您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
NEWS2025-04-14 23:10:04【Công nghệ】5人已围观
简介 Hồng Quân - 10/04/2025 16:27 Nhận định bóng đ xem gia vang hom nayxem gia vang hom nay、、
很赞哦!(39853)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
- Ẩn họa không ngờ từ đồ nấu bếp
- Xã hội hóa du lịch, tại sao không?
- Cuộc chiến ném cam và 10 lễ hội 'quái đản' nhất thế giới
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
- Vận mệnh người tuổi Tý năm 2019
- 6,5 tỷ đồng hỗ trợ tạo việc làm cho một số đối tượng
- AFF Cup 2018: Bố Quang Hải
- Nhận định, soi kèo Al
- 'Bạn muốn hẹn hò' tổ chức ghi hình tại Mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Qingdao West Coast, 19h00 ngày 11/4: Sáng cửa dưới
Mô hình lợn kết bằng hoa hồng tươi có chiều cao 4 m, chiều dài 4,5 m và rộng 2,5 m, được kết bằng 10.500 bông hoa.
Ông Nguyễn Tiến Sơn, người đứng đầu khu sinh thái này cho hay, mô hình chú lợn hoa được thực hiện với hoa hồng trong khu du lịch. Khu vườn hồng này hiện có diện tích rộng 3,5 ha với hơn 600.000 gốc hồng thuộc 150 loài hồng. Khi nở rộ, vườn hồng có khoảng 3 - 4 triệu bông hồng. Tất cả các gốc hồng này đều được chăm sóc bằng phân vi sinh an toàn từ đỗ xanh, đỗ đen, rơm rạ.
3 kỷ lục Việt Nam được trao cho khu du lịch ở Ba Vì. Vườn hồng nằm trong quần thể sinh thái 200 ha thuộc Vườn quốc gia Ba Vì, trong đó có 30 ngôi nhà sàn. Ngoài việc chiêm ngưỡng hơn 600 gốc hồng đẹp, du khách đến đây còn được trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn như: Leo thác đa; thăm quan đài quan sát có độ cao 500m; thăm quan khu bảo tồn 12 loài cây thân gỗ quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam; thăm quan tìm hiểu cách trồng, chăm sóc các giống hoa hồng...
Cặp đôi bị chỉ trích khi đu người ra ngoài tàu hỏa để... kiếm ảnh triệu like
Cặp đôi blogger du lịch bị cộng đồng mạng lên tiếng chỉ trích 'ngốc nghếch và thiếu suy nghĩ' khi cố ý đu người ra ngoài tàu hỏa bất chấp nguy hiểm để kiếm một bức hình 'sống ảo'.
">Trao kỷ lục cho chú lợn kết bằng hoa hồng cao hơn 4m
Từ giữa tháng Chạp, Mai bắt đầu suốt ngày nài nỉ chồng: “Hay mình đi du lịch vào dịp tết, coi như đi nghỉ bù tuần trăng mật đi anh”.
Nói ngược nói xuôi, từ nài nỉ đến dỗi hờn chồng Mai đều không đồng ý: “Đây là năm đầu tiên em ăn tết nhà chồng, phải về quê chứ em?”.
Mai sinh ra và lớn lên ở thành phố còn chồng Mai xuất thân từ một miền quê nghèo tỉnh lẻ. Hai người vừa cưới nhau hồi tháng Mười, đúng vào dịp gần cuối năm, công việc nhiều nên chưa thu xếp được thời gian để đi nghỉ tuần trăng mật. Chồng Mai nói, anh sẽ đưa cô đi nghỉ bù, nhưng vào dịp tết thì nhất định là phải về nhà.Thực ra Mai không thiết tha chuyện đi du lịch, chỉ là cô có chút e ngại khi phải về quê chồng vào dịp tết, dù là tết đầu tiên.
Mai là con một, từ nhỏ đã được bố mẹ nuông chiều, chỉ biết ăn, biết học và chơi. Cô chưa từng phải lo lắng chuyện bạc tiền, cũng không giỏi việc tề gia nội trợ. Mẹ Mai thường bảo “làm thân con gái chỉ sướng khi ở với mẹ cha”, vậy nên bà không cho Mai đụng tay làm việc gì.
Hôm cưới ở quê, Mai đã rất khó khăn khi phải nhớ tên nhớ mặt từng người. Trời ạ, họ hàng anh em gì mà đông, gặp ai cũng giới thiệu anh em, gặp ai cũng họ hàng thân thích. Mà người ở quê thì hay trách móc, họ câu nệ lễ nghĩa chứ không phóng khoáng như người thành phố. Quên một câu chào, nói một câu sai cũng bị bắt bẻ, đặc biệt là dâu mới.
Thứ nữa, Mai sợ mẹ chồng. Mẹ chồng cô qua lời kể của chồng là người phụ nữ yêu chồng thương con, đảm đang nhưng cũng nghiêm khắc vô cùng. Nhìn chồng cô cũng đủ biết anh đã được bà nuôi dạy vô cùng tử tế. Chính vì thế nên Mai càng sợ khi thấy mình quá khờ dại và vụng về.
Từ nhỏ đến lớn, mỗi khi tết đến xuân về là Mai lại chuẩn bị váy áo đi chơi, đi du xuân. Giờ đây phải đón tết ở một gia đình mới với vai trò nàng dâu khiến Mai có chút lo lắng và sợ hãi dù chồng cô hết lời động viên và giải tỏa tâm lý cho cô suốt những ngày qua.
Cuối cùng thì tết cũng về. Ngày hai vợ chồng lên đường về quê, mẹ cô dặn dò nhiều thứ. Mai có cảm giác như mẹ còn lo lắng hơn cả mình. Có lẽ mẹ Mai cũng xót cô con gái bà cưng như hoa như trứng năm đầu tiên làm dâu chắc sẽ nhiều khó khăn vất vả. Mẹ khóc và Mai cũng khóc.
Vừa về tới nhà, Mai đã được bố mẹ chồng đón bằng những lời hỏi han và một mâm cơm nóng hổi. Em gái chồng chạy ra kéo hộ va ly, còn mẹ chồng thì giục “hai đứa rửa mặt mũi chân tay mà vào ăn cơm kẻo đói”. Đây là lần thứ ba Mai về đây. Lần đầu tiên là lần về ra mắt, lần hai là ngày cưới, và lần này là về đón cái tết đầu tiên. Cảm giác xa lạ không còn nhưng cũng không quá thân thuộc.
Tết ở quê đúng là bận rộn chứ không nhẹ nhàng như ở phố. Ở phố, tết đến chỉ cần một ngày ra chợ, ra siêu thị là khuân cả cái tết về nhà, đủ hoa, đủ lễ, đủ giò chả, bánh chưng, kẹo mứt. Còn ở quê, cận tết vẫn là đi chợ từ sáng sớm để chọn những nguyên liệu ngon, là thịt, là đậu xanh để gói bánh gói giò.
Lần đầu tiên Mai biết bánh chưng gói bằng lá dong còn giò thì gói bằng lá chuối. Lần đầu tiên Mai trực tiếp được nhìn thấy quá trình một cái bánh chưng ra đời. Chồng Mai dạy vợ ngồi cắt lá dong để anh gói bánh.
Thi thoảng anh liếc nhìn vợ và bật cười vì vẻ cẩn thận đến chậm chạp của cô. Thỉnh thoảng nhà lại có khách, là các ông bà hàng xóm sang chơi hoặc hỏi mượn cái này cái nọ. Luôn tiện họ buông lời trêu chọc nàng dâu mới, lời lẽ suồng sã như đã quen biết từ lâu. Mai không biết nói gì, chỉ cười.
Bánh gói xong, mẹ chồng bỏ vào chiếc nồi nước lã thật to ngâm đến tối rồi bắt đầu đặt lên bếp củi. Đó là một buổi tối đầy ấm áp vui vầy khi mọi người ngồi bên nhau, bố chồng Mai kể về những ngày xa xưa thiếu thốn, mẹ chồng nhắc lại chuyện có tết chồng Mai cháy hết tóc vì vừa canh bếp lửa vừa lúi húi nướng hành. Cô em chồng ngồi cạnh chị dâu, thi thoảng lại vuốt vuốt mái tóc xoăn của chị rồi cười hóm hỉnh.
Mai từng nghĩ, lần đầu tiên ăn tết xa nhà chắc sẽ buồn và nhớ mẹ cha lắm. Nhưng sự bận rộn ấm áp ở gia đình chồng đem lại cho cô cảm xúc thật khó tả. Tối ba mươi, mẹ chồng bắt đầu nhào bột để làm bánh trôi. Bà bảo con dâu băm thịt băm hành để cuốn nem, không quên sai chồng cô làm thịt gà để cúng giao thừa.
Trong lúc ngồi cuốn nem, Mai nhớ đến những đêm giao thừa trước đây, năm nào Mai cũng cùng nhóm bạn thân đi xem bắn pháo hoa ở trung tâm thành phố, rồi đến chùa hái lộc, chơi đến tận sáng hôm sau mới về nhà. Về nhà rồi bạn gọi điện í ới lại đi, mấy ngày tết cứ vèo vèo trôi qua không giữ nổi.
Vậy mà năm này Mai đang ngồi ở một nơi xa, một gia đình mới, cẩn thận cuốn từng chiếc nem, tập làm vợ hiền dâu đảm. Mẹ chồng Mai sợ con dâu nhớ nhà, bà ngồi cùng rồi kể chuyện hồi bà đi làm dâu với một câu an ủi:
“Ngày xưa mẹ đi làm dâu khổ lắm, vậy nên mẹ hiểu tâm lý của các con bây giờ. Con cứ coi nhà chồng là nhà mình, bố mẹ chồng như bố mẹ mình. Cái gì không biết thì hỏi, không làm được thì thôi, không phải cố. Nhà mình cũng neo người, nhà bên thông gia cũng neo người. Các con ăn tết ở đây, qua mồng hai thì lên ăn tết với bố mẹ con. Nhà có mỗi cô con gái, chắc ông bà cũng nhớ lắm”.
Đó là lần đầu tiên Mai ngồi gần mẹ chồng đến thế, gần đến nỗi có thể nhìn thấy rõ những sợi tóc trắng lấp ló trong búi tóc đen ở trên đầu, nghe rõ nhịp thở của bà và cảm nhận rõ cả những yêu thương từ trong đó.
Đồng hồ đánh chuông báo giao thừa đã điểm, chồng Mai bê mâm cỗ đặt lên ban thờ. Bố chồng Mai đã đứng sẵn ở đó, với nén nhang trên tay thì thầm khấn vái. Tiếng nhạc chào mừng năm mới với ca khúc “Happy new year” quen thuộc từ nhà bên vọng sang.
Mùi hương trầm thơm dịu lan tỏa cả không gian gợi cảm giác vô cùng ấm cúng. Ngay sau đó là màn cụng bia chúc mừng năm mới của cả nhà. Bố chồng cô thường ngày kiệm lời nhưng nay niềm vui như hiện rõ trên khuôn mặt gầy của ông: “Nào, cả nhà mình cùng nhau chúc mừng năm mới, chúc mừng nhà mình có thêm thành viên mới”. Lúc đó, Mai cảm giác bia có vị ngọt chứ không đắng như nó vốn có.
Nơi góc sân, những chiếc đèn màu nhấp nháy trên cành đào khiến không gian thêm chộn rộn. Mai và chồng ngồi ở hiên nhà, cảm nhận không khí lạnh lúc trời đất giao hòa. Rồi anh hỏi “Em có nhớ nhà không?”. Mai tựa đầu lên vai anh, tay siết chặt tay:“Đây cũng là nhà của em mà”.
Chính Mai cũng không nghĩ tết đầu tiên ở nhà chồng lại nhẹ nhàng đến thế. Rõ ràng đón tết ở quê rất vui, rất ấm áp, đúng nghĩa là tết sum vầy, tết đoàn viên.
Chắc anh nghĩ Mai cố giấu nỗi buồn liền vội vẽ kế hoạch cho tết năm sau: “Năm sau vợ chồng mình sẽ đón giao thừa ở nhà ngoại rồi sau đó về nội ăn tết nhé”. Mai lắc đầu: “Không được, mình quanh năm ở thành phố rồi, em cũng được ở gần bố mẹ mình nhiều rồi. Cả năm được làm con gái, tết đến phải làm con dâu chứ. Vả lại về quê ấm áp vui vẻ như này, không về tiếc lắm”. Mai cảm nhận rõ nhịp tim của chồng mình đang hân hoan nhảy múa khi anh vòng tay kéo sát Mai vào gần mình. Lời anh thì thầm, rất nhỏ: “Em biết không, em chính là mùa xuân của anh”.
Theo Dân trí
">Lần đầu đón tết quê của nàng dâu phố
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Hiện tại, cung đường tối ưu nhất để đến thành phố Hòa Bình là đi qua cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình thay vì đi đường quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai như trước đây. Cao tốc này rút ngắn được 20 km so với đi đường cũ và với vận tốc thiết kế hiện tại đạt mức 80 km/h, bạn sẽ rút ngắn được gần 1 tiếng di chuyển so với đi đường Xuân Mai.
Điểm dừng chân đầu tiên mà bạn nên cân nhắc chính là nhà máy thủy điện Hòa Bình. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một điểm tham quan du lịch hấp dẫn đối với du khách. Nhiều hạng mục công trình có giá trị như: Tượng đài chủ tịch Hồ Chí Minh uy nghi trên đồi ông Tượng, bằng đá granít cao tới 18m; nhà truyền thống nơi lưu giữ bức thư thế kỷ gửi thế hệ mai sau; đài tưởng niệm những công dân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô hi sinh trên công trình Thuỷ Điện.
Dù thời điểm thích hợp nhất để thăm nhà máy là mùa mưa nhưng nếu đến đây vào dịp Tết, bạn vẫn có nhiều hoạt động để tận hưởng cùng gia đình. Nếu chỉ thăm quan bên ngoài đập thủy điện, giá vé chỉ là 20.000 VND/người và nếu bạn muốn thăm quan toàn bộ nhà máy, giá vé là 50.000 VND.
Đèo Đá Trắng (Đèo Thung Khe)
Đèo Đá Trắng là địa điểm dừng chân nổi tiếng mà bạn “bắt buộc” phải nán lại trước khi đến Mai Châu hay Mộc Châu. Từ nhà máy thủy điện Hòa Bình, bạn tiếp tục di chuyển trên đường quốc lộ 6 và sẽ đến đèo Đá Trắng sau khoảng 47 km đường đèo dốc quanh co.
Điều đặc biệt làm nên sức hút cho đèo Đá Trắng đó chính là toàn bộ đá ở đây đều có màu trắng do sự mảng đá vôi sạt xuống lộ ra màu trắng xóa khiến nhiều người tưởng tượng rằng đây là tuyết. Đây là nơi “check-in” bắt buộc phải dừng chân khi bạn đi du lịch Mai Châu hoặc Mộc Châu. Một lưu ý nhỏ là bạn nên mang theo flycam để có thể chụp ảnh toàn cảnh nơi đây.
Không chỉ ấn tượng bởi sự hùng vĩ của đèo Đá Trắng, dân phượt còn rất thích thú với một khu chợ nhỏ được mở ngay trên đèo. Nói là chợ nhưng đây chỉ là hàng quán nhỏ bán những sản vật địa phương cho du khách qua đèo. Bạn có thể nghỉ ngơi ở đây 15-30 phút, thưởng thức cơm lam, ngô nướng, nhâm nhi chén trà nóng, đi ngắm nghía những giò lan rừng hoặc chỉ đơn giản là ngồi xuýt xoa với cái lạnh miền núi. Tuy nhiên, bạn cũng không nên nán lại đây quá lâu vì vẫn còn 1 địa điểm rất hấp dẫn phía trước.
Bản Lác - Mai Châu
Bản Lác có lẽ là địa điểm du lịch nổi tiếng nhất tại Mai Châu. Cũng giống như những bản người Thái tại Mai Chau, Bản Lác tiêu biểu với những mái nhà sàn truyền thống san sát, những rặng tre xanh mướt bao bọc bởi những cánh đồng lúa trải dài. Điểm xuyết trên đồi là những cây hoa đào, hoa mận nho nhỏ.
Nhưng bản Lác còn được du khách yêu thích bởi những gian hàng thổ cẩm nhiều màu sắc, người dân bản thân thiện mến khách nhưng lại làm dịch vụ du lịch rất chuyên nghiệp, đồ ăn ngon và làng bản sạch sẽ gon gàng. Có thể thấy, bản Lác là sự kết hợp độc đáo giữa truyền thống người Thái và sự quy củ, gọn gàng của 1 khu du lịch được đầu tư bài bản. Rất nhiều du khách đã trầm trồ trước 1 khu bản với những dãy nhà sàn được xây dựng thẳng hàng ngay lối, trái ngược với kiểu dựng nhà không có trật tự của những bản làng khác.
Đến với bản Lác, trước khi sà vào những quầy hàng lưu niệm với bạt ngàn sản vật địa phương, bạn nên thuê xe đạp và dạo một vòng quanh bản. Thử đạp xe 1 vòng quanh bản Lác và ngắm nhìn khung cảnh thanh bình nơi đây, bạn sẽ quên hết những bộn bề công việc, lo toan trong cuộc sống. Hãy thử trò chuyện với người dân ở đây, bạn sẽ biết thêm nhiều điều thú vị về bản sắc văn hóa nơi đây, những điều mà bạn không thể tìm thấy trong sách vở hay mạng internet. Hãy yên tâm rằng người dân nơi đây rất thân thiện và cởi mở.
Một hoạt động khác mà bạn không thể bỏ qua là thưởng thức các điệu múa truyền thống của người Thái được thực hiện bởi đội văn nghệ của bản Lác. Ngồi thưởng thức cơm lam, xôi nếp nương, cá suối, lợn bản, nhâm nhi chút rượu cần và ngắm nhìn các thiếu nữ dân tộc Thái biểu diễn các điệu múa truyền thống của họ là một trải nghiệm nên thử ít nhất một lần.
Nếu cần một trải nghiệm riêng tư hơn, bạn có thể thuê lửa trại của dân bản và tự dựng lều trại ở bãi cắm trại ở trung tâm bản để thưởng thức cái lạnh miền núi với gia đình bạn. Đã đến bản Lác, bạn có thể cắm trại qua đêm ở đây, chỉ cần lưu ý mang theo đầy đủ chăn ấm, màn chống muỗi và những cuốn sách ưa thích. Tất nhiên, nếu bạn muốn tận hưởng sự tiện nghi thì xung quanh bản Lác cũng có rất nhiều khu homestay, khách sạn đẹp với chi phí phải chăng.
Xuân Thạch
">‘Đi chơi Tết’ ở Hòa Bình
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
Bữa cơm gia đình - nơi gắn kết thương yêu
Người ta thường nói, giữ lửa căn bếp cũng là giữ lửa gia đình. Từ xưa đến nay, người phụ nữ luôn cố gắng chăm chút và lo lắng cho từng bữa ăn. Mỗi bữa cơm đều chất chứa và đong đầy tình cảm của bà, của mẹ. Đằng sau bữa ăn là biết bao tâm tư, lo lắng: Nấu món gì để đầy đủ dinh dưỡng? Chế biến thế nào để cả nhà cùng thích ăn? Làm thế nào để bữa ăn thực sự an toàn?
Có lẽ, mỗi khi xa nhà, điều khiến người ta nhớ nhất cũng là bữa cơm ấm áp bên gia đình. Không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần về mặt vật chất, bữa cơm gia đình còn đóng vai trò kết nối, là thời điểm cả gia đình có thể ngồi lại cùng nhau, nói về những niềm vui, nỗi buồn, những thành công và áp lực sau một ngày làm việc. Bữa cơm là một điều gì đó thiêng liêng và quý giá trong tâm trí mỗi người.
Ảnh dự thi của thí sinh Nguyễn Phú Phương Dũng Diễn viên Mạnh Trường chia sẻ: “Do đặc thù công việc bận rộn, thời gian làm việc lại không ổn định nên mình càng trân trọng hơn những bữa cơm được quay quần cùng cả nhà. Đối với những người có thể ăn cơm cùng người thân hàng ngày, có lẽ bữa cơm nhà có thể là một điều rất bình thường, nhưng với Mạnh Trường - một người thường xuyên phải ăn cơm bụi, cơm hộp, thì được sum vầy ăn một bữa cơm với nhau vào ngày nghỉ là một điều rất đáng quý”.
Hiểu được những tâm sự ấy, ngày 25/12/2018, Elmich đã phát động cuộc thi “Gia đình vui khỏe - Bữa ăn an toàn” với mong muốn trở thành nơi lưu giữ những khoảnh khắc sum vầy bên mâm cơm ấm áp, nơi sẻ chia kinh nghiệm nấu bếp thực sự an toàn. Cuộc thi nằm trong chuỗi hoạt động của chiến dịch: “An toàn Sức khỏe - San sẻ yêu thương” của Elmich. Chỉ sau 1 tuần khởi động, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của hàng trăm thí sinh đến từ mọi miền Tổ quốc ở nhiều độ tuổi…Mỗi bức ảnh là một câu chuyện, một cảm nhận rất riêng biệt. Điểm chung của những câu chuyện ấy là sự ấm áp và tình yêu thương đối với bữa cơm đoàn tụ. Tất cả tạo nên một bức tranh đẹp về gia đình Việt trong dòng chảy cuộc sống hiện đại.
Những thông điệp xúc động gửi đến người thân yêu
Trong hàng trăm câu chuyện ấy, có câu chuyện chỉ đơn thuần kể về niềm vui của một chàng trai thay mẹ đứng bếp, có bức ảnh chỉ khoe bữa cơm cô con gái nhỏ kì công chuẩn bị cho gia đình, lại có tâm sự kể về động lực chuẩn bị mỗi bữa cơm của một người cha đã có 2 thiên thần nhỏ. Đôi khi, niềm vui không đến từ những thứ cao sang, mà đến từ những điều thật nhỏ bé và dung dị.
Một thí sinh chia sẻ trong bài dự thi: “Gia đình tôi khác với mọi người, vì mỗi người mỗi việc khác múi giờ của nhau nên ít khi nào có cơ hội cùng nhau dùng chung một bữa cơm gia đình. Tuy vậy, những lúc mẹ bận bịu, tôi sẽ là người làm thay việc bếp núc của mẹ như một cách mà tôi trân quý bữa ăn gia đình vậy”.
Đặc biệt hơn, cuộc thi còn nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của cả “cánh mày râu”. “Hằng ngày tôi vẫn thường nghe người ta nói: "Đàn ông con trai gì mà vào bếp". Nhưng mặc cho những lời bàn tán ra vào, hằng ngày tôi vẫn vào bếp, chuẩn bị cơm nước cho ba mẹ tôi để khi họ đi làm về là cả gia đình ba người chúng tôi có thể cùng thưởng thức bữa cơm gia đình đầm ấm. Là một người con, tôi luôn ý thức được sức khỏe ba mẹ mới là thứ quý giá nhất.”
Bài dự thi của thí sinh cuộc thi Các hotmom - những người vừa đảm nhiệm công việc xã hội vừa khéo đảm đang việc nhà cũng chia sẻ sự quan tâm tới cuộc thi. Mẹ bỉm sữa Loan Hoàng chia sẻ cuộc thi trên trang cá nhân: “Khi nhắc tới “ăn sạch”, các bà mẹ nội trợ chỉ nghĩ đơn giản: ăn sạch là ăn thực phẩm sạch. Nhưng không, đôi khi độc tố còn đến từ những dụng cụ nấu nướng không đạt chất lượng, hòa lẫn với thực phẩm và theo đó đi vào cơ thể. Để tránh nguy cơ bệnh tật do đồ gia dụng gây ra, chúng mình cũng cần cẩn trọng trong việc lựa chọn sản phẩm của các nhãn hiệu uy tín, có công bố sản phẩm rõ ràng và đạt các tiêu chuẩn về chất lượng nhé các mẹ”.
Hot mom Trang Lou lại nhiệt tình: “Hôm trước mình thấy có cuộc thi ảnh với chủ đề Gia đình vui khoẻ - Bữa ăn an toàn của nhãn hàng Elmich. Các mẹ chia sẻ rất nhiều những Bữa ăn an toàn của gia đình mình, nên mình học được kha khá món ngon. Bên cạnh những chia sẻ hữu ích, các mẹ cũng nhận được nhiều phần quà hấp dẫn từ nhãn hàng nữa, nên mình chia sẻ để các mẹ cùng tham gia nha”.
Ngay từ hôm nay, bạn cũng có thể tham gia cuộc thi “Gia đình vui khỏe - bữa ăn an toàn” để chia sẻ khoảnh khắc yêu thương, chia sẻ những công thức nấu ăn “tuyệt đỉnh” của mình cùng hàng nghìn bà nội trợ trên cả nước theo tại https://thianhgiadinh.elmich.vn/và nhận về những phần quà lên 28.000.000 đồng. Ngoài ra, 100 bài dự thi có lượt bình chọn cao nhất sẽ nhận được 01 Chảo chống dính sâu lòng Elmich, đáy từ EL-1164 Helen 28cm trị giá 545.000 VNĐ. Vòng 1 cuộc thi kéo dài tới ngày 8/1/2019.
Bên cạnh đó, Elmich còn rất nhiều chương trình ý nghĩa khác như bác sĩ tư vấn dinh dưỡng, học nấu ăn cùng đầu bếp, check in nhận quà tặng sẽ được Elmich triển khai lần lượt từ tháng 12 năm nay. Cập nhật ngay thông tin mới nhất tại website và fanpagethương hiệu để không bỏ lỡ những phần quà và cơ hội hấp dẫn nhất.
Elmich Việt Nam:
Website: https://elmich.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/ElmichVietNam/
Hotline: 1900 636925
">
Lệ ThanhChia sẻ bữa cơm gia đình, rinh giải thưởng hấp dẫn
Mẹ vợ tôi mất 30 năm trước, từ lúc chồng còn khỏe mạnh. Thế nhưng chưa bao giờ các con thấy bố có ý định đi bước nữa. Cho đến một ngày, tôi phát hiện bí mật của ông được che giấu nhiều năm qua.
Nam bảo vệ gặp quả đắng khi qua đêm ở biệt thự
Vợ trẻ bất lực trước đề nghị của chồng hơn 23 tuổi
Người yêu cũ xinh đẹp tìm gặp xin tôi một đứa con
Vợ chồng tôi kết hôn được 15 năm, gia đình vợ khá giả, gốc Thủ đô trong khi tôi xuất thân tỉnh lẻ, nhà nghèo nhưng chưa bao giờ mọi người có ý coi thường mà lúc nào cũng quý trọng tôi.
Đặc biệt là bố vợ, ông rất hợp con rể. Mọi chuyện trong nhà từ nhỏ đến lớn ông đều tâm sự, chia sẻ với tôi.
Tôi làm mảng tài chính trong công ty nhà nước, không tham dự việc kinh doanh buôn bán của gia đình vợ nhưng hễ làm gì lớn, mở rộng thị trường, bố vợ đều gọi điện cho con rể tham khảo ý kiến.
Cuối tuần, biết tôi rảnh rỗi, ông rủ tôi sang nhà chơi cờ, lên phố xem cây cảnh, uống cà phê rồi trưa về tạt vào quán lòng làm chút rượu. Nhiều lúc tôi cảm thấy mình may mắn khi được làm con rể ông.
Mẹ vợ tôi thì mất 30 năm nay, từ lúc bố vợ còn khỏe mạnh, dẻo dai. Nhiều người trêu ông dư sức lấy cô vợ trẻ. Thế nhưng chưa bao giờ tôi thấy ông có ý định đi bước nữa. Vợ tôi và các em cũng không ủng hộ việc đó. Họ sợ bị chia sẻ tình cảm, nảy sinh nhiều chuyện.
Biết ý các con nên quanh năm bố vợ tôi chỉ dành thời gian chăm sóc con cháu, phát triển cơ ngơi. Năm nay bước sang tuổi 70 nhưng ông vẫn minh mẫn, tính toán đâu ra đấy, chịu khó học hỏi kiến thức mới. Chuỗi cửa hàng, siêu thị đồ ăn sạch ông bàn giao cho các con quản lý, còn mình làm cố vấn.
Gần đây, bố vợ tôi đăng ký đi học lái xe. Ông bảo mình không cần thi bằng, không cần lái xe ra đường mà chủ yếu học để biết. Giữa hai bố con tôi gần như không giấu giếm nhau điều gì. Lắm lúc vợ tôi còn phát hờn, trách bố quý con rể hơn con gái.
Thi thoảng, bố tôi hay tham gia sinh hoạt câu lạc bộ trên phường, có gặp gỡ một số phụ nữ lớn tuổi. Vợ tôi đều bắt chồng kiểm tra, theo dõi xem bố có qua lại với ai không.
Nhất là một dạo thấy ông hay được bà Lan (55 tuổi), thành viên câu lạc bộ dưỡng sinh, gửi cho ít quà quê. Bà Lan là mẹ đơn thân, có mỗi cậu con trai đang là sinh viên, gia cảnh có phần vất vả.
Vợ tôi sợ bố có tình ý gì với bà ấy, rồi mang tiền nhà đi cho người ta nên ngày nào cũng nhắc chồng moi thông tin của bố.
Tôi nghĩ vợ vô lý nên lắc đầu từ chối. Tuổi của bố vợ cần giao lưu bạn bè mới tốt cho trí não. Hơn nữa, bố có thích ai, đến với ai là quyền riêng tư của ông. Dẫu sao mẹ vợ tôi mất đã lâu.
Bị chồng từ chối, vợ tôi tức lắm, mấy hôm liền đá thúng, đụng nia, giận dỗi ra mặt nhưng tôi mặc kệ. Tuy nhiên, tôi vẫn ngầm tìm hiểu xem mối quan hệ của bố và bác Lan kia. Chủ nhật tôi đón ông từ sớm, hai bố con đi câu cá, làm chút mồi nhậu.
Trong lúc hơi men chuếnh choáng, tôi mang chuyện bác Lan ra hỏi. Chẳng ngờ bố vợ tiết lộ, bà ấy thích ông nhưng ông đều tránh mặt.
Bố vợ tâm sự: "Tuổi này rồi, yêu đường gì nữa. Mấy chục năm tôi ở vậy cũng có sao đâu? Tôi cũng biết vợ anh không thích bố tái giá nên tôi từ chối bà ấy rồi. Với tôi con cái vẫn quan trọng trên hết".
Nghe ông nói, tôi bỗng thấy cảm thông và thương ông vô cùng. Vợ mất sớm, một mình ông làm lụng nuôi con trưởng thành, chẳng bao giờ nề hà.
Vợ tôi còn từng kể, có lúc công việc làm ăn khó khăn, tưởng chừng đổ bể, ông chấp nhận làm nhiều việc một lúc, kể cả việc chân tay cốt sao lấy tiền đóng học cho con. Đến lúc làm ăn thuận lợi, kinh tế vững vàng, ông cho cả 4 đứa con sang nước ngoài du học. Nhờ vậy, vợ và các em vợ ai cũng giỏi giang, tháo vát, có nền tảng vững chãi.
Sau chuyến đi câu về, tôi phát hiện bố ít nói hơn, nhiều khi cứ thui thủi, cô đơn trong nhà. Tôi nói vợ quan tâm, bàn với các em đưa bố đi du lịch đâu đó cho khuây khỏa nhưng cô ấy viện lý do mới tiếp quản cửa hàng, bận tối mắt tối mũi, chưa thu xếp được thời gian.
Cho đến một ngày tôi vô tình phát hiện ông có bí mật, che giấu gia đình nhiều năm qua. Hôm đó, tôi ngồi quán cà phê gần cơ quan, thấy bóng dáng bố vợ vừa bước từ taxi xuống. Ông cầm túi hoa quả, thuốc men, bước lên cầu thang khu tập thể cũ, đối diện quán. Đoán bố đi thăm bạn bè nên tôi không gọi.
Thế rồi tôi nhận ra ngày nào ông cũng đến đó. Tò mò, tôi đứng dậy, bám theo ông lên tầng. Bố vợ tôi vào căn phòng cuối hành lang, lấy chìa khóa, tự mở cửa vào.
Hỏi thăm hàng xóm xung quanh tôi biết được thông tin, căn hộ đó là của người phụ nữ sống một mình, không có chồng con, mắc bệnh nặng mấy năm nay. Họ hàng ở xa, vài tháng mới lên thăm bà một lần. May có người bạn hay qua chăm sóc.
Mấy hôm sau, tôi tiếp tục đến khu tập thể đó, băn khoăn không biết mình nên bước vào căn hộ đó hay rút lui. Đang đứng lưỡng lự ở chân cầu thang, bất ngờ bố vợ tôi xuất hiện.
Hai bố con chạm mặt nhau, ông tỏ vẻ ngạc nhiên vì gặp tôi ở đây. Ông lúng túng nói mình đi thăm người quen ốm.
Đoán bố có điều gì bất bình thường, tôi kêu đang rảnh, muốn đi cùng ông nhưng ông gạt phắt đi. Tôi hỏi thẳng bố vợ về người đàn bà trong căn hộ đó. Thấy con hỏi đường đột, bố vợ giật mình, không hiểu tại sao tôi lại nắm rõ thế?
Biết không giấu được con rể, ông dẫn tôi vào căn hộ. Theo bố vợ kể, ông và người phụ nữ này quen biết nhau từ thời điểm mẹ vợ tôi mới mất. Năm đó bà mới 30 tuổi, chưa lập gia đình.
Giai đoạn khó khăn, bà giúp đỡ ông nhiều. Hai người nảy sinh tình yêu. Ông định sang cát cho vợ xong xuôi sẽ đưa bà ra mắt con cái nhưng mối tình đó bị con gái lớn (vợ tôi) phát hiện và phản đối.
Cô ấy tuyên bố sẽ từ mặt bố nếu ông lấy vợ. Trong mắt vợ tôi, không ai thay thế được mẹ mình. Thương con, ông sống cảnh gà trống, đau khổ chia tay người yêu. Người phụ nữ gặp cú sốc lớn về tình cảm, bỏ đi biệt tích.
Cách đây 10 năm, hai người gặp lại, ông buồn rầu khi biết, từ ngày chia tay bà vẫn ở vậy. Lúc này, hai người tuổi cũng cao nên thường xuyên gặp gỡ, động viên nhau. Mối tình tuổi xế chiều đó diễn ra hoàn toàn âm thầm.
3 năm trước, bà đột ngột bị tai biến, phải nằm một chỗ, mọi sinh hoạt cần có người chăm sóc. Ông quyết định giao lại cơ ngơi cho con, dành thời gian chăm sóc bà. Ngoài ra, bố vợ tôi thuê một bác giúp việc, trông nom bà mỗi khi mình vắng mặt. Đây cũng là lý do khiến ông từ chối tình cảm của bác Lan.
Dạo này bệnh tình bà chuyển biến nặng, vào viện bác sĩ tiên lượng rất xấu. Ông muốn đưa bà về nhà chăm sóc những ngày cuối đời nhưng sợ con gái không chấp nhận. Bộc bạch với con rể xong, ông thở hắt ra, nhìn người phụ nữ gầy guộc, xanh xao đầy xót xa.
Chứng kiến cảnh tượng đó, tôi rất ủng hộ bố, định về thuyết phục vợ. Tuy nhiên, ông xin tôi đừng lộ ra, kẻo các con sẽ nghĩ khác về bố.
Lòng tôi băn khoăn quá, suy nghĩ mông lung. Chẳng hiểu mình nên làm gì giúp bố vợ bây giờ?
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">Mối tình bí mật của bố vợ tuổi 70 trong căn hộ tập thể cũ
Sau khi ly hôn, người đàn ông 60 tuổi bắt đầu có sở thích mua búp bê về chăm sóc như con gái. Mặc cho mọi định kiến và sự hiểu nhầm của mọi người, ông vẫn một mực khẳng định đó là con gái, là gia đình của ông.
Cả đời còng lưng: Tiền ngàn đô mỗi tháng, đốt trong một giờ
Bất ngờ vùng biên: Sở hữu tiền tỷ, biệt thự nhờ bán sức thâu đêm
Ông Yu Zhenguo (60 tuổi) đến từ tỉnh Quý Châu, Trung Quốc là chủ sở hữu của một bộ sưu tập 9 con búp bê tình dục bằng silicon. Ông khẳng định: “Tình yêu tôi dành cho những con búp bê là tình cha con”.
Ông Yu Zhenguo cùng 1 trong những “cô con gái” của mình. (Ảnh: SCMP) Yu cho biết ông không hề quan tâm việc mình bị gọi là “biến thái” vì ông coi chúng như con gái mình.
Sở thích kỳ lạ này đã trở thành chủ đề bàn tán của nhiều người, đặc biệt kể từ lúc ông lập một tài khoản trên mạng xã hội để đăng ảnh và clip ông dẫn “con gái” đi mua sắm, làm đẹp.
Bất kỳ ai cũng có ấn tượng không tốt khi biết được chuyện này. Nhưng ông khẳng định chỉ cùng “các con” đi chơi và chụp hình gia đình. Ông không bao giờ chụp ảnh búp bê hở hang, không quần áo và cũng không cho phép ai làm vậy.
Yu nhận ra niềm vui thích lạ lùng của mình vào 5 năm trước, khi thấy một con búp bê silicon “rất xinh và đáng yêu” được rao bán ở Bắc Kinh.
Ban đầu, ông từ bỏ ý định mua nó vì cái giá 80.000 tệ (hơn 270 triệu đồng). Vài tháng sau, ông quyết tâm mua 1 con trên mạng.
Ông Yu thường xuyên đưa “các con” đi chơi, mua sắm. (Ảnh: SMCP) Ông đặt tên cho con búp bê đầu tiên của mình là Xiao Xue và mua bánh kem mừng ngày “con gái” về với gia đình, đó cũng được coi là ngày sinh nhật của “cô”. 8 “người con” còn lại cũng được tổ chức sinh nhật hàng năm, nhưng ông vẫn yêu quý Xiao Xue nhất.
Cho đến nay, ông Yu đã chi hơn 100.000 tệ (hơn 300 triệu đồng) để mua quần áo và phụ kiện khác cho “các con”.
Hiện tại, Yu đang sống vui vẻ một mình trong ngôi nhà 3 tầng cùng 9 con búp bê, trong khi người con trai 19 tuổi của ông phải làm việc xa nhà. Ông khẳng định gia đình ông không có vấn đề gì với sở thích này.
Con trai ông coi những con búp bê như chị em của mình. Các cháu gái của ông vẫn thường đến nhà và chơi với chúng.
Ông Yu cùng các cháu chơi với búp bê. (Ảnh: SCMP)
Ông chia sẻ: “Sở thích nào cũng là sở thích. Tôi cũng có sở thích riêng của mình, cũng giống như mọi người thích chơi điện tử vậy. Những tin đồn và sự kỳ thị sẽ không khiến tôi từ bỏ sở thích của mình”.
Cảnh khó tin về ‘giường hạnh phúc’ trong phòng trọ tập thể
Để tiết kiệm chi phí, gần 30 cửu vạn, gồm cả nam và nữ, chấp nhận sống chung trong một phòng trọ nhỏ.
">Người đàn ông 60 tuổi mua búp bê tình dục trăm triệu, coi như 'con gái'