您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Hot girl Tâm Tít so dáng với Đông Nhi
NEWS2025-04-03 04:56:12【Thế giới】3人已围观
简介- Trong một sự kiện vừa diễnra tại TP.HCM,âmTítsodángvớiĐôthe thao bóng đá hot girl Tâm Tít và ca sĩthe thao bóng đáthe thao bóng đá、、
- Trong một sự kiện vừa diễnra tại TP.HCM,âmTítsodángvớiĐôthe thao bóng đá hot girl Tâm Tít và ca sĩ Đông Nhi có thêm một dịp nữa để so vócdáng cùng nhau.
![]() |
Ca sĩ Đông Nhi |
很赞哦!(594)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
- Bí mật tiết lộ từ kho báu 4.000 năm tuổi mới được khai quật ở Ai Cập
- Tâm sự của người thầy khi ngôi trường vắng học sinh trong dịch virus corona
- Quốc gia đưa tiếng Anh thành môn bắt buộc, trình độ vươn top đầu thế giới
- Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
- Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ
- Thao túng tâm lý nạn nhân qua điện thoại để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Xem khối bọt biển khổng lồ xâm chiếm bờ biển Ireland
- Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
- Tin nhắn giữa đêm lộ bí mật của người chồng giàu có
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- Để trẻ được chủ động xây dựng và thể hiện ý tưởng trong mỗi sản phẩm của mình là cách để phát triển cá tính hữu hiệu nhất, nhưng không phải bậc cha mẹ nào cũng thấu hiểu điều này.
Lần đầu tiên môn Mỹ thuật được dạy ở THPT
Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật
Những lợi ích cho trẻ nhỏ
Mới đây, kể chuyện đi học ở Mỹ của 2 đứa con, anh Nguyễn Danh Lam, một hoạ sĩ tốt nghiệp Trường ĐH Mỹ thuật TP.HCM nói:
“Suốt từ khi con biết cầm cây viết chì đến giờ, mình tuyệt đối không bao giờ dạy nó vẽ, kể cả cách pha màu. Ngược lại, mình chỉ mong sao… học được cách vẽ của nó, nhưng… thua”.
Trẻ chủ động chuẩn bị nguyên vật liệu và hình thành ý tưởng Lê Đăng Ninh, CEO của xưởng nghệ thuật Tí Toáy – một cơ sở dạy vẽ có tiếng cho trẻ em ở Hà Nội – khá hào hứng với việc ngộ ra rằng: Lắng nghe, tôn trọng mọi ý tưởng và quyết định của trẻ sẽ giúp trẻ đạt tới những lợi ích không ngờ.
Chính vì vậy, mặc dù các lớp học đang suôn sẻ, đầu năm 2018, cơ sở đào tạo này đã quyết định triển khai mô hình lớp học chủ động Proactive Classroom.
Với mô hình này, trọng tâm từ giáo viên sang học sinh, cngười học phải chủ động tất cả việc học tập của mình từ việc: chuẩn bị học liệu – chọn lựa cách thể hiện – phát triển ý tưởng và hoàn thành tác phẩm mà không bị phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên.
Giáo viên ở mô hình cũ chuyển đổi vai trò từ người giảng dạy – thị phạm – hướng dẫn thực hành trở thành người hướng dẫn, một người đồng hành cùng học sinh trong quá trình học tập. Trong giờ lên lớp, người hướng dẫn sẽ mô tả về nội dung buổi học sau đó đặt ngược lại các câu hỏi cùng với gợi ý để người học tự chủ động và quyết định việc thực hành của mình mà không áp đặt cách làm hay ý tưởng cho học sinh. Điều này bắt buộc người học phải tư duy và tự thực hành theo ý hiểu của mình.
Lớp học từ chỗ học sinh ở dưới – giáo viên ở trên thì bây giờ có kiểu tương tác là 1-1 và 1-6; tức là một người hướng dẫn làm việc với một người học, và một người hướng dẫn kiểm soát 6 học sinh.
Lê Đăng Ninh cho biết, động lực và cảm hứng để thay đổi đó là những bất cập trong mô hình giảng dạy cũ mà xưởng đang vận hành.
Lâu nay, học sinh sẽ đến lớp và chờ giáo viên giảng bài, sau đó giáo viên thị phạm làm mẫu, tiếp theo là quá trình thực hành của trẻ. Ở bất cứ công đoạn nào, người học cũng đều phụ thuộc và bị ảnh hưởng bởi giáo viên, dẫn đến năng lực về sáng tạo của trẻ em bị hạn chế ít nhiều. Những tác phẩm và ý tưởng của học sinh khi học ở mô hình cũ thường có những nét giống nhau cả về màu sắc lẫn cách thể hiện.
Đó là chưa kể đến hiện tượng học sinh không chủ động làm bài mà phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên; ảnh hưởng lẫn nhau, trẻ có nguy cơ không hình thành được tính cá nhân, sự chủ động. Trong khi đó, tính cá nhân hoá và cá tính hoá là hai yếu tố then chốt của giáo dục nghệ thuật nói chung.
“Lớp học chủ động” được tham khảo từ mô hình học tập Micro School từ học viện Khan Lab School, một nhà giáo dục người Mỹ.
Trong thực tế ở Việt Nam, một số nhà giáo dục đã làm điều này trước đấy từ nhiều năm về trước ở các nhà trường phổ thông. Đó là sự “tổ chức lớp học” cho trẻ ở những mô hình như trường thực nghiệm, trường học mới...ở những môn học khác nhau với các thế hệ học trò "cá tính" đã trưởng thành.
Những trở ngại từ...người lớn
Dù chỉ là xưởng vẽ ngoài hệ thống trường lớp chính quy, nhưng chuyển sang cách tiếp cận giáo dục mới, Tí Toáy cũng gặp không ít thách thức.
Thách thức lớn nhất là cần thời gian thay đổi và đòi hỏi sự thấu hiểu từ cả gia đình lẫn môi trường giáo dục.
Thứ hai đó là sự xung đột giữa mô hình học tập truyền thống ở nhà trường và mô hình học tập chủ động dẫn đến việc thời gian đầu người học bị bối rối trong cách tiếp cận.
Thứ ba là quan điểm giáo dục của đại đa số phụ huynh vẫn chưa thực sự cởi mở và trao quyền cho trẻ được tự lập mà vẫn muốn can thiệp vào quá trình học tập của con.
Thứ tư, việc thay đổi hành vi giảng dạy từ việc được lập trình sẵn theo giáo trình, nay phải trở thành một người đồng hành với học sinh và đặt các câu hỏi ngược lại cho học sinh, khuyến khích trẻ tư duy và thực hành là không hề dễ dàng với giáo viên.
Trong quá trình chuyển đổi mô hình học tập lớp học chủ động, xưởng đã phân loại khá rõ đối tượng học sinh và phụ huynh: Hoặc là tiếp tục với cách học an toàn của mô hình cũ, hoặc là cùng thay đổi cách làm mới.
Quyết định thay đổi sau nhiều chật vật đã mang lại kết quả khả quan: Sau 9 tháng, tại 4 cơ sở đào tạo, số lượng học sinh tăng hơn 10% so với cùng kì năm trước. Điều quan trọng hơn cả là không khí và năng lượng trong lớp học thay đổi rõ rệt.
“Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước đầu của sự thay đổi. Để thay đổi hành vi học tập của trẻ em và quan điểm giáo dục của phụ huynh, còn rất nhiều điều chỉnh và thay đổi trong tương lai để hoàn thiện mô hình lớp học chủ động này” – anh Ninh cho biết.
Quỳnh Phương
">“Mong cha mẹ đừng..sờ vào bài của trẻ”
Nhà cải cách giáo dục bậc thầy Fukuzawa Yukichi cho rằng học không chỉ là học thuộc những kiến thức có sẵn mà phải gắn với nhu cầu của cuộc sống hiện đại như đọc, viết (đặc biệt là ngoại ngữ), làm tính... để giao dịch, trao đổi với bên ngoài hiệu quả.
Theo ông, các nước phương Đông sở dĩ chậm tiến trong thời cận đại là bởi giáo dục Nho giáo quá thiên về hư học. Vì vậy, chú trọng việc trang bị kiến thức khoa học và thực nghiệm là mục tiêu quan trọng của giáo dục Nhật Bản. Trước hết Nhật Bản áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc và đưa những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào giảng dạy.
Ngay từ đầu, Chính phủ đã xây dựng một đường hướng, chính sách, nội dung giáo dục toàn diện theo các cấp trình độ của học sinh. Tùy theo từng lứa tuổi và trình độ nhận thức, Bộ Giáo dục Nhật Bản tổ chức thành các bậc học (tiểu học, trung học, đại học...).
Các vấn đề khoa học đều được coi trọng và đưa vào chương trình dạy - học nhằm đào tạo đội ngũ chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư có trình độ cao, đuổi kịp trình độ tiên tiến của phương Tây. Đội ngũ giáo viên được coi trọng, thực hiện nhiều chính sách ưu tiên với người học sư phạm, đồng thời cũng có quy định chặt chẽ rằng người tham gia đào tạo để trở thành giáo viên phải cam kết không được bỏ nghề.
Với tinh thần “Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, đi vượt phương Tây” ở mức độ cao nhất, mặc dù gặp nhiều khó khăn về tài chính, chính quyền Minh Trị vẫn dành khoản tiền lớn cho việc mời các chuyên gia đầu ngành từ các nước Âu - Mỹ sang Nhật Bản để xây dựng và phát triển các ngành khoa học, đồng thời khuyến khích mở rộng các ngành khoa học thực nghiệm theo quan điểm Âu học.
Khi mời chuyên gia nước ngoài, Nhật Bản chọn lựa những chuyên gia hàng đầu trong từng lĩnh vực của từng nước để giúp đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá nước mình.
Khi gửi sinh viên ra nước ngoài học tập, Chính phủ Minh Trị có chính sách tuyển chọn khắt khe và giao cho các trường danh tiếng thực thi. Sinh viên được tuyển chọn không những có trình độ chuyên môn tốt mà còn phải nắm vững ngoại ngữ do giáo viên nước ngoài thẩm định, đồng thời chấp nhận học các ngành nghề do nhà nước phân công.
Những chính sách như vậy đã giúp Nhật Bản có nền giáo dục tiến tiến, hiện đại và nước Nhật phát tiển như ngày nay.
Một vài gợi ý cho Việt Nam
Trong những năm gần đây, Việt Nam học hỏi các nước phát triển như Nhật Bản và Hàn Quốc,... và đạt thành quả nhất định. Tuy nhiên nhìn vào thực tiễn, chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc về giáo dục để đất nước phát triển.Thứ nhất, coi phát triển giáo dục là chìa khóa để phát triển dân tộc nhưng không coi cải cách giáo dục là tất cả. Hãy để giáo dục phát triển có định hướng nhưng cũng song hành với quá trình tự nhiên của nó. Nghĩa là sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới phải được đưa vào kịp thời trong chương trình giáo dục chứ không chờ đến cải cách giáo dục mới đưa vào. Đợi đến lúc đó, mọi thứ đã rất chậm, nhất là thời kỳ công nghệ số hiện nay.
Thứ hai, chúng ta nên học hỏi kinh nghiệm giáo dục từ các nước phát triển để chắt lọc tinh hoa nhân loại vận dụng cho Việt Nam.
Thứ ba, hãy đưa tinh thần tự hào dân tộc, coi sự phát triển đạo đức con người song song với phát triển năng lực học tập. Một khi đạo đức con người được rèn giũa thông qua giáo dục, chúng ta sẽ có một xã hội văn minh, luật pháp bớt đi những điều hà khắc, con người thân thiện hơn với nhau, biết tự trọng, không còn coi “làm quan” là con đường duy nhất, mà chính học vấn mới tạo ra của cải và vị thế của mỗi công dân.
Thứ tư, độc lập dân tộc phải được hiểu theo nhiều nghĩa. Theo nghĩa rộng tức là toàn vẹn lãnh thổ, tự quyết định vận mệnh của mình, bình đẳng với các dân tộc khác trên thế giới... Theo nghĩa hẹp, độc lập dân tộc được hiểu là phát huy thế mạnh của dân tộc mình trong mọi lĩnh vực: con người, tài nguyên, văn hóa,...
Học hỏi những tiến bộ của các nước tiên tiến với tinh thần cầu thị nhằm nâng cao năng suất lao động, công ăn việc làm. Giáo dục tinh thần đoàn kết người dân với nhau, giữa người dân với chính quyền chung một lòng vì dân tộc để phát triển.
Giáo dục là chìa khóa để phát triển đất nước. Mỗi người dân phải có trách nhiệm với dân tộc, với đất nước, với chính quyền các cấp. Ngược lại, chính quyền phải tạo động lực cho giáo dục phát triển, coi việc học là bắt buộc, là trách nhiệm của nhân dân để tạo ra của cải và tinh thần Việt Nam trong thời kỳ mới.
TS Hoàng Xuân Vinh(Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN)
Cựu sinh viên Trường Đại học FPT kể chuyện lập nghiệp ở Nhật BảnNguyễn Văn Quốc Bảo hiện là Quản lý Technical Consultant và một nhánh bộ phận phát triển công ty Hybrid Technologies. Thời gian vừa học vừa làm và phát triển ngoại ngữ tại Trường Đại học FPT giúp anh mở cánh cửa xuất ngoại ngay khi tốt nghiệp.">Việt Nam học được gì từ giáo dục Nhật Bản để đất nước phồn thịnh?
Sau đây là phổ điểm môn Địa lý
Phổ điểm môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí của cả nước năm 2021 cho thấy: Có 631.137 thí sinh tham gia thi bài thi Địa lí trong đó điểm trung bình là 6.96 điểm, điểm trung vị là 7.0 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7.0 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 118 (chiếm tỷ lệ 0.02%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 29,230 (chiếm tỷ lệ 4.63%).
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Minh Anh
Tìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
">Phổ điểm môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2021
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
Tiếng Anh được giảng dạy từ lớp 1 tại Đan Mạch. Chương trình giảng dạy của Đan Mạch được thiết kế nhằm phát triển dần dần kỹ năng tiếng Anh của học sinh, bắt đầu với từ vựng và ngữ pháp cơ bản trong những năm đầu và tiến tới sử dụng ngôn ngữ phức tạp hơn trong những lớp học sau này.
Đến khi học sinh lên cấp THPT, các em được kỳ vọng có thể giải quyết được những bài tập phức tạp hơn như phân tích văn học Anh, viết luận và tham gia vào các cuộc tranh luận. Cách tiếp cận có cấu trúc này đảm bảo rằng khi tốt nghiệp, học sinh có mức độ thông thạo cao và có thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong cả bối cảnh học thuật và cuộc sống hàng ngày.
Các trường đại học Đan Mạch, đặc biệt là ở bậc sau đại học, cung cấp một số lượng đáng kể các chương trình bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong nước và quốc tế.
Năm 2021, sau những lo ngại rằng việc sinh viên nước ngoài theo học và được hỗ trợ tài chính đang "mất kiểm soát", Đảng Dân chủ Xã hội Đan Mạch và một số đảng khác đã ký kết thỏa thuận nhằm giảm số lượng các khóa học bằng tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học, theo The Pie News.
Tuy vậy, đầu năm 2023, Bộ giáo dục đại học Đan Mạch đã tiến hành “mở cửa” trở lại, cho biết các trường đại học có thể cung cấp 1.100 suất cho các chương trình thạc sĩ bằng tiếng Anh mỗi năm từ 2024 đến 2028, và 2.500 suất mỗi năm bắt đầu từ 2029.
“Ngoài ra, mục tiêu là hơn một nửa số suất học bổng thạc sĩ sẽ dành cho sinh viên quốc tế. Nhu cầu về người nước ngoài trẻ có tay nghề cao trên thị trường lao động Đan Mạch rất lớn, bao gồm cả trong quá trình chuyển đổi xanh”, nghị sĩ Karin Liltorp nói.
Sự cởi mở về văn hóa tiếp nhận
Trình độ tiếng Anh cao của Đan Mạch cũng phản ánh sự cởi mở về văn hóa và mối quan hệ chặt chẽ của quốc gia này với cộng đồng toàn cầu. Xã hội Đan Mạch coi trọng đa ngôn ngữ và xem tiếng Anh không chỉ là một ngoại ngữ mà còn là một công cụ thiết yếu cho giao tiếp trong một thế giới toàn cầu hóa.
Trên thực tế, theo đánh giá của học giả Anne Holmen từ Đại học Copenhagen, trong những năm đầu của thập niên 2000, từng có lo ngại rằng rằng tiếng Anh có thể lấn át tiếng Đan Mạch trong các lĩnh vực như kinh tế tư nhân, truyền thông và giáo dục.
Tuy vậy, không có chính sách bảo hộ ngôn ngữ dân tộc nào được ban hành để bảo vệ tiếng Đan Mạch. Thay vào đó, người Đan Mạch nhìn chung chấp nhận sự hiện diện của tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày, tích hợp nó vào nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội.
Toàn cầu hóa càng củng cố tầm quan trọng của tiếng Anh ở Đan Mạch. Là một quốc gia diện tích nhỏ với dân số khoảng hơn 5,9 triệu người, Đan Mạch luôn hướng ra bên ngoài, tìm cách duy trì các mối quan hệ kinh tế và văn hóa với phần còn lại của thế giới.
Quốc gia Scandinavia từ lâu đã nổi tiếng là cường quốc của các thương nhân, với nền kinh tế cực kỳ mở với thương mại nước ngoài. Bởi vậy, tổng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu của Đan Mạch cộng lại có thể vượt quá GDP.
Số liệu của Ngân hàng thế giới (WB) vào 2022 cho thấy ngoại thương chiếm 129% GDP của đất nước. Đan Mạch là nhà khai thác vận chuyển lớn thứ hai thế giới và vận tải là dịch vụ xuất nhập khẩu chính vào 2022.
Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho những kết nối này. Người Đan Mạch nhận thức rõ rằng thành thạo tiếng Anh giúp họ nâng cao khả năng giao tiếp với các nền văn hóa khác và quan trọng hơn là tiếp cận thị trường quốc tế.
Các chuyên gia nhận định, những quốc gia đang phát triển có thể cải thiện và nâng cao đáng kể trình độ tiếng Anh bằng cách áp dụng cách tiếp cận đa diện tương tự Đan Mạch.
Điều này bao gồm việc đưa tiếng Anh vào chương trình giáo dục sớm và liên tục, xây dựng chương trình giảng dạy cân bằng giữa ngữ pháp và thực hành, đảm bảo tiếp xúc hàng ngày và gia tăng các chương trình giáo dục đại học bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong và ngoài nước.
Ngoài ra, cũng cần thúc đẩy văn hóa cởi mở hướng tới song ngữ, đa ngôn ngữ trong giáo dục và hoạt động kinh doanh.
Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Bài học thành công của Philippines
PHILIPINES - Hoạch định chính sách sớm, dạy tiếng Anh từ lớp 1, giảng chính bằng tiếng Anh tại bậc đại học... là những nét nổi bật trong chính sách giáo dục song ngữ của Philippines.">Quốc gia đưa tiếng Anh thành môn bắt buộc, trình độ vươn top đầu thế giới
- Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết, Thủ tướng đề nghị TP.HCM lui lại đề xuất miễn học phí cho học sinh khối THCS các trường công lập của TP để khi có Luật Giáo dục sửa đổi sẽ thực hiện theo luật. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ thì cho biết một trong ba giải pháp tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2019 là giáo viên địa phương không chấm bài trắc nghiệm.
TP.HCM dự kiến miễn học phí bậc THCS từ tháng 1/2019
Bộ Giáo dục giải thích chuyển học phí thành "giá dịch vụ đào tạo"
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều tối nay, nói về việc Thành ủy, UBND TP.HCM đề xuất miễn học phí cho học sinh khối THCS các trường công lập của TP, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết, ngày 18/10, Thủ tướng đã nhận được văn bản của UBND TP.HCM, ngày 29/10 nhận được văn bản đề xuất của Thành ủy HCM liên quan đến đề xuất miễn học phí của khối THCS đối với học sinh các trường công lập của TP.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng Theo Bộ trưởng, Luật Giáo dục quy định miễn học phí đối với khối tiểu học, không miễn học phí đối với cấp THCS. Đối với cấp THCS, Luật đưa ra mức khung học phí từ 60-300 nghìn đồng/học sinh/năm.
Trên cơ sở khung đó, các tỉnh thông qua HĐND đưa ra mức học phí cụ thể tùy theo từng điều kiện, mức sống của địa phương.
Ví dụ ở TP.HCM hiên nay, khu vực đô thị đang thu mức 100 nghìn đồng/học sinh/năm; khu vực nông thôn thu mức 85 nghìn đồng/học sinh/năm.
“Đề xuất của TP.HCM thể hiện sự quan tâm của Thành ủy, UBND TP.HCM đến công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt ở cấp THCS. Tuy nhiên, hiện nay, Bộ GD-ĐT đang đề xuất với Quốc hội sửa đổi Luật Giáo dục.
Do đó, Thủ tướng đề nghị TP.HCM lui lại đề xuất này để khi có Luật Giáo dục sửa đổi sẽ thực hiện theo luật”, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng nói.
Lộ trình của SGK mới là thẩm quyền của Bộ trưởng GD-ĐT
Liên quan thời gian thực hiện lộ trình sách giáo khoa mới, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay, Chính phủ đã quyết định thực hiện tinh thần Nghị quyết 51 của Quốc hội ban hành ngày 21/11/2017.
Theo lộ trình này, thời gian thực hiện lộ trình chậm nhất là vào năm 2020-2021 đối với lớp đầu tiên của cấp tiểu học; 2021-2022 với lớp đầu tiên của cấp Trung học cơ sở; 2022-2023 với lớp đầu tiên của cấp trung học phổ thông. Như vậy, Chính phủ đã chỉ đạo rõ ràng và đề nghị Bộ GD-ĐT thực hiện đúng theo tinh thần Nghị quyết 51 Quốc hội đã thông qua.
Về định hướng của kỳ thi THPT Quốc gia năm học 2018-2019, Chính phủ đã kết luận, yêu cầu Bộ GD-ĐT khắc phục khó khăn, hạn chế khuyết điểm, tồn tại của kỳ thi THPT quốc gia năm học 2017-2018, từ đó thực hiện tốt kỳ thi THPT quốc gia năm học này.
Bộ GD-ĐT đã trình Chính phủ và thực hiện phương án tổ chức kỳ thi theo tinh thần giảm áp lực, khó khăn với người học; đảm bảo đánh giá đúng chất lượng, năng lực của học sinh.
Ông Độ cho rằng, việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia là căn cứ để xét công nhận tốt nghiệp THPT đối với học sinh, đánh giá năng lực học tập của học sinh sau 12 năm học ở phổ thông, đồng thời có độ phân hóa phù hợp để làm cơ sở xét tuyển đại học trên tinh thần tự chủ; vì theo Luật Giáo dục đại học, các trường đại học, cao đẳng được tự chủ trong tuyển sinh, dựa vào những điểm thi này làm căn cứ tuyển sinh.
Thứ trưởng GD-ĐT cũng nhắc lại ba giải pháp được Bộ trưởng GD-ĐT đưa ra tại kỳ họp Quốc hội đang diễn ra. Đó là, tổ chức ngân hàng để đảm bảo phù hợp, có sự phân hóa, vừa đánh giá được năng lực học vừa có độ phân hóa để có thể lựa chọn được những học sinh tốt tuyển sinh vào đại học cao đẳng.
Bên cạnh đó là giải pháp khắc phục phần mềm bảo mật cho học sinh trong quá trình chấm thi. Cuối cùng là giải pháp về kỹ thuật trong công tác coi thi, chấm thi, đảm bảo an toàn, làm sao để phần trắc nghiệm không phải là giáo viên địa phương đó chấm.
Cùng trả lời về vấn đề này, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho hay, vấn đề lộ trình của sách giáo khoa mới và kỳ thi THPT quốc gia là thẩm quyền và trách nhiệm của Bộ trưởng GD-ĐT.
Liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia, Thủ tướng đã kết luận yêu cầu thực hiện đúng Nghị quyết số 29 của Trung ương ban hành ngày 4/11/2013, đảm bảo quy định của luật pháp. Đối với lộ trình sách giáo khoa mới, Thủ tướng cũng yêu cầu thực hiện nghiêm Nghị quyết số 51 của Quốc hội ngày 21/11/2017.
Bộ Tài chính bác dự kiến miễn học phí THCS của TP.HCM
Bộ Tài chính cho rằng do TP.HCM là địa phương có bình quân thu nhập đầu người cao, nên mức đóng học phí không qua lớn, việc miễn giảm học phí sẽ tạo sự không thống nhất giữa thành phố và các địa phương liên quan.
">Giáo viên địa phương không chấm bài trắc nghiệm thi THPT quốc gia 2019
- Son môi là vật dụng không thể thiếu đối với chị em phụ nữ thời hiện đại. Không cần quá cầu kỳ trang điểm trước khi đi làm, đi chơi, chỉ bằng một chút son cũng đủ khiến chị em mình trông rạng rỡ, có sức sống hơn nhiều rồi. Nhưng không phải son nào các chị em cũng có thể dùng, vì mỗi màu son sẽ phù hợp với từng khuôn mặt và từng màu da. Nếu vì thích màu nào mà cố chấp dùng khi không hợp với da mình, các chị em sẽ bị son “phản chủ” ngay tức thì.
3 loại mặt nạ không nên bỏ qua nếu da bạn bị khô
Rước họa vì làm đẹp bằng vitamin E
Làm đẹp bất ngờ từ đá lạnh chị em ít biếtChọn màu son theo độ tuổi
Dưới 20: Màu đậm không phù hợp với độ tuổi này vì sẽ làm mất đi nét trẻ trung vốn có. Nên sử dụng son bóng dạng thỏi hoặc dạng lỏng có màu nhạt, dạng lỏng sẽ giúp gương mặt tươi tắn hơn.
Trên 20: Độ tuổi này có rất nhiều sự lựa chọn tùy thuộc hoàn cảnh, lớp trang điểm. Nên dùng các màu son có sắc tươi sáng, nhẹ nhàng như hồng, hồng nhạt, hồng cánh sen, san hô….
Trên 30: Màu đậm có thể là sự lựa chọn tốt nhất cho các cô gái ở độ tuổi này. Gam màu phù hợp sẽ là màu đỏ rượu, nâu đỏ, cánh gián, cam… để tạo sự quyến rũ cho khuôn mặt.
Trung niên: chọn các màu nhạt, không dùng màu đỏ đậm.
Chọn màu son theo da
Người da trắng, sáng:
Thật may mắn khi bạn sở hữu một làn da sáng bởi vì làn da này không kén màu son. Điều lưu ý là vào thời điểm nào, bạn nên dùng màu son gì mà thôi.
Chọn son có gam màu hồng như màu hồng, màu san hô, mơ, hồng đào… sẽ giúp đôi môi nhìn tự nhiên, tươi trẻ, có cảm giác trong sáng, ngọt ngào. Tông màu này thích hợp với những gương mặt trẻ.
Bạn nên lựa chọn phù hợp với màu sắc tổng thể theo tông màu trang điểm trên toàn khuôn mặt. Nếu da bạn thuộc loại trắng xanh hay trắng tái, lưu ý hãy chọn các loại son có màu hồng đậm hoặc đỏ đậm để tăng thêm sức sống cho khuôn mặt.
Người có da sẫm màu:
Son màu nâu hoặc berry là sự lựa chọn tuyệt vời cho làn da sẫm màu. Ngoài ra bạn có thể chọn các son màu mật ong, rượu vang đỏ, đỏ thẫm.
Người có nước da bánh mật:
Dùng màu đỏ rượu vang sẽ làm bạn trông vô cùng quyến rũ, còn màu hồng đào lại giúp da rạng rỡ hơn.
Người có da ngăm đen:
Đỏ cam, tông đỏ trung bình là sự lựa chọn hoàn hảo cho người có làn da ngăm đen. Vì tông màu này tô lên giúp da có cảm giác đồng đều hơn
Người da vàng nâu:
Màu da này nhìn rất khỏe khoắn, đầy sức sống, vì vậy các tông màu tối sẽ là lựa chọn phù hợp nhất, màu nhẹ, hồng, san hô, nâu, đỏ. Tuy nhiên, loại da này nên tránh xa son có màu da, nó khiến môi bạn lẫn vào màu da, thậm chí màu da còn nổi bật hơn môi khiến tổng thể gương mặt nhìn không sáng, giống người bị bệnh vậy. Màu đỏ tươi, cam đỏ, hồng cánh sen cũng không phải là lựa chọn thông minh cho làn da nâu nhé.
Chọn màu son theo màu môi
Nên chọn màu son tối hơn từ một đến hai tone so với màu môi.
Tùy theo màu môi nhạt hay đậm mà son khi thoa lên có màu khác nhau. Vì vậy, nên thoa một lớp son lót cho đôi môi sẫm màu trước khi thoa son.
Chọn son phù hợp với kiểu dáng môi
Môi mỏng:
Son tối màu như đỏ, đen đỏ, tím sẫm, nâu bóng, tía sẫm… sẽ là kẻ thù của bạn, chúng sẽ làm môi bạn nhìn mỏng manh hơn. Các loại son có màu nhẹ nhàng, sáng như hồng đào, hồng ánh cam, màu be, hồng san hô, hồng cánh sen…Các loại son bóng, có thêm ánh nhũ cho bạn đôi môi mềm mại, tự nhiên và có vẻ dày bịch lên đó.
Môi dày:
Các loại son có tông màu đậm như đỏ đậm, đỏ tươi, vàng kim… sẽ rất phù hợp với người môi dày. Các loại son bóng, son nước sẽ là kẻ thù của bạn, chúng khiến môi bạn bóng nhãy, dày thêm. Nên dùng các loại son lỳ!
Trên đây là bốn cách chọn màu son để làm đẹp tùy thuộc từng độ tuổi, sắc môi, kiểu môi và màu da, bạn có thể có một màu son ưng ý và phù hợp nhất với mình.
Thái Hậu (tổng hợp)
">Mách bạn cách chọn son môi phù hợp theo tuổi, làn da, dáng môi