您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tăng tỷ lệ giải quyết hồ sơ trực tuyến, tạo bứt phá trong chuyển đổi số
NEWS2025-04-10 15:55:47【Kinh doanh】9人已围观
简介Ngày 25/7,ăngtỷlệgiảiquyếthồsơtrựctuyếntạobứtphátrongchuyểnđổisốbxh nha mới nhất UBND tỉnh Quảng Nambxh nha mới nhấtbxh nha mới nhất、、
Ngày 25/7,ăngtỷlệgiảiquyếthồsơtrựctuyếntạobứtphátrongchuyểnđổisốbxh nha mới nhất UBND tỉnh Quảng Nam họp Ban chỉ đạo Cải cách hành chính và Chuyển đổi số; sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số và Đề án 06 (Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”).
31/7: Kích hoạt 738.291 tài khoản định danh điện tử
Báo cáo tổng kết về công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số và Đề án 06 của tỉnh Quảng Nam, Giám đốc Sở Nội vụ Trần Thị Kim Hoa cho biết, trong 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ đề ra tại Kế hoạch công tác cải cách hành chính năm 2023 đã hoàn thành 14/43 nhiệm vụ, đạt tỷ lệ 32,55%; 8 nhiệm vụ đang triển khai thực hiện trong hạn.
Một số kết quả nổi bật: Phát động phong trào thi đua “Xây dựng môi trường hành chính trong sạch, lành mạnh, công khai, minh bạch”; Phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam…

Báo cáo của Sở Nội vụ cho biết, từ ngày 1/1 đến ngày 27/6, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến đạt 64%; trong đó, Sở, ngành là 63,46%, cấp huyện: 18,05%, cấp xã 66,06% số hồ sơ đã tiếp nhận. Đã phát sinh 3.048 lượt thanh toán trực tuyến thành công với tổng số tiền hơn 859 tỷ đồng.
Tỉnh hoàn thành 8/10 kết nối theo yêu cầu của Văn phòng Chính phủ: Hệ thống đăng ký khai sinh, Hệ thống quản lý cấp Lý lịch tư pháp, Quản lý đầu tư nước ngoài, Hệ thống dịch vụ công của Bộ Giao thông vận tải…

Tính đến 18/7, toàn tỉnh đã tạo lập 718.738 hồ sơ với 633.404 tài khoản định danh điện tử, đã kích hoạt 447.246 tài khoản, đạt tỷ lệ 60,58% so với chỉ tiêu được giao. Phấn đấu đến hết 31/7 toàn tỉnh kích hoạt được 738.291 tài khoản định danh điện tử.
Chủ động để bứt phá trong chuyển đổi số
Theo đại diện Sở Nội vụ, văn bản chỉ đạo cải cách hành chính, chuyển đổi số đã được ban hành, tuy nhiên nằm rải rác ở nhiều văn bản khác nhau…
Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, quán triệt thực hiện công tác cải cách hành chính của tỉnh còn mang tính hình thức; hiệu quả công tác tuyên truyền đối với người dân, doanh nghiệp chưa cao. Việc công khai thủ tục hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đầy đủ, chưa kịp thời.
V.v.... V.v....

Từ tình hình thực tế, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh yêu cầu các ngành, địa phương phải chủ động, tích cực để bứt phá trong chuyển đổi số; tăng tỷ lệ giải quyết hồ sơ trực tuyến đồng thời đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền trong giải quyết TTHC để giảm bớt khâu trung gian.
Công an tỉnh chủ trì, triển khai tích cực quyết liệt, nâng cao tỷ lệ cài đặt, kích hoạt ứng dụng VneID, hiện đứng 28/63, phải phấn đấu nằm trong top 20 đến cuối năm.
Theo kế hoạch nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến năm 2023 của UBND tỉnh ban hành nêu rõ: Tổ chức thực hiện tốt cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC, gắn với số hóa và sử dụng kết quả số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, góp phần hình thành công dân số, doanh nghiệp số trên địa bàn tỉnh. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, minh bạch thông tin, tiết kiệm giảm chi phí, tạo thuận lợi và nâng cao sự hài lòng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp khi thực hiện các TTHC. Phấn đấu, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức DVC trực tuyến toàn trình... Rà soát để đưa 100% TTHC được tiếp nhận và theo dõi trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh, không để xảy ra hồ sơ chậm giải quyết vì lý do chủ quan của cơ quan, đơn vị, địa phương, cán bộ, công chức, viên chức. 60% dịch vụ công trực tuyến một phần và toàn trình có phát sinh hồ sơ trực tuyến. 100% cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong từng cơ quan, đơn vị biết và sử dụng DVC trực tuyến. Số hóa kết quả giải quyết TTHC còn hiệu lực đối với kết quả thuộc thẩm quyền cấp tỉnh đạt 70%, cấp huyện đạt 60%, cấp xã đạt 55%. Người dân và doanh nghiệp sử dụng DVC trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống để có thể thực hiện việc nộp hồ sơ trực tuyến từ xa. Đẩy mạnh số hóa, luân chuyển, giải quyết, ký số và trả kết quả giải quyết hồ sơ TTHC trực tuyến trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh; tiếp tục hoàn thành việc kết nối, chia sẻ, xác thực thông tin công dân giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh để phục vụ giải quyết TTHC, cung cấp DVC trực tuyến. |
很赞哦!(237)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
- Hacker lừa cả Apple, Google, Facebook
- Người Việt hứng thú với etaverse và fintech
- Nhóm tội phạm mạng khét tiếng bị hack: Lộ hoạt động quy củ không kém doanh nghiệ
- Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
- “Con tôi đỗ Harvard có nhiều may mắn”
- Loạt bệnh viện ở Quảng Nam lao đao vì thiếu thuốc, vật tư y tế
- Chứng nhận AWS Networking Consulting Competency
- Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Xa chồng, nữ bác sĩ quay cuồng trong mối tình tội lỗi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
Bé Ares Banister đang nằm viện điều trị vì nhiễm Covid-19. Ảnh: BBC
Chia sẻ trên trang Facebook cá nhân hôm 15/4, Jodie Banister, mẹ của bé Ares tha thiết kêu gọi mọi người hãy ở nhà, tuân thủ các biện pháp giãn cách xã hội đang được triển khai tại Anh nhằm phòng chống dịch Covid-19.
Jodie cho biết, gần như cả gia đình, ngoại trừ chồng cô - Christian, đã không ra ngoài suốt nhiều tuần qua. Christian là một lao động trong "lĩnh vực thiết yếu", phải tiếp tục đi làm để bảo đảm siêu thị Tesco đủ nhu yếu phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm của mọi người trong lúc phong tỏa đất nước để dập dịch.
Jodie bộc bạch với phóng viên BBC rằng, cô từng không nghĩ con trai bị nhiễm mầm bệnh nguy hiểm khi đưa bé vào viện thăm khám. "Sợ hãi và hoảng loạn. Tôi chỉ biết ngồi đó và khóc. Thật khủng khiếp. Điều đầu tiên tôi đột nhiên nghĩ đến là con sẽ chết. Tôi vô cùng khiếp sợ", người mẹ trẻ tiết lộ về thời khắc cô nhận tin con trai dương tính với virus. Cậu bé đang phải tiếp tục nằm viện điều trị.
Trong thông điệp thu hút sự chú ý của đông đảo cư dân mạng và được tái chia sẻ hàng ngàn lần, Jodie khẩn cầu: "Xin hãy ở nhà nếu bạn không phải là các lao động làm việc trong những ngành nghề thiết yếu. Làm ơn hãy bắt đầu lắng nghe vì toàn bộ thế giới của chúng ta mới chỉ bắt đầu bị đảo lộn vì dịch bệnh".
Tính đến thời điểm hiện tại, Anh vẫn là một "điểm nóng" về dịch Covid-19 trên thế giới với hơn 98.000 ca nhiễm và gần 13.000 trường hợp đã tử vong. Hồi đầu tuần này, Chính phủ Anh cảnh báo sẽ không sớm gỡ bỏ các biện pháp phong tỏa toàn quốc chừng nào virus corona còn bùng phát dữ dội tại nước này.
Ngoại trưởng Dominic Raab tin đảo quốc sương mù vẫn chưa qua đỉnh dịch dù cuộc chiến chống Covid-19 đã có những dấu hiệu tích cực. Ông Raab hiện tạm thời lãnh đạo các hoạt động của Chính phủ Anh thay cho Thủ tướng Boris Johnson đang hồi phục sức khỏe sau khi nhiễm Covid-19.
London dự kiến trong ngày hôm nay, 16/4 sẽ quyết định liệu có tiếp tục kéo dài sắc lệnh phong tỏa 3 tuần qua để làm chậm lại sự lây lan của virus corona chủng mới hay không.
Tuấn Anh
">Lời khẩn cầu của mẹ bé 11 tuần tuổi nhiễm Covid
Cùng với đó, sự ra đời của Trung tâm điều hành Triển khai hóa đơn điện tử hoạt động 24/7 đặt tại Văn phòng Cục Thuế tỉnh là cầu nối quan trọng giữa người nộp thuế - cơ quan thuế - nhà cung cấp dịch vụ. Trung tâm điều hành triển khai hóa đơn điện tử có nhiệm vụ theo dõi, giám sát hoạt động của hệ thống hóa đơn điện tử bảo đảm hoạt động liên tục, ổn định; hỗ trợ, tiếp nhận yêu cầu của Cục Thuế, Chi cục Thuế, người nộp thuế; kịp thời giải đáp các vướng mắc qua hệ thống điện thoại/email, đường dây nóng (0222.3688555).
Từ tháng 4, Cục Thuế tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp hỗ trợ, giải đáp vướng mắc của người nộp thuế sử dụng hóa đơn điện tử. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị kinh doanh hạ tầng viễn thông để đảm bảo thực hiện tốt lộ trình triển khai sử dụng hóa đơn điện tử trên địa bàn.
Nhờ đó, 6 tháng đầu năm 2022, đã có 13.350 DN, tổ chức đang hoạt động tại Bắc Ninh đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử, đạt tỷ lệ 100%. 1.089 hộ kê khai thuế đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử, đạt tỷ lệ 100%. Tổng lượng hóa đơn điện tử được tạo lập là gần 2,3 triệu số. Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh đã được Bộ Tài chính tặng Bằng khen với thành tích là 1 trong 10 tỉnh dẫn đầu cả nước về kết quả triển khai hóa đơn điện tử giai đoạn 2.
"Phủ sóng" hóa đơn điện tử đến từng hộ kinh doanh, từng người dân
Các Chi cục Thuế khu vực và các tổ chức cung cấp hóa đơn điện tử đã tích cực tuyên truyền, vận động các hộ kinh doanh đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, khởi tạo và sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử thành thạo, kịp thời xử lý các vướng mắc; tập huấn trực tiếp và trực tuyến; gửi email các văn bản điện tử về việc triển khai áp dụng, đăng ký, sử dụng hóa đơn điện tử cho tổ chức, doanh nghiệp, hộ, cá nhân kinh doanh....
Ông Hoàng Ngọc Lâm, chủ một cửa hàng xăng dầu tại xã Tân Chi, Tiên Du, Bắc Ninh chia sẻ: “Tất cả nhân viên tại của hàng xăng nhà tôi đã sử dụng thành thạo hóa đơn điện tử. Việc này giúp chúng tôi tiết kiệm được thời gian, chi phí in ấn, tăng khả năng bảo mật, giảm sai sót, rủi ro... Đặc biệt trong giai đoạn giá xăng dầu tăng cao, khách hàng yên tâm hơn khi chọn mua xăng tại cửa hàng do có hóa đơn điện tử, không lo gian lận”.
Chị Ngô Thị Hạnh chủ hộ kinh doanh gạch ốp lát (TP. Bắc Ninh) đánh giá hóa đơn điện tử đặc có nhiều lợi ích cho các hộ kinh doanh như gia đình chị vì chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý tài chính, các phần mềm kế toán còn chưa đồng bộ, giúp dễ dàng lưu trữ hóa đơn...
Nhằm khuyến khích người mua lấy hóa đơn khi mua hàng hóa, dịch vụ để quản lý doanh thu kinh doanh, tránh thất thu thuế, đồng thời, tạo lập thói quen tiêu dùng văn minh, mua bán hàng hóa phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp, bảo vệ quyền lợi cho người mua; khuyến khích người bán hàng hóa cung cấp dịch vụ sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, từ tháng 9/2022, Cục Thuế tỉnh triển khai chương trình “Hóa đơn may mắn” trên địa bàn.
Chương trình “Hóa đơn may mắn” sẽ được thực hiện theo từng quý. Người dân tham gia chương trình có cơ hội nhận được một trong số các giải thưởng bao gồm: 01 giải nhất; 03 giải nhì; 05 giải ba và một số giải khuyến khích với tổng số tiền cho các giải thưởng là 80 triệu đồng/quý.
Hóa đơn hợp lệ là toàn bộ hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, có đầy đủ thông tin định danh người mua (mã số thuế/CCCD/CMND/hộ chiếu), không bao gồm: hóa đơn đã hủy, hóa đơn điều chỉnh, hóa đơn thay thế, hóa đơn có thông tin mã số thuế người bán và người mua trùng nhau. Mỗi hóa đơn đưa vào lựa chọn một lần duy nhất, qua đó, đảm bảo việc lựa chọn hóa đơn trúng thưởng khách quan, công khai, minh bạch, có sự giám sát chặt chẽ của Hội đồng giám sát do UBND tỉnh thành lập. Kết quả chương trình “Hóa đơn may mắn” của từng đợt sẽ được công bố trên Cổng Thông tin điện tử của Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thời hạn trao thưởng trong vòng 30 ngày kể từ ngày công bố người trúng thưởng.
Đại diện Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh cũng cho biết sẽ tiếp tục tham mưu triển khai, hỗ trợ người nộp thuế liên quan đến các nội dung như: tem, vé, thẻ điện tử, chứng từ khấu trừ thuế điện tử, biên lai điện tử và triển khai hệ thống máy bán hàng tích hợp sẵn hóa đơn điện tử kết nối trực tiếp với cơ quan thuế; đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân khắc phục các sai sót; tăng cường kiểm tra giám sát để phát hiện, ngăn chặn kịp thời các vi phạm khi sử dụng hóa đơn điện tử...
Thu Hoài
">Bắc Ninh phủ sóng hóa đơn điện tử, tạo đà phát triển kinh tế số
Cybernews gọi RockYou2024 là vụ rò rỉ mật khẩu lớn nhất mọi thời đại. Ảnh: Cybernews Kẻ xấu có thể khai thác bộ sưu tập này để tiến hành các cuộc tấn công brute-force và giành quyền truy cập trái phép nhiều tài khoản trực tuyến. Brute-force là hình thức trong đó tin tặc sử dụng phần mềm tự động thử đăng nhập tên người dùng và mật khẩu phổ biến để đăng nhập tài khoản của nạn nhân. Tuy theo độ khó và phức tạp của mật khẩu, việc bẻ khóa diễn ra nhanh hay chậm.
Theo Cybernews, RockYou2024 không phải “từ trên trời rơi xuống”. Ba năm trước, các chuyên gia cũng đã công bố bộ sưu tập RockYou2021 chứa 8,4 tỷ mật khẩu dưới dạng văn bản tương tự. Phân tích RockYou2024, các chuyên gia nhận thấy những kẻ tấn công đã “cào” Internet để tìm các vụ rò rỉ dữ liệu và bổ sung khoảng 1,5 tỷ mật khẩu từ năm 2021 đến năm 2024.
Đội ngũ của Cybernews tin rằng, tin tặc có thể tận dụng RockYou2024 để nhắm vào bất kỳ hệ thống nào chưa được bảo vệ trước tấn công brute-force. Nạn nhân là bất cứ ai, từ các dịch vụ trực tuyến, ngoại tuyến đến camera giám sát, phần cứng công nghiệp. Kết hợp với các cơ sở dữ liệu khác bị rò rỉ trong các diễn đàn tin tặc và chợ đen, chứa địa chỉ email người dùng và các thông tin khác, RockYou2024 có khả năng dẫn đến hàng loạt vụ xâm phạm dữ liệu, gian lận tài chính và đánh cắp danh tính, Cybernews cảnh báo.
Làm thế nào để bảo vệ bản thân?
Mới đây, theo kết quả nghiên cứu trên 193 triệu mật khẩu tìm thấy web đen, hãng bảo mật Kaspersky phát hiện khoảng 87 triệu mật khẩu, tương ứng 45%, có thể bị hacker bẻ khóa chỉ trong 1 phút, 27 triệu (14%) bị bẻ khóa trong 1 phút đến 1 tiếng. Chỉ có 44 triệu (23%) mật khẩu được đánh giá là an toàn vì việc bẻ khóa phải mất hơn 1 năm.
Dù không thể bảo vệ 100% những cá nhân, tổ chức bị lộ mật khẩu, nhóm Cybernews khuyến nghị người dùng ba biện pháp: ngay lập tức thay đổi mật khẩu tất cả tài khoản dùng mật khẩu bị lộ, nên chọn mật khẩu mạnh, độc nhất chưa từng được “tái sử dụng” trong các nền tảng khác nhau; Kích hoạt xác thực hai bước bất kỳ khi nào có thể, giúp tăng thêm lớp bảo mật bên cạnh mật khẩu; Tận dụng phần mềm quản lý mật khẩu để tạo mới và lưu trữ các mật khẩu phức tạp một cách an toàn, giảm thiểu rủi ro dùng chung mật khẩu cho nhiều tài khoản khác nhau.
Cybernews đã đưa dữ liệu từ RockYou2024 vào công cụ Leaked Password Checker, cho phép ai cũng có thể kiểm tra xem thông tin của mình có bị lộ trong vụ rò rỉ mới nhất không. Độc giả cũng có thể truy cập website https://haveibeenpwned.com/ để kiểm tra.
RockYou2024 là bộ sưu tập mật khẩu lớn thứ hai được phát hiện trong năm 2024. Hồi đầu năm, Cybernews tìm thấy Mother of all breaches (MOAB), chứa 12TB thông tin với 26 tỷ bản ghi.
(Theo Cybernews)
">10 tỷ mật khẩu bị lộ trong vụ rò rỉ lớn nhất mọi thời đại, cách tự bảo vệ?
Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
Trước ý kiến của một ông bố đề nghị giải tán hội phụ huynh (theo Thông tư 55 thì gọi là Ban đại diện Cha mẹ học sinh), vẫn có những bậc cha mẹ cho rằng hội này là cần thiết cho các hoạt động phục vụ việc học hành, chăm sóc con trẻ. Vấn đề là hội phụ huynh cần phải hoạt động đúng vai trò của mình.Nhà trường nói gì về việc ông bố đề nghị giải tán hội phụ huynh?">
“Giải tán hội phụ huynh là ý kiến phiến diện”
Sản phẩm chè của Hợp tác xã chè Hảo Đạt đạt chuẩn sản phẩm OCOP. Trong cải cách thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, Sở tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện nghiêm việc công khai, minh bạch trong tiếp nhận và giải quyết TTHC, bảo đảm 100% TTHC được công bố, công khai đầy đủ, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp thuận lợi giao dịch; 100% các hồ sơ TTHC tiếp nhận, giải quyết tại các đơn vị, địa phương được theo dõi trạng thái xử lý trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh, đồng bộ với Cổng Dịch vụ công quốc gia để người dân, doanh nghiệp có thể giám sát, đánh giá quá trình thực hiện.
Duy trì vận hành Hệ thống thông tin ngành Nông nghiệp và PTNT; tiếp tục triển khai liên thông, kết nối, chia sẻ dữ liệu trang thông tin điện tử của đơn vị với Hệ thống thông tin hoạt động ngành Nông nghiệp và PTNT. Xác định thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệu, Sở tập trung xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn của ngành, đến nay, nhiều phần mềm, ứng dụng đã được vận hành và đưa vào sử dụng, như: Phần mềm “Quản lý chất lượng nông sản - Thái Nguyên”; phần mềm quản lý cây xanh trên bản đồ số “Thái Nguyên Smart Tree”; Hệ thống thông tin mã số vùng trồng; phần mềm “Nhận biết sinh vật gây hại trên cây trồng”; phần mềm quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Thuỷ lợi Việt Nam (thuyloivietnam.vn); hệ thống thông tin dịch bệnh động vật trực tuyến (VAHIS); phần mềm “Đánh giá, phân hạng và cơ sở dữ liệu sản phẩm OCOP”; phần mềm “Quản lý, đánh giá và cơ sở dữ liệu các xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu”; Chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, giải đáp thắc mắc trực tuyến; Ứng dụng số Nông nghiệp Thái Nguyên.
Phần mềm quản lý cây xanh trên bản đồ số “Thái Nguyên Smart Tree”. Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, cần phải ứng dụng khoa học – công nghệ vào nông nghiệp, do đó, phát triển nông nghiệp công nghệ cao là hướng đi tất yếu. Tỉnh triển khai xây dựng các mô hình, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KHKT; thúc đẩy thử nghiệm các dự án, mô hình sản xuất kinh doanh liên kết theo chuỗi giá trị ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số, tiến bộ khoa học - công nghệ mới đồng bộ từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra bước ngoặt, phát triển kinh tế nông nghiệp dựa trên khoa học - công nghệ, khuyến khích, thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân đầu tư thực hiện các dự án, mô hình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; các mô hình thuộc các chương trình chuyên đề phục vụ xây dựng nông thôn mới.
Hằng năm, Sở NN&PTNT tổ chức các lớp tập huấn, tập trung đào tạo các kỹ năng số, kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng, thương mại điện tử cho cán bộ, người dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, qua đó, giúp nâng cao nhận thức chuyển đổi số cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, thương mại sản phẩm nông nghiệp. Cùng với đó, tỉnh cũng đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã. Hoạt động của các hợp tác xã đã góp phần chuyển dịch và cơ cấu lại kinh tế theo định hướng chung của tỉnh, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội tại khu vực nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.
Nhận thấy, chuyển đổi số là công cụ hữu hiệu tạo ra giá trị gia tăng mới cho nông sản, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, kết nối giữa người sản xuất với tiêu dùng, giữa doanh nghiệp với nông dân, ngành nông nghiệp của tỉnh đã và đang thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử, qua đó, mở rộng được thị trường, giúp nông sản tiêu thụ dễ dàng; cùng với đó, các doanh nghiệp, hợp tác xã tận dụng các nền tảng số và các trang mạng xã hội để quảng cáo, giới thiệu, bán sản phẩm, tìm thị trường cho sản phẩm, hình thành nên chuỗi liên kết giá trị bền vững. Có thể thấy rằng, việc ứng dụng công nghệ số trong nông nghiệp ngày càng góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, giúp sản phẩm nông nghiệp Thái Nguyên khẳng định thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Bằng nhiều hình thức, cách thức với nội dung đa dạng khác nhau, qua các phương tiện truyền thông đại chúng và ưu thế của mạng xã hội, các hoạt động tuyên truyền, vận động thực hiện chuyển đổi số trong ngành Nông nghiệp được lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, góp phần quảng bá kịp thời, đầy đủ về tầm quan trọng, ý nghĩa, lợi ích và những giá trị to lớn, thiết thực mà chuyển đổi số mang lại trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT, từng bước thay đổi nhận thức, hành động của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, tích cực tham gia xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số tại địa phương.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số nông nghiệp được ví là chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu giúp tạo ra giá trị thặng dư của nền nông nghiệp số hướng đến phát triển kinh tế số. Cùng với việc đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật số vào lĩnh vực nông nghiệp, thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục tập trung thúc đẩy công tác xúc tiến thương mại, tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX, người dân kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tích cực đổi mới, sáng tạo những mô hình kinh tế mới, từ đó giúp nâng cao hơn nữa giá trị sản phẩm, qua đó, góp phần phát triển kinh tế nền nông nghiệp tỉnh nhà. ">Thái Nguyên tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp
Huyện đoàn Hoài Ân hỗ trợ cài đặt tài khoản VNeID, tài khoản thanh toán điện tử, chữ ký số… cho người dân. Ảnh: B.Đ Trong quá trình chuyển đổi sổ ở cấp huyện, UBND huyện Hoài Ân là địa phương triển khai đồng loạt các hoạt động chuyển đổi số. Địa phương này đã ban hành văn bản về việc giao 7 chỉ tiêu liên quan đến Bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn huyện năm 2024.
Những chỉ tiêu được giao cho các cơ quan như: cấp kết quả điện tử, dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến và thủ tục hành chính cung cấp thanh toán trực tuyến có phát sinh giao dịch thanh toán trực tuyến đạt tỷ lệ 100%; số hóa thành phần hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC đạt tỷ lệ 95%...
UBND huyện Hoài Ân giao thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện nếu không hoàn thành chỉ tiêu được giao.
Chuyển đổi số giúp nâng cao chỉ số cải cách hành chính
Theo ông Lâm Hải Giang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, trong năm 2023, công tác chuyển đổi tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh triển khai, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể. Từng bước thay đổi cách thức tổ chức, môi trường và công cụ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, qua đó nâng cao hiệu quả phục vụ để đáp ứng sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính, chuyển đổi số của tỉnh.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định cho hay, về nhận thức số, 100% các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đã thành lập Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số của ngành, địa phương để chỉ đạo triển khai các mục tiêu, nhiệm vụ tại Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 20/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XX) về chuyển đổi số tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Các đơn vị đã tổ chức các hội nghị, hội thảo, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị về chuyển đổi số; xây dựng chuyên mục riêng về chuyển đổi số trên Trang thông tin điện tử và thực hiện cung cấp tin, bài về chuyển đổi số cơ bản đáp ứng mục đích tuyên truyền.
Về thể chế số, 100% các cơ quan, đơn vị đã ban hành kế hoạch chuyển đổi số hàng năm, nội dung kế hoạch bám sát hướng dẫn của bộ, ngành, của tỉnh và tình hình thực tế của ngành, địa phương. Các đơn vị thực hiện rà soát, ban hành đầy đủ các quy chế, quy định về quản lý, vận hành hệ thống thông tin tại cơ quan, đơn vị.
Về hạ tầng số, hầu hết các sở, ban, ngành trang bị cơ bản đầy đủ máy tính làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức và triển khai hệ thống mạng LAN tại cơ quan, đơn vị mình. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nhất là cấp xã, chưa đảm bảo được hai tiêu chí này.
Máy tính cán bộ được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc
Với nhân lực số, đội ngũ công chức, viên chức chuyên trách công nghệ thông tin của các sở, ngành, địa phương vừa thiếu về số lượng và kỹ năng tham mưu tổ chức triển khai chuyển đổi số.
Theo UBND tỉnh Bình Định, về an toàn thông tin mạng, hầu hết các máy tính cá nhân tại các cơ quan, đơn vị đã được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản trị tập trung của tỉnh.
Hệ thống mạng nội bộ đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ 2 và triển khai phương án bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ đã được phê duyệt. Tuy nhiên, các cơ quan, đơn vị chưa quan tâm tổ chức kiểm tra, đánh giá Hệ thống thông tin theo quy định tại Thông tư số 12/2022/TT-BTTTT ngày 12/8/2022.
Chuyển đổi số được tỉnh Bình Định ưu tiên phát triển. Ảnh: B.Đ Hoạt động chính quyền số, trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố cung cấp thông tin trên môi trường mạng đáp ứng theo yêu cầu tại Điều 4 và Điều 8 Nghị định số 42/2022/NĐ-CP.
Cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị tuân thủ quy chế sử dụng thư điện tử công vụ trong công việc. Tỷ lệ số hóa hồ sơ kết quả giải quyết thủ tục hành chính đối với các thủ tục hành chính được tiếp nhận trên Cổng dịch vụ công của tỉnh đạt 98%.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến đã được các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố quan tâm, đẩy mạnh và hầu hết đều đạt trên 80%.
Tuy nhiên, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công tỉnh Bình Định trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công chưa cao (cấp sở đạt 61%, cấp huyện đạt 77%).
Về hoạt động kinh tế số, xã hội số, các địa phương chưa quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế số, phần lớn chỉ số kinh tế số của các địa phương đều đạt tỷ lệ thấp. Tỷ lệ người lao động được bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng số ở các huyện, thành phố chưa cao. Số lượng dân số ở độ tuổi trưởng thành tại các huyện, thành phố có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân còn rất ít.
Hồ Giáp
">Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị