您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cuộc sống độc thân lành mạnh tuổi 53 của diễn viên Lý Hùng
NEWS2025-02-03 11:15:34【Kinh doanh】3人已围观
简介Lý Hùng chú thích loạt ảnh khoe hình thể ở bể bơi: "Buổi chiều vừlịch ýlịch ý、、
Lý Hùng chú thích loạt ảnh khoe hình thể ở bể bơi: "Buổi chiều vừa bơi vừa ngắm thành phố "đảo quốc sư tử" trong hồ bơi vô cực xinh đẹp". Bài viết nhanh chóng thu hút hàng nghìn lượt tương tác.
Bên dưới phần bình luận,ộcsốngđộcthânlànhmạnhtuổicủadiễnviênLýHùlịch ý nhiều khán giả hâm mộ Lý Hùng hết lời khen ngợi ngoại hình nam tài tử. Đạo diễn Dũng Nghệ bình luận: "Anh tôi nhìn như mới U30 vậy".
Chia sẻ với VietNamNet, Lý Hùng đang tận hưởng những ngày thư giãn ở "đảo quốc sư tử" Singapore. Tuổi 53, Lý Hùng luôn giữ nhịp sống khoa học, điều độ. Những hôm không có show, anh thường ngủ lúc 20-21h, dậy lúc 5-6h sáng hôm sau tập thể dục.
Để kiểm soát cân nặng, Lý Hùng chủ yếu đi bơi với bạn bè hoặc tập gym, thỉnh thoảng tập võ. "Dĩ nhiên, tuổi này, tôi tập võ cầm chừng cho dẻo người chứ không tập như một võ sư thời trẻ", anh nói.
Bí quyết của Lý Hùng là tập thể dục kết hợp xem phim - đam mê lớn nhất đời anh. Nếu vừa chạy bộ vừa xem phim, diễn viên có thể chạy liên tục 1 tiếng trên máy.
Theo Lý Hùng, điều quan trọng là con người nên giữ sự bình yên, an lạc tinh thần. Mỗi buổi sáng, anh thường ăn sáng ngay trước sân nhà, xung quanh nhiều cây hoa, có cá bơi, chim hót tưng bừng để cảm nhận ngày mới. Sau đó, diễn viên cùng mẹ và em gái Lý Hương uống trà, trò chuyện đến trưa mới đi làm.
Hiện tại, Lý Hùng là số ít sao Việt không thường xuyên hoạt động showbiz vẫn được khán giả yêu mến, quan tâm. Anh hạn chế nhận show, chỉ chọn chương trình phù hợp. Lý Hùng từng kể nếu hồi trẻ tháng nào cũng chạy show đến 20 ngày thì giờ chỉ chạy show 5 ngày/tháng vẫn vui. Ngoài nghệ thuật, anh điều hành doanh nghiệp, làm từ thiện và chăm sóc gia đình.
Nhờ bận rộn công việc và sống cùng gia đình, Lý Hùng không thấy cô đơn ở tuổi 53. Anh nói: "Gia đình chúng tôi sống gần nhau nên không thấy thiếu vắng, cô đơn. Sáng nào chúng tôi cũng trò chuyện đến trưa, chiều lại tụ với nhau, làm sao cô đơn! Mỗi ngày trôi qua, tuổi của tôi cũng nhiều lên, quan trọng là tôi vẫn thấy yêu đời".
Từ khi NSND Lý Huỳnh mất, cả nhà Lý Hùng đi đâu, làm gì cũng có nhau. Cả nhà anh vừa cùng nhau đi Hội An, Cần Thơ, Vũng Tàu,... Lý Hùng và Lý Hương đi diễn ở đâu, mẹ của họ đều đi theo các con.
Mỹ Loan
很赞哦!(28)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- “Sự cố” giúp bức tranh của cô bé lớp 5 đoạt giải A cuộc thi bảo vệ tầng ôzôn
- Sao Việt 26/5: Hồ Ngọc Hà khoe niềm vui khiến Kim Lý 'cười từ sáng đến giờ'
- Sao Việt 20/5: Hoà Minzy khoe ảnh 'cùng vào Top 1' với Hương Giang, Đức Phúc, Erik
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Á hậu Thúy Vân 'giấu chồng' trong bộ ảnh khoe váy cưới tinh khôi
- Jun, Khả Như, Sam bí mật tổ chức sinh nhật cho Ngô Kiến Huy
- Kinh hoàng chồng chém chết vợ vì ghen trước mặt con
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Meta bị cáo buộc tự ý chuyển dữ liệu bệnh nhân cho Facebook
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- - Sau khi xem xong bản dự thảo sửa đổi Thông tư 30, chị Đặng Thị Thủy (một giáo viên tiểu học ở Bình Dương) tỏ ra không vui bởi những tưởng sẽ đỡ vất vả hơn nhưng lại “thêm việc mà làm”.
Chị Thủy chia sẻ: “Khi mà giữa kì và cuối kì đã có bài kiểm tra lấy điểm rồi tại sao không để điểm luôn mà còn yêu cầu giáo viên tổng hợp xếp loại A-B-C cho rắc rối. Bởi phụ huynh cầm bài kiểm tra của con xem, biết điểm xong rồi thì bảng A-B-C kia còn để làm gì nữa? Phải chăng Bộ đưa ra lượng hóa A-B-C chỉ là để gọi là không chấm điểm số”.
Ngoài ra, chị Thủy cho rằng điểm chưa hợp lý là mỗi năm làm bài thi 2 tới 4 lần nhưng để xếp loại và khen thưởng học sinh cuối kỳ chỉ căn cứ trên điểm 1 kì cuối năm.
Theo dự thảo sửa đổi Thông tư 30, học sinh các lớp 4 và 5 sẽ có thêm một bài kiểm tra giữa kỳ với môn Toán, tiếng Việt. Trong một giờ học toán của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng. Đồng quan điểm, anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên ở tỉnh Bình Phước thắc mắc:“Tại sao 9, 10 không đánh giá là “giỏi”; rồi 7, 8 không là “khá” luôn đi còn đưa về A,B,C làm gì cho rối”.
Cùng đó, anh Hải cho rằng Bộ GD-ĐT nên xem xét giảm bớt việc ghi học bạ cho giáo viên.
Bởi hiện học bạ theo Thông tư 30 thiết kế là cả học kỳ 1 và 2 giáo viên đều phải ghi thông tin cá nhân học sinh.
“Học bạ ngày xưa chỉ ghi một lần thông tin cá nhân học sinh sau đến đến điểm kỳ 1, rồi kỳ 2 và nhận xét. Có nghĩa là ghi một lần. Giờ học bạ theo cách sửa này, cả kỳ 1 và 2 đều ghi lại từ thông tin học sinh cho đến điểm số rồi nhận xét. Nghe thì nghĩ không nhiều nhưng việc ghi lại này với lớp nhiều học sinh và có nếm khối lượng công việc của giáo viên thì mới thấy là áp lực không nhỏ”,anh Hải nói.
Theo anh Hải, về cơ bản việc ghi nhận xét vào học bạ ở kỳ 1 tưởng là sâu sát song về bản chất lại gần như là vô ích và nên có sửa đổi.
“Có thể Bộ muốn sát sao hơn với học sinh. Tuy nhiên điều đáng bàn là ai sẽ đọc được những lời nhận xét đó. Bởi học bạ thì trường quản lý suốt trong quá trình học tập của học sinh, đến khi hết cấp chuyển hồ sơ lên cấp THCS. Có lẽ chỉ trừ trường hợp học sinh chuyển trường thì may mới được cầm đến. Nếu học bạ có dành cho giáo viên lớp trên nắm tình hình học tập của học sinh thì thông tin ở học kỳ 2 (cuối năm) là cái cập nhật nhất. Chưa kể, giờ đánh giá học sinh cuối năm cũng chỉ cần dựa vào điểm ở kỳ 2. Vậy thì viết làm gì?”, anh Hải phân tích.
Vì vậy, anh Hải cho rằng, có thể không ghi học bạ học kỳ 1 mà chỉ cần nhận xét bằng lời trước học sinh và phụ huynh ở các buổi họp.
Tuy nhiên, theo anh Hải, việc này cũng chẳng phải dễ dàng gì bởi sẽ phải thay mới trong khi học bạ vừa sử dụng được 2 năm.
“Cách đơn giản nhất có thể là Bộ nên ra quy định không phải nhận xét ở phần học kỳ 1, chỉ cần đánh giá bằng điểm. Tuy nhiên nếu giữ học bạ thì giáo viên phải chấp nhận việc ghi tên học sinh hai lần”.
Về điều này, ông Phạm Hiệp (nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan), thành viên của nhóm Đối thoại giáo dục - cho rằng, trước bất kỳ một chính sách nào việc phản ứng từ phía những người liên quan trực tiếp và cơ quan nhà nước phải thay đổi là chuyện hết sức bình thường.
“Tuy nhiên, tôi thấy việc đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A, B, C về bản chất không khác gì đánh giá bằng điểm số. Chúng chỉ khác nhau về hình thức và là một cách chấm điểm kiểu khác mà thôi. Phụ huynh và học sinh vẫn có thể ngầm hiểu A là 9,10; B là 7,8,… và rồi vẫn áp lực và so sánh”, ông Hiệp nêu quan điểm.
Ông Hiệp cho rằng, trước khi thay đổi một điều gì đó điều cần thiết là hãy suy nghĩ xem lý do tại sao chúng ta đã thực hiện nó ở thời điểm đó.
“Tinh thần của Thông tư 30 là không chấm điểm để không gây sức ép cho học sinh, phụ huynh và giảm thiểu những tiêu cực. Mục đích của việc không chấm điểm là để phá bỏ sự so sánh giữa các học sinh với nhau. Giờ đổi sang A, B, C thì hãy thử nghĩ liệu chúng ta có đang sai với mục tiêu ban đầu của Thông tư 30 hay không?”, ông Hiệp nói.
Theo ông Hiệp, trên thế giới hầu hết không chấm điểm ở các cấp học thấp mà xác định theo chuẩn độ tuổi để đánh giá.
“Bởi mục tiêu chính của cấp học phổ thông không phải là để phân loại hơn kém mà để đạt được cái chuấn của bậc học đó. Học sinh nếu đạt được tức là hoàn thành chương trình lớp, cấp học đấy. Từ đó, phụ huynh cũng chỉ cần biết là so với chuẩn chung thì con mình đang hơn và kém chuẩn ở những mặt nào chứ không so sánh con mình và các bạn”.
Để hạn chế việc so sánh học sinh, ông Hiệp cho rằng, Bộ GD-ĐT nên xem xét việc làm sao điểm của học sinh nào thì chỉ học sinh và phụ huynh đó biết chứ không công bố toàn lớp. Như vậy để học sinh và phụ huynh “không có điều kiện” so sánh.
“Thậm chí có thể đưa vào bộ nguyên tắc là giáo viên không được phép tiết lộ thông tin học sinh. Tôi nghĩ cũng không nên đặt nặng việc ghi chép. Bởi suy cho cùng đó là chuyện giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh. Ghi nhận xét cũng được mà nói chuyện trực tiếp cũng được, hình thức gì không quan trọng mà quan trọng là phụ huynh có trao đổi được với giáo viên về tình hình học tập của con em mình hay không”, ông Hiệp đề xuất.
Tuy nhiên, ông Hiệp đánh giá về cơ bản, cái được nhất đã làm là giảm thiểu được việc chấm điểm học sinh.
"Trước mỗi thay đổi, rất cần sự tham gia tất cả mọi người hơn là bàn lùi" -ông Hiệp nói.
Giải thích về việc đưa ra hướng đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A-B-C, ông Nguyễn Công Khanh (Trung tâm Khảo thí chất lượng giáo dục- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thành viên Ban xây dựng Thông tư 30) nói:
“Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét trước đây là không cho điểm nên lời nhận xét rất dễ bị lãng quên. Các nhà quản lý giáo dục yêu cầu giáo viên ghi lời nhận xét vào vở để có cơ sở để định lượng. Tuy nhiên, việc này khiến giáo viên quá tải và chỉ đáp ứng công việc cho nhà quản lý chứ chưa vì sự tiến bộ của chính các em học sinh. Vì vậy, tổ sửa đổi đã tìm cách lượng hóa vừa đủ để có thể giúp cho việc đánh giá định tính tường minh hơn”.
Theo ông Khanh, kết quả đánh giá thường xuyên được lượng hóa A, B, C khác về bản chất với cho điểm vì lượng hóa A, B, C dựa trên các biểu hiện hành vi (giáo viên quan sát thường ngày, hàng tuần, qua các tình huống học tập, kết quả làm bài tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện của từng học sinh… được lưu giữ, ghi chép trong sổ cá nhân) để phát hiện điểm mạnh, điểm hạn chế, cần cải thiện đến giữa kì, cuối kì, cuối năm tổng hợp thành) chứ không phải từ tập hợp điểm số của các bài kiểm tra.
Việc lượng hóa kết quả đánh giá thường xuyên không dựa trên điểm số của các bài kiểm tra để phân loại A, B, C mà căn cứ trên những biểu hiện hành vi qua quan sát, qua các trao đổi, nhận xét kết quả thực hiện các bài tập, tình huống/nhiệm vụ học tập, rèn luyện… qua trả lời câu hỏi, qua tự đánh giá của học sinh để phân nhóm.
Nếu kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy các em có những điểm mạnh vượt trội so với chuẩn hay yêu cầu của môn học ví dụ như tiếp thu nhanh hơn, hoàn thành các bài tập hay nhiệm vụ học tập tốt hơn/nhanh hơn, có sự sáng tạo thì xếp vào nhóm A.
Tương tự kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy có những học sinh so với các bạn trong lớp các em tiếp thu chậm hơn, có những điểm thiếu hụt so với chuẩn hay yêu cầu của môn học sẽ xếp vào nhóm C, những học sinh này cần được chú ý giúp đỡ nhiều hơn, cụ thể hơn.
Những học sinh còn lại hoàn thành nhiệm vụ học tập đáp ứng chuẩn hay yêu cầu của môn học xếp vào nhóm B. Căn cứ trên những kết quả đánh giá thường xuyên, lượng hóa một cách tương đối học sinh theo các nhóm A, B, C sẽ giúp cho việc dạy học phân hóa… điều giáo dục phổ thông đang dần hướng tời vì mỗi em có một năng lực khác nhau.
“Chúng tôi sẽ tạo ra hệ thống công nghệ để giúp giáo viên có thể tích vào để dễ hơn cho việc lượng hóa tương đối. Như vậy sẽ giúp giáo viên đỡ được việc nhận xét bằng ghi chép”.
Ông Khanh cho rằng, điều này khiến giáo viên có căn cứ để đánh giá học sinh dễ hơn vào giữa và cuối kỳ để phản hồi với học sinh và phụ huynh. Việc này giúp giáo viên phân nhóm dựa trên biểu hiện hành vi ấy để có căn cứ đánh giá, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời cho học sinh.
- Thanh Hùng
Đánh giá học sinh hạng A khác chấm điểm 10 ra sao?
Khan Academy đã được ứng dụng thành công trên 190 quốc gia trong suốt 10 năm qua, với hơn 500.000 bài giảng, bài tập được biên soạn bởi nhiều nhà giáo có kinh nghiệm, bám theo bộ tiêu chuẩn cốt lõi của giáo dục Mỹ, nội dung phủ toàn bộ chương trình phổ thông từ lớp 1- 12 và đại học đại cương. Khan Academy được xem là một công cụ hỗ trợ hiệu quả cho các mô hình sư phạm mới trong đó lấy việc xây dựng thói quen tự học và duy trì đam mê học tập cho các em là những điểm mạnh.
Sau khi đăng ký tham gia, học sinh sẽ được cấp một tài khoản để tham gia các lớp học Toán trực tuyến bằng tiếng Anh trên website: khanviet.org. Mỗi ngày học sinh sẽ được khuyến khích dành ra 20 phút để chủ động học online tại nhà với các video bài giảng trên kho học liệu của Khan Academy và làm các bài tập dưới sự giám sát và hướng dẫn từ các trợ giảng có kinh nghiệm chuyên môn của chương trình. Lớp học trực tuyến này hoàn toàn miễn phí và nằm trong khuôn khổ dự án tăng cường giáo dục STEM được Lãnh sự quán Mỹ tài trợ.
Ngoài ra, trường ĐH KHTN TP.HCM cũng sẽ tổ chức các buổi sinh hoạt dưới hình thức câu lạc bộ và có thu phí tại khuôn viên trường định kỳ mỗi tuần. Các em có cơ hội gặp gỡ các trợ giảng, bạn bè để chia sẻ các thắc mắc và trao đổi các bài học trong tuần.
Khóa học này được xem như tiền đề để khơi dậy đam mê học Toán của các em từ lứa tuổi tiểu học để tìm kiếm các tài năng trẻ tuổi cho lĩnh vực này. Ngoài ra, việc phát triển kĩ năng tiếng Anh nghe, nói, đọc qua việc thường xuyên học các video bài giảng và làm các bài tập cũng như gặp gỡ các thầy cô giáo viên bản xứ trong một số buổi sinh hoạt tại trường cũng được xem là mục tiêu đào tạo của chương trình.
Hình ảnh sinh hoạt của CLB Robotics Trường ĐH KHTN TP.HCM.
Mời tham dự buổi sinh hoạt khởi động cho lớp Toán trực tuyến:
Trường ĐHKHTN TP.HCM xin mời quý phụ huynh đến tham dự hội thảo giới thiệu chương trình Học toán miễn phí với kho học liệu mở Khan Academy.
- Thời gian: 8g30 – 9g40 thứ Bảy 10/09/2016
- Địa điểm: Hội trường I, Trường ĐKHTN – 227 Nguyễn Văn Cừ, P.4, Q.5
- Link đăng ký tham dự hội thảo: http://goo.gl/G2RdIZ
Thông tin liên hệ:
• Địa điểm: VP Thông tin, Trường ĐHKH Tự nhiên, 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5.
• Website: http://www.khanviet.org
• Facebook: https://www.facebook.com/RoboticsHCMUS
• ĐT: 08 3830 3625 / 097 759 7077 (Cô Nhi)
Thu Hằng
">Học toán miễn phí với kho học liệu mở Khan Academy
- Ngày 13/8/2016, tại Seoul, Hàn Quốc đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Toán học thế giới - World Mathematical Olympiad 2016 do Hiệp hội Olympiad Toán học Thế giới (WMO) tổ chức.
Đây là năm đầu tiên Việt Nam có đại diện được đặc cách vào thẳng vòng chung kết, để tham dự cùng với các các thí sinh đến từ nhiều quốc gia như Anh, Canada, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lain, Malaysia.
Đội tuyển học sinh Việt Nam tham dự cuộc thi gồm 12 học sinh khối lớp 5 và 6 hiện đang theo học trên địa bàn TP.HCM.
Trước đó, để chuẩn bị cho cho cuộc thi, Sở GD-DT TP.HCM phối hợp cùng với Công ty EMG Education tổ chức cuộc thi “Toán học, tư duy và thực tiễn” nhằm tìm kiếm những học sinh xuất sắc nhất để đại diện đội tuyển Việt Nam. Cuộc thi này đã diễn đã thu hút hơn 700 học sinh lớp 5 và lớp 6 đến từ hơn 80 trường tiểu học và trung học trên địa bàn TP.HCM
Từ cuộc thi trên đã chọn ra 37 học sinh đạt kết quả cao nhất để tiếp tục bồi dưỡng và cuối cùng chọn ra 12 học sinh xuất sắc nhất gồm 10 học sinh khối lớp 6 và 2 học sinh khối lớp 5.
Học sinh TP.HCM dự thi Toán học thế giới tại Seoul, Hàn Quốc
WMO - World Mathematics Olympiad - là kỳ thi Toán học quốc tế dành cho học sinh từ 8 – 13 tuổi. Hàng năm, kỳ thi WMO Thế giới thu hút hàng nghìn học sinh từ các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Canada, Mỹ tham dự.
Đây một sân chơi trí tuệ cho các tài năng toán học trẻ tuổi, qua đó học sinh từ nhiều quốc gia trên thế giới có cơ hội được trải nghiệm và thử sức với các bạn đồng trang lứa đại diện cho các quốc gia có nền toán học phát triển hàng đầu.
Bài thi WMO chú trọng tính sáng tạo, khả năng làm việc nhóm, tư duy suy luận trực giác, và khả năng giải quyết vấn đề, đặc biệt tích hợp kiến thức toán học với khả năng áp dụng khoa học, công nghệ của học sinh. Bên cạnh vòng thi viết cá nhân, học sinh còn trải qua vòng thi đồng đội, thiết kế sáng tạo, giải toán tiếp sức.
Lê Huyền
">12 học sinh TP.HCM dự thi Toán học thế giới
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Tân thủ khoa ngành dược đại học quốc tế Hồng Bàng (HBU) - Phùng Thị Phương Quyên (sinh năm 1998) - ấp ủ giấc mơ bào chế vắc xin phòng ung thư cho con người.
Em là 1 trong 3 tân thủ khoa trong kỳ tuyển sinh 2016 của trường ĐH này với số điểm 28,2, trong đó Toán 9,3, Hoá 9,3. Sinh học 8,7.
Nhà có 2 chị em chung… trường ĐH
Ngay từ khi còn rất nhỏ, Quyên đã có mơ ước trở thành một nhà khoa học trong lĩnh vực y dược.
Nói về mơ ước trở thành nhà nghiên cứu trong lĩnh vực y dược, Quyên chia sẻ “Em rất thích bào chế ra vắc xin phòng bệnh ung thư cho con người”. Sát cánh bên Phương Quyên là chị gái Phùng Thị Mỹ Quyên. Chị hai - “Quyên chị” hiện đang là sinh viên ngành Dược học của HBU cũng cho biết chỉ sau một năm học tại trường nhưng có thể khẳng định đây là môi trường học tập rất tốt không chỉ cho sinh viên ngành Dược học mà cho cả các ngành học khác. Vì thế, với sự tư vấn của chị Phương Quyên đã chọn HBU để nộp hồ sơ vào ngành dược học.
“Chính từ một nơi có cơ sở vật chất tốt, các thầy cô giáo tận tình và tỉ lệ có việc làm cao sau khi tốt nghiệp nên đã khuyên em gái nên chọn HBU.” - Quyên chị tâm sự
Chia sẻ với chúng tôi về những mong muốn ở trường ĐH Hồng Bàng, cô bạn thủ khoa “Quyên Em” mong đợi: “sẽ được học nhiều hơn về các môn ngoại khoá, về hướng nghiệp cũng như về ngoại ngữ, trường ĐH Hồng Bàng sẽ không làm em thất vọng.”
“Gắn” với gia đình, sinh viên để nâng cao chất lượng
Ngày 14/8, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng vừa có buổi gặp gỡ với phụ huynh, thí sinh trúng tuyển đợt 1 bậc ĐH-CĐ năm 2016. Trường tổ chức với mong muón “gắn kết” với gia đình, giúp nhà trường, thí sinh hiểu nhau để đi đến đích mong muốn trong đào tạo.
Chủ đề của buổi gặp mặt là bất cứ thắc mắc nào của phụ huynh, học sinh, là sự lắng nghe và góp ý của người học, là sự trải lòng của nhà đào tạo về mong muốn có những sinh viên làm rạng danh gia đình và nhà trường. Vì thế từ những điều nhỏ nhất như: học ngành đó thì ra trường làm gì, ở đâu đến những điều “nhạy cảm” như học phí và giá trị bằng cấp đều được phụ huynh, sinh viên và nhà trường trao đổi thẳng thắn, cởi mở.
Một trong những mối quan tâm của thí sinh và phụ huynh chính là mức học phí và định hướng đào tạo, chất lượng giảng dạy cũng như tỉ lệ có việc làm sau khi ra trường. PGS -TS Thái Bá Cần, Hiệu trưởng trường ĐH quốc tế Hồng Bàng cho biết bắt đầu từ năm học 2016 này, trường ĐH Hồng Bàng sẽ có nhiều điểm mới trong phát triển.
Cơ sở vật chất được mở rộng khang trang hơn với toà nhà cơ sở chính tại số 215 đường Điện Biên Phủ đang được gấp rút hoàn thành. Bắt đầu từ năm học này, nhà trường sẽ tập trung tất cả nguồn lực đào tạo tiếng Anh cho sinh viên để các cử nhân mang danh trường ĐH quốc tế Hồng Bàng sẽ phải đạt được trình độ B1 khung châu Âu. Với nền tảng ngoại ngữ đó, các cử nhân của HBU có thể đáp ứng được nhu cầu làm việc, đủ chuẩn ngoại ngữ để có thể học lên thạc sĩ.
Chương trình giảng dạy cho sinh viên sẽ hoàn toàn theo hướng ứng dụng thực tế, mang tính thực hành cao. Trong năm học mới, HBU sẽ kí kết với khoảng 50 doanh nghiệp để hỗ trợ cơ sở thực hành, thực tập và đào tạo cho sinh viên ĐH Hồng Bàng. Thời lượng của những môn học mang nặng tính lý thuyết cũng sẽ được điều chỉnh cho phù hợp.
PGS.TS Thái Bá Cần khẳng định trường ĐH Hồng Bàng đã tổ chức lại công tác đào tạo, đảm bảo việc giảng dạy thực sự nghiêm túc, tử tế; đặt nặng việc hỗ trợ những kỹ năng mềm cho sinh viên như về giao tiếp, ứng xử; hỗ trợ cho sinh viên khởi nghiệp…
Vui mừng vì chọn được trường “trúng ý”
Tại buổi gặp mặt nhiều câu hỏi về bằng cấp Dược sĩ, về điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề, chất lượng giảng viên và mức học phí của các nhóm ngành sức khỏe của trường liên tục được đặt ra.
Cô Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó trưởng khoa Dược chia sẻ: “Giảng viên khoa Dược được chọn lựa kỹ và trong đó có nhiều giảng viên kinh nghiệm từng giảng dạy tại trường ĐH Y dược TP.HCM.”
Luật sư Trịnh Hữu Chung, Phó hiệu trưởng trường ĐH Hồng Bàng cũng thông tin, trong thời gian tới, khối ngành sức khỏe sẽ được tổ chức học tập ở số 213 đường Hoà Bình (quận Tân Phú) để gần các cơ sở thực tập, các phòng thí nghiệm. Cử nhân xét nghiệm tốt nghiệp tại HBU sau 9 tháng làm việc có thể được cấp chứng chỉ hành nghề, có thể đứng tên cho phòng xét nghiệm y học ở phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện cấp quận, huyện. ĐH Quốc tế Hồng Bàng đang xin đào tạo thạc sĩ ngành kỹ thuật xét nghiệm.
Buổi gặp mặt giữa lãnh đạo nhà trường và 400 phụ huynh và thí sinh trúng tuyển đợt 1 kéo dài 3 giờ đồng hồ trong không khí chia sẻ cởi mở và chân tình. Hiểu nhau, hiểu rõ con đường mình chọn, không ít phụ huynh đã đóng ngay học phí cả năm học cho con mình ngay sau buổi gặp mặt. Một số thí sinh trúng tuyển trước đó còn băn khoăn thì nay vui mừng khi tìm được HBU. Thí sinh Hà Trường Nam trúng tuyển vào ngành Truyền thông cho biết: “Các thầy cô tư vấn nhiệt tình, giải đáp nhiều thắc mắc cho sinh viên. Chính vì thế, e đã quyết định sẽ theo học ở đây. Em muốn được học tập trong môi trường có cơ sở vật chất tốt, thầy cô nhiệt tình chỉ bảo, môi trường học tập năng động và chuyên nghiệp”.
Hồ Đức
">Thủ khoa dược ĐH Hồng Bàng mơ chế vắc xin phòng ung thư
">Viktoria Romanova đang dùng ngực vẽ tranh Nữ họa sỹ Nga dùng ngực vẽ Thủ tướng Anh
Alibaba khẳng định sẽ chấp hành yêu cầu của SEC về kiểm toán.
(Ảnh: ESGTelegraph)Tuyên bố được đưa ra sau khi Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) thông báo vào ngày 29/7, sẽ đưa các công ty Trung Quốc không đáp ứng yêu cầu về kiểm toán vào danh sách huỷ niêm yết, khiến cổ phiếu Alibaba giao dịch tại sàn New York giảm 11% ngay trong phiên.
Bước sang ngày 01/8, cổ phiếu công ty tiếp tục giảm hơn 5% trên sàn Hong Kong trước khi hồi phục nhẹ.
Theo Đạo luật Giải trình đối với công ty nước ngoài (HFCAA), SEC yêu cầu các công ty đại chúng phải phối hợp với một hãng kế toán công đã được đăng ký, để phát hành báo cáo kiểm toán tại nơi công ty đặt chi nhánh và văn phòng.
Trong trường hợp các báo cáo tài chính của một công ty đại chúng không được kiểm toán 3 năm liên tiếp, chứng khoán của công ty đó sẽ bị cấm giao dịch trên thị trường Mỹ.
Do đó, Alibaba bị đưa vào “danh sách đen” của SEC, sau khi báo cáo kiểm toán năm tài khoá kết thúc vào ngày 31/3/2022 của công ty này chưa được thông qua bởi Uỷ ban Giám sát kế toán công ty đại chúng (PCAOB).
Tuần trước, gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc thông báo sẽ nộp đơn niêm yết lần đầu tại sàn chứng khoán Hong Kong. Thực tế, cổ phiếu của Alibaba vẫn đang giao dịch tại 2 thị trường, tuy nhiên ở Hong Kong chỉ dưới dạng niêm yết bổ sung.
Vinh Ngô(Theo CNBC)
">Alibaba níu kéo cơ hội tiếp tục niêm yết tại Mỹ