您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Lịch thi đấu CKTG 2021 hôm nay 23/10
NEWS2025-04-10 20:37:44【Thời sự】6人已围观
简介Hôm nay (23/10),̣chthiđấuCKTGhôtrực tiếp bóng đá pháp giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2trực tiếp bóng đá pháptrực tiếp bóng đá pháp、、
Hôm nay (23/10),̣chthiđấuCKTGhôtrực tiếp bóng đá pháp giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2021 (CKTG 2021) ở Iceland sẽ tiếp tục diễn ra vòng tứ kết. Giải đấu năm nay quy tụ 22 đội tuyển mạnh nhất từ khắp các khu vực trên thế giới, diễn ra từ ngày 5/10 đến 6/11.
Kể từ vòng tứ kết cũng như bán kết và chung kết, giải đấu sẽ được chuyển sang thể thức loại trực tiếp và áp dụng luật BO5 (Best of five), nghĩa là cần thắng đối thủ 3/5 ván để thắng chung cuộc.
Lịch thi đấu CKTG 2021 hôm nay
Theo lịch thi đấu, trận tứ kết 2 giữa 2 đội tuyển Trung Quốc là Royal Never Give Up và Edward Gaming sẽ diễn ra vào lúc 19h00 tối nay (giờ Việt Nam). Ở vòng bảng, Royal Never Give Up là đội dẫn đầu bảng C, còn Edward Gaming là đội đứng nhì bảng B.
Các trận đấu của CKTG 2021 được phát trực tiếp trên kênh YouTube "VETV7 ESPORTS". Đường truyền xem trực tiếp trận đấu được chia sẻ bên dưới:
Anh Hào

Cơ hội nào cho eSports Việt ở Asian Games 2022?
Asiad 19 tuy là một sân chơi quá tầm nhưng vẫn là cơ hội tuyệt vời để các tuyển thủ eSports Việt Nam cọ xát, nâng cao trình độ thi đấu quốc tế.
很赞哦!(69968)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
- 6 trường hợp trừ giá đất để tính thuế giá trị gia tăng chuyển nhượng nhà đất
- Trải nghiệm Galaxy A33 5G: Chiếc máy phù hợp cho học sinh, sinh viên
- Cách nhận biết nồi nước lẩu làm từ hóa chất
- Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
- Người phụ nữ hành động liều lĩnh trước đồn cảnh sát
- Bộ TT&TT tập huấn về kiểm soát thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh
- Cô trò lớp 7 đập heo đất ủng hộ miền Trung, lan tỏa yêu thương
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
- Định bán căn hộ bỏ không nhiều năm tá hoả phát hiện có người sống bên trong
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
Zhang mua nhà cho con trai người dì nhưng không mua nhà cho em trai ruột đã gây nên mâu thuẫn (Ảnh minh họa/ CGTN ).
Sau khi cha mẹ đẻ của Zhang phát hiện sự việc đã đòi cô cũng phải chi tiền mua nhà cho em trai ruột. Tuy nhiên, Zhang không đồng ý nên giữa 2 bên nảy sinh mâu thuẫn.
Zhang không bỏ tiền mua nhà cho em trai ruột cũng là dễ hiểu. Bởi vì, cô được nuôi dưỡng ở nhà dì nên không có nhiều tình cảm với cha mẹ đẻ. Về mặt tình cảm, Zhang cho rằng, có tình cảm với gia đình dì ruột, quý mến con trai dì là điều bình thường. Việc mua nhà cho con trai của dì chỉ là cách để thể hiện sự biết ơn.
Cha mẹ đẻ cho rằng, Zhang mua nhà cho con trai người dì thì cũng nên mua nhà cho em trai ruột. Trong gia đình, chị giúp đỡ em là lẽ thường tình. Nhưng ở góc độ pháp luật, chị không có nghĩa vụ phải lo cho em, trừ khi cha mẹ đều đã mất hoặc không có khả năng nuôi dưỡng.
Mâu thuẫn giữa 2 bên ngày càng lớn khiến cho cha mẹ và Zhang đưa nhau ra tòa để giải quyết. Cha mẹ của Zhang muốn đòi 500.000 tệ (1,7 tỷ đồng) tiền phụng dưỡng từ con gái để mua nhà cho con trai.
Tuy nhiên, tòa cho rằng, cha mẹ của Zhang có thu nhập từ lương hưu đủ để lo cho cuộc sống tuổi già, còn bị đơn được dì nuôi từ nhỏ. Điều đáng nói là cha mẹ không thực hiện trách nhiệm của bản thân, đóng tiền cấp dưỡng cho người dì đứng ra nuôi con của mình. Cho nên, cô gái cũng không phải có trách nhiệm với cha mẹ. Vì vậy, 2 bên sẽ tự thương lượng với nhau dựa trên hoàn cảnh thực tế.
Tòa án chưa đưa ra phán quyết cuối cùng, song cư dân mạng đã bày tỏ nhiều ý kiến quanh vụ việc này. Một số người gay gắt cho rằng, cha mẹ không có trách nhiệm nuôi con khi còn nhỏ thì con cái cũng không phải phụng dưỡng cha mẹ khi về già. Có cư dân mạng bày tỏ, dù là đưa con cho người dì nuôi thì cha mẹ cũng phải thể hiện trách nhiệm bằng cách đưa tiền cho người nuôi.
Một số người khác đánh giá, mục đích đòi tiền phụng dưỡng từ con gái chỉ là để có tiền mua nhà con trai quả thật khó chấp nhận. Con trai đã thành niên nên cha mẹ không nên ép buộc cô gái phải mua nhà dưới danh nghĩa tiền phụng dưỡng.
Quỳnh Hương(Theo Guangzhou Fapu)
'Cuộc chiến thang máy' chung cư: Không sử dụng cụ bà kiện đòi hàng trăm triệuCụ bà hơn 70 tuổi đệ đơn kiện ra tòa án đòi bồi thường sau khi cho rằng thang máy không cần thiết và gây nên nhiều phiền toái, giá căn hộ sụt giảm.">
Con gái không chịu mua nhà cho em trai, cha mẹ ruột quyết kiện đòi 1,7 tỷ
Theo đó, hoạt động huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” của công ty có văn phòng đại diện tại thành phố Việt Trì bị đánh giá là “có nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế”.
UBND TP Việt Trì yêu cầu các cơ quan thông tin, truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền tới cán bộ, đảng viên, người dân nâng cao ý thức cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty Nhật Nam.
Nhiều địa phương đưa ra cảnh báo người dân cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty CP Đầu tư thương mại Bất động sản Nhật Nam với lợi nhuận khủng lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản (Ảnh chụp màn hình website nhatnamgroup.com.vn)
Cơ quan công an thành phố được giao nhiệm vụ tiếp tục nắm tình hình hoạt động của công ty này và văn phòng đại diện tại thành phố Việt Trì, kịp thời phát hiện, đấu tranh, xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật.
Công ty BĐS Nhật Nam có trụ sở chính tại 54 Ngô Thị Thu Minh, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM. Người đại diện theo pháp luật là bà Vũ Thị Thúy (hộ khẩu thường trú khu 4, xã Thạch Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa).
Thời gian gần đây, công ty này đã thành lập nhiều chi nhánh và các văn phòng tại các tỉnh, thành trên cả nước, lôi kéo nhiều nhà đầu tư với lợi nhuận khủng lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản.
Hồi tháng 8/2022, Cục An ninh Kinh tế (Bộ Công an) từng ra văn bản thông báo trong đó có nêu Công ty BĐS Nhật Nam có hành vi huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư, đưa ra yêu cầu bảo mật thông tin và cam kết không hình sự hóa các tranh chấp, chỉ hòa giải dân sự tại tòa án kinh tế, nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế, an ninh trật tự.
Theo đó, sau khi ký hợp đồng và nộp tiền, các nhà đầu tư sẽ được chi trả lợi nhuận hàng ngày vào tài khoản. Nhưng khi chia lợi nhuận cho nhà đầu tư, Công ty Nhật Nam không sử dụng tài khoản doanh nghiệp mà sử dụng tài khoản cá nhân của Vũ Thị Thúy (Giám đốc) để chuyển tiền, hành vi này có dấu hiệu che giấu thu nhập đã chia cho các nhà đầu tư, qua đó trốn tránh nghĩa vụ kê khai thuế thu nhập cá nhân thay cho các nhà đầu tư, vi phạm Luật quản lý thuế.
Mục đích sử dụng vốn huy động của Công ty Nhật Nam có nhiều dấu hiệu nghi vấn, khả năng hoạt động theo mô hình “Ponzi” (lấy tiền của người trước trả cho người sau), đến một thời điểm nào đó Công ty Nhật Nam không còn khả năng chi trả cho nhà đầu tư sẽ nảy sinh tranh chấp, khiếu kiện, tiềm ẩn nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế, an ninh trật tự.
Không chỉ TP Việt Trì, trước đó UBND tỉnh Hoà Bình, Công an huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) cũng có văn bản cảnh báo người dân cảnh giác khi tham gia góp vốn với Công ty Nhật Nam.
Chủ tịch UBND tỉnh Hoà Bình yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và truyền thông, Cục Thuế tỉnh, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, UBND các huyện, thành phố phối hợp Công an tỉnh chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức rà soát các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty Nhật Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn có dấu hiệu, hành vi, hoạt động huy động vốn tương tự để có biện pháp ngăn chặn, xử lý;
Bên cạnh đó, rà soát các cá nhân Vũ Thị Thúy (Giám đốc), cổ đông góp vốn: Mai Thanh Tùng, Vũ Đức Tại có tài khoản hoặc giao dịch chuyển tiền tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh.
Hòa Bình rà soát, cảnh báo về Công ty bất động sản Nhật NamHoà Bình chỉ đạo các đơn vị chức năng rà soát các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty bất động sản Nhật Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn có dấu hiệu, hành vi hoạt động huy động vốn tương tự để có biện pháp ngăn chặn, xử lý.">
Nhiều địa phương liên tiếp cảnh báo về Công ty bất động sản Nhật Nam
Năm 2020 đánh dấu cột mốc Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Ảnh: Trọng Đạt
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.
Thực tế cho thấy, không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa một cách sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam trong năm 2020. Trong đại dịch Covid-19, Internet và công nghệ số đã trở thành công cụ hiệu quả, đảm bảo cho sự kết nối của người dân, bất chấp việc giãn cách xã hội.
2020 cũng là năm chứng kiến sự tăng trưởng của mạnh của các dịch vụ công trực tuyến. Tính đến ngày 30/12/2020, đã có 2.700 dịch vụ công được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) trên tổng số gần 6.700 thủ tục hành chính tại 4 cấp chính quyền (đạt tỷ lệ 39%, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao 9%).
Nhờ đại dịch Covid-19 - "cú huých trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia", số dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam trong năm nay đã tăng trưởng bằng nhiều năm trước cộng lại. Ảnh: Trọng Đạt Cổng DVCQG đến nay có hơn 99 triệu lượt truy cập, hơn 412.000 tài khoản đăng ký, hơn 27,2 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, trên 719.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến và hơn 46.000 giao dịch thanh toán điện tử. Cổng DVCQG cũng đã tiếp nhận, hỗ trợ trên 43.800 cuộc gọi, hơn 9.600 phản ánh, kiến nghị. Chi phí xã hội tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên Cổng DVCQG là hơn 6.700 tỷ đồng/năm.
Cũng trong năm qua, vào mỗi thứ 6 hàng tuần, Bộ TT&TT lại ra mắt 1 nền tảng Make in Vietnam. Tổng cộng đã có 38 nền tảng như vậy được ra mắt trong năm 2020. Các nền tảng này chính là những công cụ quan trọng giúp chính quyền, doanh nghiệp và người dân tham gia vào công cuộc chuyển đổi số.
2, Cấp phép thử nghiệm thương mại 5G cho 3 nhà mạng lớn
Cuối năm 2020, 3 nhà mạng lớn tại Việt Nam gồm Viettel, VinaPhone, MobiFone đã được cấp phép và triển khai thử nghiệm thương mại 5G tại hai thành phố Hà Nội và TP.HCM.
Việc thử nghiệm 5G là cơ hội để các nhà mạng có thể xây dựng mô hình kinh doanh phù hợp, dự kiến mức giá cả, chi phí sử dụng tài nguyên trước khi mạng di động 5G chính thức được cấp phép.
Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về triển khai cung cấp dịch vụ mạng 5G. Ảnh: Trọng Đạt Qua quá trình thử nghiệm kỹ thuật tại Hà Nội và TP.HCM, mạng 5G cho tốc độ tải về đường xuống (download) nhanh gấp 10 lần, còn độ trễ giảm đi 10 lần so với mạng 4G.
Báo cáo của các nhà mạng sau quá trình thử nghiệm thương mại sẽ là tiền đề quan trọng để Bộ TT&TT hoàn thiện các cơ sở pháp lý về việc triển khai mạng di động 5G. Bộ TT&TT cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phủ sóng mạng di động 5G trên phạm vi toàn quốc.
5G được kỳ vọng sẽ mang đến những trải nghiệm Internet siêu tốc cho người dùng di động. Với tốc độ truy cập siêu nhanh, độ trễ siêu thấp, công nghệ này cũng chính là lời giải cho việc phát triển đô thị thông minh, nhà máy thông minh thông qua Internet vạn vật, bài toán xe tự hành và các ca mổ phức tạp được thực hiện từ xa.
Việc triển khai 5G sớm sẽ giúp Việt Nam trở thành một trong những nước tiên phong ứng dụng công nghệ 5G. Đây sẽ trở thành động lực quan trọng để phát triển, ứng dụng các công nghệ mới, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số.
3, Phòng, chống Covid-19 bằng phần mềm, ứng dụng Make in Vietnam
Việt Nam là một trong số ít quốc gia kiềm chế và ngăn chặn hiệu quả sự lây lan của Covid-19. Thành công này có đóng góp không nhỏ của các sản phẩm công nghệ Make in Vietnam.
Chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn, Việt Nam đã phát triển được rất nhiều website và ứng dụng phục vụ công tác phòng chống Covid-19.
Ứng dụng khai báo y tế tự nguyện NCOVI. Ảnh: Trọng Đạt Các sản phẩm tiêu biểu có thể kể tới như ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19 - Bluezone, ứng dụng khai báo sức khỏe NCOVI, ứng dụng khai báo y tế điện tử Vietnam Health Declaration, cùng với đó là các website cung cấp thông tin nhanh chóng về tình hình dịch bệnh.
Thực tế cho thấy, đã có gần 900.000 tờ khai y tế được thực hiện qua ứng dụng khai báo y tế điện tử, 8 triệu lượt tải ứng dụng NCOVI với gần 18 triệu bản ghi khai báo y tế tự nguyện.
Ứng dụng Bluezone giúp truy vết người nghi nhiễm Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Tính đến giữa tháng 11/2020, đã có hơn 23 triệu người cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone. Nhờ vậy, hàng trăm F1, F2 đã được phát hiện và đưa đi cách ly bởi sự giúp sức của ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19.
Đây là những minh chứng cụ thể và sinh động cho thấy Việt Nam đã ứng dụng CNTT rất tốt vào công tác phòng chống đại dịch. Các sản phẩm công nghệ này đều được thực hiện bởi các công ty công nghệ Việt Nam, dưới sự điều hành của Chính phủ, Bộ TT&TT và Bộ Y tế.
4, Nghị định 91 nhằm dứt điểm cuộc gọi, tin nhắn và email rác
Từ ngày 1/10, Nghị định 91/2020 đã chính thức có hiệu lực. Đây là Nghị định quy định chi tiết việc thực hiện quảng cáo qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử. Trong đó, có các yêu cầu cụ thể về nguyên tắc quảng cáo, gắn nhãn quảng cáo, thông tin của người quảng cáo, chức năng từ chối quảng cáo,...
Một trong những điểm mới của Nghị định 91/2020 còn là sự xuất hiện của quy định về “Danh sách không quảng cáo”. Danh sách không quảng cáo (DoNotCall) là tập hợp số điện thoại mà người có quyền sử dụng số điện thoại đó đã đăng ký không chấp nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo nào.
Người dùng di động tại Việt Nam đã có thể đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”. Ảnh: Trọng Đạt Người quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được phép gọi điện thoại quảng cáo, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào trong Danh sách không quảng cáo. Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến hết tháng 10/2020, đã có hơn 100.000 thuê bao di động đã đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”.
Thống kê của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cũng cho thấy, trong 6 tháng cuối năm 2020, đã có 72.539 thuê bao bị chặn vì phát cuộc gọi quấy nhiễu người dùng và hơn 17 triệu cuộc gọi giả mạo bị ngăn chặn. Tất cả các thuê bao thực hiện hành vi phát tán cuộc gọi rác sẽ bị xử lý bằng cách khóa chiều gọi đi đối với thuê bao nội mạng và khóa chiều gọi đến đối với thuê bao liên mạng.
Số thuê bao phát tán cuộc gọi rác bị ngăn chặn từ tháng 7/2020. Số liệu: Cục Viễn thông Nghị định 91 là hành động cụ thể của Chính phủ nhằm xử lý dứt điểm vấn nạn cuộc gọi rác, tin nhắn rác đã tồn tại nhiều năm qua. Tùy theo mức độ, hành vi vi phạm liên quan tới thư điện tử, tin nhắn, gọi điện thoại cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ sẽ bị xử phạt hành chính từ 5 triệu đồng đến 100 triệu đồng và buộc thu hồi số điện thoại.
5, Thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị Make in Vietnam
Ngày 17/1/2020, tập đoàn Viettel đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng gNodeB do doanh nghiệp này phát triển.
Mạng di động 5G đầu tiên được kết nối thử nghiệm tại Việt Nam vào sáng 10/5/2019. Tuy vậy, đây là lần đầu tiên một cuộc gọi 5G được thực hiện bằng thiết bị mạng do Việt Nam tự sản xuất, bao gồm cả phần cứng và phần mềm.
Cuộc gọi 5G đầu tiên được thực hiện bằng thiết bị Make in Vietnam. Ảnh: Trọng Đạt Sự kiện này đánh dấu việc Việt Nam chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G. Hiện trên thế giới chỉ có 5 công ty là Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G.
Viettel sẽ là nhà cung cấp thứ 6 trên thế giới sản xuất thành công thiết bị 5G. Đáng chú ý khi trong số các nhà cung cấp kể trên, chỉ có duy nhất nhà mạng của Việt Nam vừa là nhà khai thác viễn thông, vừa có khả năng tự sản xuất các thiết bị mạng.
Bộ TT&TT đặt mục tiêu sẽ thương mại hóa 5G bằng thiết bị do Việt Nam sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt Tháng 10 cùng năm, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (thuộc tập đoàn Viettel) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống trạm gốc di động 5G gNodeB với Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc tập đoàn Vingroup).
Mục tiêu tiếp theo của doanh nghiệp này là hoàn thành việc phát triển mạng lõi 5G để tạo ra một mạng 5G hoàn chỉnh do người Việt Nam sản xuất vào năm 2021. Thương mại hóa 5G bằng thiết bị Make in Vietnam cũng chính là một chủ trương lớn của Bộ TT&TT.
6, Bùng nổ học online và các nền tảng học trực tuyến
Trong năm vừa qua, khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện, nhiều trường học đã buộc phải đóng cửa. Đây cũng là lý do dẫn tới sự phổ biến của việc dạy và học trên truyền hình cũng như trên các nền tảng trực tuyến.
Nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, gần 50% trường đại học tại Việt Nam đã tổ chức dạy học trực tuyến trong mùa dịch. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô đã quay video bài giảng gửi lên YouTube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh.
Sau đại dịch Covid-19, các nền tảng học trực tuyến đã trở nên rất phổ biến tại Việt Nam. Các ứng dụng dạy học trực tuyến như Zoom, Microsoft Teams, Google Classroom… cũng ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều giáo viên và nhà trường sử dụng. Sự phát triển của các mô hình học tập trực tuyến tại Việt Nam thậm chí còn được ghi nhận bởi các tổ chức uy tín trên toàn cầu.
Theo báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), việc học trực tuyến tại Việt Nam có nhiều điểm khả quan hơn so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác.
Trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid-19, 79,7% học sinh Việt Nam đã được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước thành viên OECD (67,5%).
Những giải pháp học trực tuyến và qua truyền hình đã giúp năm học 2019-2020 kết thúc đúng thời điểm, đảm bảo cho kỳ thi quốc gia cuối cấp vẫn được diễn ra đúng như kế hoạch. Quan trọng hơn, đây sẽ trở thành tiền đề để từng bước chuyển đổi số ngành giáo dục Việt Nam.
7, Giải thưởng Make in Vietnam, vinh danh doanh nghiệp công nghệ số
Bên lề Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020.
“Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020 là giải thưởng mang tầm quốc gia, lần đầu tiên được tổ chức để tôn vinh các sản phẩm công nghệ số do người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam.
“Make in Vietnam” là thuật ngữ nhằm truyền tải chiến lược, lời hiệu triệu và sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Đây là những sản phẩm có đóng góp trong việc giải các bài toán Việt Nam, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia nhằm góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 là một hoạt động cụ thể nhằm triển khai Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” được tổ chức với mục đích thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm công nghệ số để giải bài toán Việt Nam và tuyên truyền, phổ biến chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Đây cũng là nơi tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có giá trị thực tế, góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số tại Việt Nam. Giải thưởng cũng sẽ giúp các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam tới đông đảo người dân và doanh nghiệp.
8, Lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam họp trực tuyến
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV (khai mạc vào ngày 20-5-2020) đánh dấu lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam thực hiện hình thức họp trực tuyến. Đây được xem là một kỳ họp đặc biệt trong lịch sử Quốc hội Việt Nam hơn 70 năm qua.
Các phiên họp trực tuyến được thực hiện qua cầu truyền hình từ Nhà Quốc hội đến 63 điểm cầu của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại phiên họp, việc đăng ký phát biểu, tranh luận được các đại biểu thực hiện qua đường dây nóng và sử dụng phần mềm trên máy tính bảng để biểu quyết.
Phiên họp toàn thể lần thứ 27 của Ủy ban Pháp luật theo hình thức trực tuyến. Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội Theo đánh giá của nhiều đại biểu, hình thức họp trực tuyến không những mang lại hiệu quả cao, mà còn có nhiều lợi thế hơn so với hình thức họp tập trung.
Việc họp trực tuyến giúp tiết kiệm ngân sách, thời gian di chuyển cho các đại biểu ở địa phương. Ngoài các vị trí lãnh đạo, nhiều cán bộ, công chức cấp sở, ngành… tại địa phương cũng có thêm điều kiện được tham dự phiên họp ở các điểm cầu trực tuyến.
Nhìn chung, các phiên họp trực tuyến diễn ra trong không khí dân chủ, nghiêm túc không khác so với hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội. Đây được xem là hình thức phù hợp trong giai đoạn cả nước đang gồng mình để phòng, chống đại dịch Covid-19.
Sự kiện này cũng thể hiện tính linh hoạt và góp phần đặt nền móng cho việc đổi mới hoạt động của Quốc hội trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
9, Apple chuyển dây chuyền sản xuất sang Việt Nam
Cuối năm 2020, hãng Foxconn - công ty chuyên sản xuất gia công cho Apple đã chuyển một phần dây chuyền sản xuất máy tính bảng (iPad) và máy tính xách tay (MacBook) từ Trung Quốc sang Việt Nam theo yêu cầu của đối tác.
Sự kiện này đánh dấu việc lần đầu tiên những chiếc iPad được lắp ráp bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Không chỉ iPad, một số mẫu tai nghe AirPod cũng đã được sản xuất tại Việt Nam, bao gồm cả mẫu tai nghe sắp sửa được ra mắt.
Foxconn đã cho ra đời những chiếc iPad được gia công, lắp ráp tại Việt Nam. Điều này diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra sau đại dịch Covid-19. Đó cũng là lúc mà nhiều ông lớn công nghệ bắt đầu có ý định dịch chuyển nguồn vốn đầu tư của mình sang thị trường Việt Nam.
Có một thực tế là kể từ sau sự xuất hiện của Intel, Samsung, LG..., Việt Nam chứng kiến ngày một nhiều hơn sự hiện diện của các tập đoàn công nghệ lớn.
Hiện cả Foxconn, Luxshare, Goertek…, những đối tác lớn của Apple đều đang không ngừng mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Trong số này, Foxconn là nhà đầu tư lớn nhất với số vốn khoảng 2 tỷ USD. Pegatron mới đây cũng đã được cấp chứng nhận đầu tư vào một nhà máy sản xuất thiết bị chơi game, phụ kiện điện thoại, loa thông minh và các loại máy tính tại Hải Phòng với số vốn gần 500 triệu USD.
10, Việt Nam phổ cập smartphone bằng điện thoại 600.000
Năm 2020 chứng kiến sự ra đời của Vsmart Bee Lite - mẫu smartphone 4G giá rẻ do Viettel, Vsmart và Google cùng nhau phát triển. Với mức giá chỉ 600.000 đồng, đây là mẫu smartphone 4G có giá bán rẻ nhất thị trường ở thời điểm hiện nay.
Sự xuất hiện của Vsmart Bee Lite đánh dấu việc chương trình smartphone giá rẻ cho người Việt bắt đầu đi vào cuộc sống. Đây là một trong những chủ trương của Chính phủ nhằm thúc đẩy hạ tầng, sản xuất thiết bị viễn thông, hướng tới mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh (smartphone) và mỗi hộ gia đình có một đường Internet cáp quang tốc độ cao.
Với mức giá chỉ 600.000 đồng, Vsmart Bee Lite ra đời nhằm phổ cập điện thoại thông minh tới mọi người dân trên cả nước. Theo thông tin từ báo cáo về Thị trường quảng cáo số Việt Nam của Adsota, tỷ lệ người dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam năm 2020 hiện ở mức 44,9%. Điều này cũng có nghĩa, cứ 10 người Việt Nam sẽ có khoảng 4,5 người sử dụng điện thoại thông minh.
Việc phổ cập smartphone và mạng Internet cáp quang đến từng người dân, từng hộ gia đình sẽ là cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số và chính phủ điện tử tại Việt Nam. Đây cũng là cơ sở để tắt sóng mạng 2G, dành nguồn lực để triển khai các công nghệ mới.
Trọng Đạt
2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia
Không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa ngày càng sâu rộng trong đời sống xã hội Việt Nam.
">Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia đứng đầu trong Top 10 sự kiện ICT năm 2020
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
Biển số thuộc 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM vẫn luôn đạt giá chốt cao. Ngoài bộ 3 biển số giá cao như trên, phiên đấu buổi sáng ghi nhận có 4 biển số giá trên 100 triệu đồng gồm: 15K - 139.39 (Hải Phòng) giá 155 triệu đồng; 37K - 199.88 (Nghệ An) giá 115 triệu đồng; 30K - 609.69 (Hà Nội) giá 115 triệu đồng; 30K - 529.69 (Hà Nội) giá 115 triệu đồng,...
Bên cạnh đó, nhiều biển có dãy số tứ quý được mua với giá khá rẻ, có thể kể đến như: 38A - 555.52 (Hà Tĩnh) giá 55 triệu đồng, 90A - 222.23 (Hà Nam) giá 80 triệu đồng, 37K - 222.25 (Nghệ An) giá 45 triệu đồng.
Chiều nay, sẽ tiếp tục có 439 biển số được đấu giá trực tuyến. Một số biển được dự đoán sẽ trúng giá cao như: 29D-567.77; 77A-286.88; 30K-446.79; 15K-16.266; 30K-501.66...
Danh sách biển số sắp đấu giá chiều nay. Trước đó, phiên đấu giá biển số ngày hôm qua 15/11 đã kết thúc với mức giá trúng cao nhất là 865 triệu đồng, thuộc về biển 30K - 555.66 (Hà Nội).
Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút.
Đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô ngày 16/11 sẽ phải nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước 16 giờ 30 ngày 13/11.
">Đấu giá biển số sáng 16/11: Biển TP.HCM 51K
Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Công tác phòng, chống dịch bệnh được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ từ tuyến tỉnh đến cơ sở. Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh đã cơ bản được khống chế. Tính đến hết ngày 18/5/2023, tỉnh Nam Định đã ghi nhận 1.643 ca mắc mới, 05 ca tử vong.
6 tháng đầu năm 2023, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 21 ca mắc, nghi mắc sốt xuất huyết, 218 ca tay chân miệng. Hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm cũng được đẩy mạnh.
Về công tác khám chữa bệnh: Chất lượng khám chữa bệnh tại các tuyến từng bước được nâng cao. Tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ y tế thay đổi đã đem lại sự hài lòng của người bệnh. Các trạm y tế đã từng bước hoạt động theo nguyên lý y học gia đình.
Trong 6 tháng đầu năm, Bệnh viện đa khoa tỉnh điều trị nội trú cho 15.412 lượt bệnh nhân, đạt 84% kế hoạch 6 tháng đầu năm; Bệnh viện Tâm thần tỉnh khám được 1.074 lượt bệnh nhân; Trung tâm Y tế huyện Trực Ninh khám 49.940 lượt bệnh nhân, khám dự phòng 13.450 lượt người.
Các hoạt động y tế khác như truyền thông giáo dục sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS, dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản, phòng chống suy dinh dưỡng, kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm, giám định y khoa, quản lý hành nghề y dược tư nhân, triển khai thực hiện Đề án 06 về “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh… tiếp tục được Ngành Y tế triển khai thực hiện đồng bộ.
Thuý Tình và nhóm PV, BTV">Nam Định: Chất lượng khám chữa bệnh tại các tuyến từng bước được nâng cao
Trong thành phần của lá tía tô chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho hoạt động của làn da, giúp da ngày càng khỏe mạnh, giảm mụn và làm mờ những vết thâm do mụn. Chính vì vậy, bạn cũng có thể tận dụng lá tía tô để da mình được hết mụn và ngày càng đẹp hơn.
Cách làm:Mỗi tuần 3 lần, vào buổi tối trước lúc đi ngủ bạn giã nát lá tía tô và đắp lên vùng bị mụn. Giữ yên khoảng 20 phút rồi gỡ xuống và làm sạch lại một lần nữa với nước lạnh.
Bên cạnh đó, nhằm tăng cường hiệu quả trị mụn và ngăn ngừa mụn bạn đừng quên phơi khô lá tía tô, pha như pha trà uống mỗi ngày từ 1 – 2 ly. Chắc chắn thực hiện đúng hướng dẫn bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau 2 tuần.
Trị mụn bằng lá nha đam
Lá nha đam vừa có tác dụng tăng cường dưỡng ẩm, cải thiện sắc tố, chống lão hóa, vừa giúp điều trị mụn hữu hiệu, nhờ thành phần giàu dưỡng chất và có đặc tính giảm viêm, kháng khuẩn, làm dịu da cao. Đặc biệt, sử dụng lá nha đam thường xuyên những vết sẹo rỗ, sẹo thâm do mụn để lại cũng dần dần biến mất, đem đến làn da tươi mới và mịn màng hoàn hảo.
Cách làm:Đầu tiên, bạn tách lấy phần thịt bên trong lá và thái thành những lát mỏng. Tiếp đến, rửa mặt sạch rồi tiến hành đắp từng lát lên mặt và nằm thư giãn. Sau đó, gỡ xuống và nhẹ nhàng làm sạch lại với nước mát. Kiên trì áp dụng 3 lần/ tuần đến lúc da hoàn toàn sạch mụn.
Trị mụn bằng cam
Cam là một loại quả có nhiều công dụng chữa bệnh (ho, giải nhiệt, thanh mát cơ thể, chữa nóng trong, hạ sốt, tiêu đờm,...), vitamin C trong cam rất nhiều nên cam có tính axit cao, do đó có khả năng thanh lọc da tận sâu bên trong nếu bạn ăn cam, uống sinh tố cam mỗi ngày. Tính chua và vitamin C trong cam giúp chữa trị mụn cực tốt.
Đầu tiên, bạn rửa sạch hai tay trước khi chạm vào mặt vì tay dơ có thể làm lan vi khuẩn lên da mặt. Sau đó rửa sạch mặt bằng nước ấm vì nó giúp mở rộng lỗ chân lông. Nhẹ nhàng chà vỏ cam lên vùng da bị mụn. Bạn phải dùng từng vỏ cam riêng cho từng nốt mụn, nếu không sẽ làm gia tăng viêm nhiễm vi khuẩn.
Cách làm:khá đơn giản, bạn chỉ cần thấm 1 bông gòn vào nước ép cam và thoa lên mụn. Thay đổi bông gòn trong khi trị mụn để ngăn ngừa vi khuẩn lan rộng. Sau đó, bạn rửa sạch mặt bằng nước lạnh. Cách này sẽ làm se lỗ chân lông và ngăn ngừa sự tích tụ bụi bẩn trong lỗ chân lông.
(Theo SKCĐ)">Mụn nhiều mấy cũng hết vĩnh viễn chỉ với vài nghìn đồng