nóng bỏng, hóa nàng thơ thập niên 90
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
Bác sĩ Bệnh viện 108 thăm khám cho bệnh nhân bị xơ gan điều trị tại Khoa Điều trị Gan - Mật - Tụy. Ảnh: BVCC Thực tế, Khoa Điều trị Gan - Mật - Tụy, Bệnh viện 108 (Hà Nội), tiếp nhận thông tin nhiều người bệnh tự ý dùng các loại thuốc, sản phẩm điều trị bệnh gan mật, nhưng bệnh lại tiến triển nặng.
7 cách bảo vệ gan khỏe
- Hạn chế sử dụng rượu bia
Gan chỉ có thể xử lý một lượng bia, rượu nhất định cùng lúc. Gan phải làm việc nhiều hơn khi bạn uống nhiều bia rượu. Điều này có thể dẫn đến viêm, xơ hoặc ung thư gan.
- Xây dựng chế độ ăn uống cân bằng hằng ngày
Ăn nhiều trái cây cùng chất xơ từ rau, quả hạch, hạt và ngũ cốc nguyên hạt. Đảm bảo bổ sung protein cho các enzym giúp cơ thể giải độc một cách tự nhiên.
- Tránh đồ ăn nhanh
Đồ ăn nhanh thường chứa nhiều dầu mỡ, hàm lượng carbohydrate cao, dễ dẫn tới thừa cân, béo phì và các bệnh lý chuyển hoá như đái tháo đường.
- Giữ cân nặng hợp lý
Giảm cân, duy trì chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 18,5 -22,9kg/m2, duy trì vòng bụng dưới 90cm ở nam và dưới 80cm ở nữ.
- Tập thể dục hằng ngày
Tập thể dục thường xuyên, ít nhất 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần. Trường hợp có bệnh lý tim mạch, hô hấp, cần tập luyện theo hướng dẫn để an toàn.
Giảm các nguy cơ có thể dẫn đến bệnh lý viêm gan virus
Tiêm vắc xin phòng viêm gan, không quan hệ tình dục không có "bảo vệ" với người mà bạn không biết. Không dùng chung đồ vệ sinh cá nhân như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, bơm tiêm. Tránh ăn đồ chưa nấu chín phòng các bệnh viêm gan virus lây qua đường tiêu hóa.
Đi khám định kỳ nếu có bệnh gan mạn tính
Bệnh nhân viêm gan B, C mạn tính, bệnh gan do rượu, xơ gan, cần đi khám định kỳ nhằm tầm soát ung thư gan. Nếu ung thư gan được phát hiện và điều trị từ sớm sẽ mang lại hiệu quả tốt.
Bệnh lý gan nhiễm mỡ không do rượu đang có xu hướng tăng, hay gặp ở người mắc đái tháo đường type 2, tăng huyết áp, béo phì, thừa cân, mỡ bụng, rối loạn chuyển hóa lipid, gout.
Để phòng bệnh này, cần thực hiện tốt chế độ điều trị, sinh hoạt, vận động, bệnh lý nền tim mạch, đái tháo đường theo đơn của bác sỹ chuyên khoa. Bên cạnh đó, thực hiện chế độ ăn phù hợp theo từng mặt bệnh.
Bác sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Khoa Điều trị Gan Mật Tụy, Bệnh viện 108
Chế độ ăn đơn giản kiểu Nhật ngăn ngừa xơ gan
Cơm, canh miso, món ăn từ đậu nành có thể ngăn ngừa, làm chậm quá trình phát triển thành xơ gan của bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu.">4 cách được quảng cáo giúp giải độc gan nhưng có thể làm hại sức khỏe của bạn
GS. Hồ Tú Bảo - chuyên gia về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Ảnh: Quang Phong Ở lĩnh vực Y tế, GS. Hồ Tú Bảo, chuyên gia về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cho rằng, trước mắt, Hà Nội nên tập trung ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế cộng đồng.
“Áp dụng trí tuệ nhân tạo để theo dõi sức khỏe, bệnh tật của người dân là việc thành phố có thể làm được ngay. Còn ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào khám chữa bệnh, trong giai đoạn này chưa phù hợp, ngay cả các nước phát triển trên thế giới cũng còn lâu mới làm được”,GS. Hồ Tú Bảo nói.
Về vấn đề phòng cháy, chữa cháy, GS. Hồ Tú Bảo chia sẻ, thời gian ông làm việc ở Nhật Bản, cứ khoảng 21 giờ hằng ngày ở mỗi phường có 2 người đi khắp ngõ, xóm phát tín hiệu đề nghị người dân kiểm tra các thiết bị có thể gây cháy, xem đã an toàn chưa.
“Hà Nội cũng có thể áp dụng giải pháp đơn giản, dễ làm này trong công tác phòng cháy chữa cháy”, GS. Hồ Tú Bảo nói thêm.
Cùng vấn đề trên, GS. Nguyễn Lê Minh, chuyên gia về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cho rằng, Hà Nội có đặc thù là nhiều ngõ nhỏ, phố nhỏ, khiến lực lượng chức năng gặp nhiều khó khăn trong phòng cháy, chữa cháy. Do vậy, GS. Nguyễn Lê Minh đề xuất lực lượng chức năng nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào các giải pháp cảnh báo cháy nổ ở ngõ nhỏ, phố nhỏ. Đồng thời dành nguồn lực ‘để mắt’ thường xuyên vấn đề cháy nổ ở khu vực này.
Nâng cao năng lực số cho mỗi cán bộ, công chức
Theo GS. Hồ Tú Bảo, Hà Nội có thể tổ chức học tập để cán bộ hiểu về trí tuệ nhân tạo. Qua đó sẽ nâng cao năng lực số, năng lực trí tuệ nhân tạo cho mỗi cán bộ, công chức.
Hà Nội cũng cần đặt công cụ trí tuệ nhân tạo trong hệ sinh thái chuyển đổi số và kết hợp với các chương trình chuyển đổi số quốc gia. Đồng thời khai thác nguồn dữ liệu thành phố đang có trong khi xây dựng chương trình nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo.
Ngoài ra, theo GS. Hồ Tú Bảo, Hà Nội cần liên kết và phối hợp với các trường, viện và doanh nghiệp công nghệ; tổ chức hội đồng tư vấn, tổ công tác về trí tuệ nhân tạo.
Ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cho biết, hội thảo nhằm đưa ra các bài toán cấp thiết áp dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực quản lý nhà nước; tăng cường công nghệ mới để xây dựng chính quyền số, thúc đẩy kinh tế số và xã hội số ngày càng tốt hơn cho Thủ đô.
Theo Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, để thực hiện nhiệm vụ trên, các sở ngành, quận, huyện của TP Hà Nội đang triển khai đồng bộ, quyết liệt tạo lập, xây dựng dữ liệu chuyên ngành, hiện trường, dữ liệu không gian.
"Muốn có trí tuệ nhân tạo để phục vụ cán bộ, công chức thì phải có dữ liệu. Qua đó sẽ giúp chúng ta đưa ra quyết định chính xác hơn, khoa học hơn. Từ đó nâng cao hiệu năng, hiệu lực quản lý nhà nước”,Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông chia sẻ.
Ông Nguyễn Việt Hùng khẳng định, thông qua hội thảo, cơ quan này sẽ phối hợp cùng các sở ngành tham mưu cho thành phố xây dựng hội đồng cố vấn dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo giúp Thủ đô trong việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
'Từ cái tâm phục vụ người dân, doanh nghiệp, chuyển đổi số sẽ thành công'
Mọi sáng kiến của TP Hà Nội trong chuyển đổi số đều hướng mục tiêu phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn. Do đó, các mô hình chuyển đổi số đều được người dân, doanh nghiệp đón nhận và phát huy hiệu quả.">'Chuyển đổi số nâng cao năng lực quản lý nhà nước'
Các thí sinh vui vẻ sau khi kết thúc bài thi môn Toán ở TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng
Chiều qua (10/8), hơn 860.000 thí sinh đã hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đợt 1. Kỳ thi năm nay được nhiều người ví von là “chưa từng có” trong lịch sử, một kỳ thi vừa phải đảm bảo tính nghiêm túc, công bằng vừa đảm bảo an toàn trong bối cảnh dịch Covid-19.
Lần đầu tiên có 1 kỳ thi 2 đợt
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay đã được lùi lại 1 tháng so với thông lệ đầu tháng 7 hằng năm. Nhưng đến ngày 23/7, khi Đà Nẵng phát hiện ca nghi nhiễm đầu tiên, tiềm ẩn một đợt bùng dịch lần thứ 2, câu hỏi “có nên tổ chức một kỳ thi mà trên 90% học sinh có thể vượt qua hay không?” được đặt ra.
Ngày 31/7, Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng đề nghị tạm dừng kỳ thi trên địa bàn.
Trên một số kênh thông tin chính thức và mạng xã hội, nhiều người mạnh mẽ cho rằng Bộ Giáo dục cần dừng lại, chuyển sang xét tốt nghiệp bằng học bạ, bởi vì sự an toàn của các em và cộng đồng là trên hết.
Một bài toán khó được đặt ra với Bộ GD&ĐT khi chỉ còn vài ngày nữa là kỳ thi bắt đầu.
Ngày 2/8, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết: "Đây là việc rất hệ trọng không chỉ đảm bảo tốt kỳ thi mà còn đảm bảo sức khỏe của học sinh. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, chúng tôi đề xuất phương án, kỳ thi năm nay chia 2 đợt".
Cũng theo ông Nhạ, phần lớn địa phương đã sẵn sàng cho kỳ thi.
Ngày 3/8, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT thực hiện đúng Luật Giáo dục, kỳ thi tốt nghiệp THPT do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định. Đồng thời, nhấn mạnh phải bảo đảm an toàn về sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và giáo viên.
Sáng 4/8, Bộ GD-ĐT chính thức "chốt" phương án tổ chức kỳ thi thành 2 đợt. Theo đó, Đà Nẵng, một số địa bàn của tỉnh Quảng Nam và các thí sinh diện F1, F2 sẽ thi tốt nghiệp THPT vào đợt 2. Thời gian thi đợt 2 do các địa phương tự quyết định.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ dẫn Điều 34 của Luật Giáo dục: “học sinh hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, đủ điều kiện thì được dự thi và thi đạt yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp” và khẳng định, cấp bằng tốt nghiệp phải thông qua kì thi.
Trên mạng xã hội, nhiều người gọi đây là một quyết định dũng cảm của Bộ GD-ĐT.
"Căng mình" vừa thi vừa chống dịch
Tất cả các thí sinh đều được yêu cầu đeo khẩu trang khi vào phòng thi. Ảnh: Thanh Hùng Khi quyết định được đưa ra, nhiều người không chỉ bất an khi các ca lây nhiễm liên tục được công bố mà còn băn khoăn liệu có đảm bảo công bằng cho các thí sinh đợt 2.
Bộ GD&ĐT phải khẩn cấp hướng dẫn các trường xây dựng phương án phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh hợp lý cho các thí sinh phải tham gia thi đợt 2. Ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục quản lý chất lượng cũng khẳng định, đề đợt 2 tương đương, không khó hơn hoặc dễ hơn đề đợt 1.
Mặt khác, ngành giáo dục phải thay đổi các phương án ban đầu, "căng mình" triển khai công tác tổ chức thi đảm bảo phòng, chống dịch. Tất cả các phương án để đảm bảo kỳ thi diễn ra suôn sẻ được Bộ GD-ĐT và các địa phương đặt ra và triển khai một cách khẩn trương.
Bộ GD-ĐT khuyến khích các địa phương trang bị khẩu trang y tế cho tất cả thí sinh. Nếu không đủ điều kiện làm như vậy thì quy ước thí sinh phải sử dụng khẩu trang y tế trong phòng thi. Từng điểm thi phải dự phòng khẩu trang y tế để phát cho thí sinh.
Cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo quốc gia thi tốt nghiệp THPT 2020 chiều 31/7. Ảnh: Thanh Hùng Các địa phương đã chuẩn bị nước sát khuẩn, thiết bị đo thân nhiệt, quần áo bảo hộ, xe cấp cứu, lập các phương án giãn cách... Những thí sinh đến trường thi có biểu hiện ho, sốt, khó thở sẽ được bố trí thi riêng ở các phòng dự bị.
TP.HCM còn xét nghiệm cho tất cả các thành viên tham gia công việc sao, in đề thi để đảm bảo không có nguồn bệnh khi vào nơi cách ly.
Ngoài ra, chuẩn bị hàng trăm phòng thi dự bị, cán bộ coi thi dự phòng trong trường hợp phát hiện cán bộ hoặc thí sinh có dấu hiệu liên quan đến dịch bệnh.
Thậm chí còn phải tính toán cả việc cất giữ, chấm các bài thi của thí sinh như thế nào để đảm bảo an toàn.
2 ngày thi: An toàn, khách quan
Ngày 8/8 - ngày các thí sinh làm thủ tục đăng ký dự thi, Quảng Nam phải khẩn cấp dừng 1 điểm thi với 352 thí sinh do có 2 giáo viên liên quan đến bệnh nhân Covid-19. Trong khi đó, Hà Nội chuyển 1 điểm thi. Còn ở Quảng Trị, trước buổi thi đầu tiên chỉ 10 giờ đồng hồ, tỉnh này phải thay thế hơn 200 người gồm cán bộ coi thi và cán bộ phục vụ kỳ thi do có liên quan đến các ca dương tính trên địa bàn.
Ở Thái Bình, 7 thí sinh từ thôn cách ly được đưa đến trường thi bằng xe chuyên dụng... Phòng thi dự phòng ở một số tỉnh/thành được sử dụng.
Mọi nguy cơ, dù nhỏ nhất đã được xử lý một cách tỉ mỉ, cẩn trọng, song không kém khẩn trương.
Có lẽ, hình ảnh ấn tượng nhất của kỳ thi này là gần 900.000 thí sinh đến trường thi với khẩu trang, xếp hàng giãn cách, sát khuẩn tay, đo nhiệt độ... trước khi vào phòng thi.
Hình ảnh quen thuộc của mùa thi năm nay - Thí sinh đến trường thi với khẩu trang. Ảnh: Thanh Tùng Kết thúc 2 ngày thi, Bộ GD&ĐT đánh giá kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay đã đáp ứng được mục tiêu kép. Đó là, vừa đảm bảo chống dịch, đồng thời đáp ứng được yêu cầu tổ chức thi gọn nhẹ, thiết thực, khách quan, công bằng.
Theo báo cáo nhanh của các địa phương, công tác coi thi được thực hiện nghiêm túc.
Kỳ thi đã huy động gần 7.000 cán bộ, giảng viên từ 216 trường đại học, học viện, cao đẳng so với gần 50.000 cán bộ vào năm 2019.
Số thí sinh vi phạm quy chế thi là 39 thí sinh, trong đó có 1 thí sinh bị khiển trách và 38 thí sinh bị đình chỉ. Trong khi đó, con số này của năm ngoái lên đến 71 thí sinh.
18 cán bộ coi thi bị xem xét xử lý kỷ luật vì chưa hoàn thành nhiệm vụ. Những cán bộ này chưa đảm bảo đầy đủ giờ làm bài của thí sinh ở 1 phòng thi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Ninh, 1 phòng thi môn Địa lý ở Bình Phước, 7 phòng thi môn Địa lý ở tỉnh Điện Biên.
Về mức độ khó - dễ của đề thi năm nay, mặt bằng chung các thí sinh và thầy cô nhận định, đề thi vừa sức, sát với đề thi minh họa và "phù hợp" với mục tiêu của kỳ thi.
Nữ sinh ở TP.HCM nhảy chân sáo ra về sau khi kết thúc bài thi cuối cùng. Ảnh: Thanh Tùng Sĩ tử vui - buồn sau buổi thi cuối cùng
Hầu hết các môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được đánh giá là vừa sức. Đa số thí sinh ra khỏi phòng thi với tâm trạng phấn khởi và lạc quan sau mỗi môn thi.
">Kỳ thi chưa từng có – Quyết định dũng cảm của Bộ GD&ĐT
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Chỉ với những viên phấn và bảng đen, thầy giáo dạy mỹ thuật này đã có thể tạo nên những bức tranh tuyệt đẹp, không kém so với những bức tranh được vẽ bằng bút và màu xịn.
Những hình ảnh về những bức tranh vẽ nên trên bảng được chia sẻ trên mạng xã hội mới đây khiến nhiều người tròn mắt về sự khéo léo của giáo viên dạy mỹ thuật.
Thầy giáo đã “trổ tài” khả năng của mình với những bức tranh minh họa cho học sinh của mình rất công phu trong nhiều giờ dạy.
= Qua tìm hiểu của VietNamNet, những hình ảnh này được vẽ nên bởi thầy giáo Lê Đức Hùng, giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS Và THPT Thống Nhất (thị trấn Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa). Những hình ảnh này chỉ sau ít giờ đăng tải đã nhận được hàng trăm nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận. Hầu hết mọi người đều dành những lời khen cho những bức tranh như những tác phẩm tuyệt đẹp của thầy giáo.
Thậm chí, nhiều người hóm hỉnh bình luận rằng “cái bảng này cần được đóng khung”.
Một thành viên chia sẻ: “Toàn các bức tranh tuyệt đẹp như thế này ai dám xóa bảng”.
Thành viên khác tấm tắc khen và bày tỏ sự tiếc nuối: “Thật có lẽ những bức tranh này nên được vẽ vào những buổi học cuối cùng, vì vẽ xong nghĩ cảnh xóa đi ngay thì thật là tiếc quá”.
Xem xong những bức ảnh này, không ít người có chút ghen tỵ với những năm tháng học sinh của mình bởi “ngày trước đi học, tới tiết Mỹ thuật là lấy sách ra học hoặc vẽ theo mẫu”.
Qua tìm hiểu của VietNamNet, những hình ảnh này được vẽ nên bởi thầy giáo Lê Đức Hùng, giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS Và THPT Thống Nhất (thị trấn Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa).
Thanh Hùng
“Mong cha mẹ đừng..sờ vào bài của trẻ”
Để trẻ được chủ động xây dựng và thể hiện ý tưởng trong mỗi sản phẩm của mình là cách để phát triển cá tính hữu hiệu nhất, nhưng không phải bậc cha mẹ nào cũng thấu hiểu điều này.
">Tròn mắt với những bức tranh do thầy giáo vẽ nên bằng phấn
Trong khuôn khổ Tuần lễ TMĐT quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến năm nay, sẽ diễn ra nhiều hoạt động về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt. (Ảnh minh họa) Đánh giá về nhu cầu mua sắm vào dịp cuối năm, ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số thuộc Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết: Quý IV là giai đoạn mua sắm cao điểm nhất trong năm. Trong đó, nhu cầu mua các mặt hàng thuộc các ngành làm đẹp, thời trang, nội thất nhà cửa, thực phẩm được dự đoán sẽ tăng cao.
Đặc biệt, hàng điện tử cũng góp mặt trong top các ngành hàng ghi nhận lượng mua sắm cao vào dịp này, các sản phẩm giành được sự quan tâm lớn từ người tiêu dùng như: điện thoại, laptop, máy ảnh, tai nghe bluetooth, loa bluetooth… phục vụ cho nhu cầu làm việc, học tập, giải trí hằng ngày.
Người dùng Việt đang tiếp tục hướng đến việc chi tiêu hiệu quả, thông minh thông qua việc lựa chọn mua hàng vào các dịp lễ hội mua sắm lớn cuối năm để tận hưởng các ưu đãi về giá. Nắm bắt được điều này, các thương hiệu và nhà bán hàng sẽ tiếp tục xu hướng chuyển đổi số lên thương mại điện tử. “Vì vậy, đây chính là thời điểm các doanh nghiệp cần tận dụng và tối ưu hóa các công cụ hỗ trợ, tính năng trên sàn hương mại điện tử để mở rộng tiếp cận khách hàng mục tiêu, từ đó tối ưu tỷ lệ chuyển đổi và tăng trưởng mạnh doanh thu trực tuyến”ông Lê Đức Anh nhấn mạnh.
">Tuần lễ TMĐT quốc gia 2022 sẽ thúc đẩy thanh toán online, chuyển phát thông minh
Công ty TNHH Liên Minh Blockchain Việt Nam là tổ chức doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực blockchain. Ảnh: Trọng Đạt Theo kết quả khảo sát, Sky Mavis – studio sáng lập tựa game Axie Infinity hiện là doanh nghiệp blockchain có quy mô vốn hàng đầu tại Việt Nam. Ở vị trí thứ 2 và 3 về quy mô lần lượt là Kardia Chain và Kyber Network – 2 startup đi đầu trong lĩnh vực.
Đối với hạng mục blockchain phát triển bền vững hàng đầu, Kardia Chain được các chuyên gia đánh giá cao nhất với tỷ lệ bình chọn lên tới 66%, bỏ xa các đối thủ khác như Tomochain và Ronin Chain. Về hệ sinh thái tài chính phi tập trung (DEFI), Kardia Chain cũng đang được đánh giá xếp ở vị trí top 1 Việt Nam.
Nhắc tới lĩnh vực blockchain, không thể thiếu sự góp mặt của các quỹ đầu tư, vốn được coi là “bà đỡ”, tạo dựng bệ phóng ban đầu cho startup. Năm 2022, Kyber Ventures hiện được đánh giá là quỹ đầu tư blockchain hoạt động hiệu quả nhất năm 2022.
Bên cạnh các quỹ đầu tư, những doanh nghiệp công nghệ nội địa trong nước cũng tham gia đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực này với sự góp mặt của những cái tên như tập đoàn FPT, tập đoàn Viettel và VNG Corporation.
Xét về khoản “vườn ươm”, Icetea Lab được bình chọn là “vườn ươm” mát tay nhất cho các dự án blockchain trong nước.
Việt Nam được các chuyên gia đánh giá có rất nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển công nghệ blockchain. Ảnh: Trọng Đạt Ở mảng outsourcing (gia công phần mềm) cho các dự án blockchain, mảng thị trường này tại Việt Nam hiện đang nằm trong tay hai ông lớn là Chainos và FPT Software.
Ở hạng mục sàn giao dịch blockchain thông dụng, Onus hiện nắm giữ vị trí top đầu Việt Nam năm 2022. Trong khi đó, Bingx xếp số 1 về mức độ uy tín và Timebit OTC đứng nhất về mức độ an toàn khi giao dịch P2P.
Kết quả khảo sát thị trường blockchain Việt năm 2022 cũng cho thấy, Realbox hiện là startup Việt ứng dụng công nghệ blockchain tốt nhất trong lĩnh vực bất động sản. Calo Metaverse là startup Việt ứng dụng công nghệ blockchain tốt nhất trong lĩnh vực thể thao. Riêng với dịch vụ du lịch, startup CrystaBaya hiện được đánh giá cao nhất.
Trong số các dự án blockchain Việt, Sipher được đánh giá là startup gọi vốn thành công nhất năm khi kiếm về 6,8 triệu USD. Trong khi đó, tựa game Metados hiện được đánh giá là dự án GameFi có tiềm năng phát triển hàng đầu. Ở mảng Lauchpad IDO, Lauchzone, FAM Central và BHO Lauchpad hiện là những nền tảng phổ biến nhất.
Đáng chú ý, sự kiện ra mắt Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) được các chuyên gia đánh giá là sự kiện gây chú ý nhất trong cộng đồng blockchain Việt năm 2022. Mức độ quan tâm của những người làm blockchain Việt Nam đối với sự kiện này thậm chí còn cao hơn cả The Merge – sự kiện đánh dấu ra đời phiên bản mới của Ethereum.
Trọng Đạt
">Thấy gì ở thị trường blockchain Việt năm 2022?