[CLIP] Trải nghiệm trực tiếp Cửu Âm Chân Kinh 2 tại trụ sở NPH GOSU
NEWS2025-04-27 05:06:59【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Sáng qua 6/9/2014,ảinghiệmtrựctiếpCửuÂmChânKinhtạitrụsởlich euro 2024 phóng viên Gamesao đã có cơ hộlich euro 2024lich euro 2024、、
Sáng qua 6/9/2014,ảinghiệmtrựctiếpCửuÂmChânKinhtạitrụsởlich euro 2024 phóng viên Gamesao đã có cơ hội được trải nghiệm trực tiếp tựa game MMORPG 3D sắp được ra mắt của NPH GOSU - Cửu Âm Chân Kinh 2 (CACK2). Sau đây là một vài hình ảnh và cảm nhận đầu tiên về Cửu Âm Chân Kinh 2 sau khi trải nghiệm.
1. Hệ thống phụ bản
Khi mới đăng nhập vào game, người chơi sẽ được chọn 1 trong tổng số 5 phụ bản của CACK 2 để bắt đầu cuộc hành trình của mình. Mỗi phụ bản lại là những câu chuyện riêng xảy ra ở những địa điểm khác nhau để mang đến nội dung đa dạng cho CACK2.
2. Tạo nhân vật
Sau khi chọn phụ bản, người chơi sẽ được tạo nhân vật. CACK 2 cung cấp cho người chơi rất nhiều lựa chọn tùy chỉnh cá nhân hóa để tạo nên phong cách riêng cho nhân vật của mình.
Ngoài một số tùy chỉnh cơ bản thường có trong các tựa game MMORPG 3D khác như gương mặt, kiểu tóc, trang phục ban đầu, CACK 2 còn có rất nhiều các lựa chọn chi tiết khác như mắt, mũi, lông mày, gò má, miệng... Đặc biệt ở mỗi lựa chọn này, người chơi còn có thể tùy chỉnh cả đến kích cỡ, vị trí, độ giãn cách giữa 2 mắt...
Có thể nói với hệ thống cá nhân hóa đa dạng như vậy, thật khó có thể bắt gặp một "gương mặt thân quen" trong CACK2.
Phần tạo nhân vật của đa số các MMORPG lúc mới bắt đầu chơi đều khá nhàm chán vì bạn chỉ thấy được nhân vật của mình mặc những bộ trang phục "cùi" nhất. Sẽ phải mất khá nhiều thời gian "cày cuốc" để bạn có được những bộ cánh thời trang làm cho nhân vật của mình trông "đẹp trai xinh gái" hơn.
Nhưng trong CACK2 thì khác, sau khi tùy chính diện mạo bên ngoài, hệ thống tạo nhân vật còn cung cấp một số bộ trang phục thời trang cùng vũ khí để giúp người chơi dễ hình dung nhân vật của mình sau này sẽ trông như thế nào hơn. Cụ thể ở đây có 6 bộ trang phục rất đẹp mắt cùng 6 loại vũ khí là: song kiếm, đao, trượng, kiếm, thương, thủ.
3. Hệ thống môn phái và thế lực:
CACK 2 có tổng cộng 9 môn phái: Thiếu Lâm, Võ Đang, Cái Bang, Đường Môn, Nga My, Quân Tử, Cẩm Y Vệ, Cực Lạc Cốc, Vô Môn Pháivà 6 thế lực: Từ Gia Trang, Vạn Phú Sơn Trang, Đào Hoa Đảo, Di Hoa Cung, Vô Căn Môn, Kim Châm Thẩm Gia.
Tùy vào nhiệm vụ ở mỗi phụ bản, sau khoảng 30 phút chơi game, người chơi đã có thể gia nhập một trong 9 môn phái hoặc chọn Vô Môn Phái. Để gia nhập vào các thế lực, người chơi cần hành tẩu giang hồ lâu hơn để đạt được những điều kiện nhất định về sức mạnh cũng kinh nghiệm giang hồ.
Một ưu điểm khác của CACK 2 là ở giao diện chọn môn phải và thế lực có đầy đủ tất cả các thông tin về trang phục, võ công và chỉ số vật lý cơ bản giúp người chơi dễ nắm bắt các thông tin hơn Trong khi thông thường ở các MMORPG kiếm hiệp khác, khi gia nhập môn phái, người chơi chỉ thấy vài hình ảnh, tiểu sử giới thiệu và phải lên trang chủ hoặc diễn đàn để tìm thêm thông tin về các võ công hay trang bị môn phái.
Như vậy ngoài võ công môn phái, người chơi còn có thể học được bí kíp của các thế lực. Đặc biệt trong CACK còn có sự xuất hiện tuyệt học Tịch Tà Kiếm Phổchỉ dành riêng cho các nhân vật nam. Người chơi sẽ phải "tịnh thân" cho nhân vật yêu quý của mình để học được võ công đặc dị của thế lực Vô Căn Môn này.
NPH GOSU cho biết, người chơi có thể học tới hơn 100 loại võ công khác nhau trong CACK2.
Khinh công trong CACK 2 cũng rất đa dạng. Người chơi có thể dùng khinh công để nhảy trong không trung, chạy trên tường, lướt trên mặt nước hoặc một số loại chuyên dùng trong PvP.
4. Hệ thống nhiệm vụ:
Hệ thống nhiệm vụ trong CACK2 rất đa dạng, ở mỗi phụ bán là một nội dung khác nhau với những nhiệm vụ khác nhau. Đa số các nhiệm vụ đều có chỉ dẫn rất chi tiết và hệ thống tự tìm đường giúp người chơi dễ làm quen hơn khi mới bắt đầu. Ngoài ra có một số nhiệm vụ đòi hỏi người chơi phải tự tìm đường nhưng cũng không quá phức tạp, các địa điểm hay NPC cần phải tìm thường nằm ở khá gần khu vực nhận nhiệm vụ.
5. Đồ họa và âm thanh:
Đồ họa và âm thanh của CACK thật sự rất ấn tượng. Khung cảnh môi trường xung quanh được thể hiện rất chi tiết, đẹp mắt nhưng lại không đòi hỏi cấu hình máy cao. Dàn máy được dùng để trải nghiệm CACK2 hôm nay có cấu hình trung bình với core i3, 4G RAM và card đồ họa liền (on board), hoàn toàn đủ để cho khung hình chạy mượt.
Âm thanh trong CACK2 rất phong phú, mỗi khi chuyển bản đồ nhạc nền lại thay đổi. NPH GOSU cho biết mỗi map môn phái, thế lực lại có một bản nhạc khác nhau. Không phải ngẫu nhiên mà CACK 2 được bầu chọn là game online có nhạc nền hay nhất năm 2013 do MMOSITE bình chọn.
CACK2 còn có rất nhiều tính năng khác như hệ thống nghề nghiệp, môn phái chiến, thế lực chiến, kết hôn giữa các nhân vật... nhưng do thời gian trải nghiệm game không nhiều nên Gamesao chưa thể thử hết được các tính năng này.
Các bạn có thể theo dõi clip trải nghiệm trực tiếp in-game của Gamesao tại văn phòng NPH GOSU để cảm nhận rõ hơn về CACK2:
Tuy mới chỉ ở giai đoạn chạy thử nhưng trong suốt quá trình trải nghiệm không có một lỗi nào xảy ra. Chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng vào một sản phẩm hoàn thiện của NPH GOSU trong tương lai.
Theo lịch trình dự kiến:
Ngày 09/09/2014: Mở download client Cửu Âm Chân Kinh 2.
Ngày 13/09/2014 – 14/09/2014: Mở giai đoạn chơi thử game tại hệ thống phòng máy các tỉnh/TP Hà Nội – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh.
Ngày 16/09/2014 – 20/09/2014: Cho phép thử nghiệm online Cửu Âm Chân Kinh 2không giới hạn thông qua phát code miễn phí.
Ngày 23/09/2014: Chính thức mở cửa chơi miễn phí Cửu Âm Chân Kinh 2 và máy chủ mới Đào Hoa.
Gamesao sẽ tiếp tục cập nhật những thông tin mới nhất về Cửu Âm Chân Kinh 2. Các bạn hãy chú ý đón xem nhé!
Trước đó, ở trận đấu với An Giang tại vòng 6, chính tiền vệ này cũng đã sắm vai người hùng khi một mình ghi 2 bàn thắng giúp đội nhà có 1 điểm quý giá.
Martin Lo thực sự là “của hiếm” ở giải hạng Nhất. Cầu thủ sinh năm 1997 được đánh giá có lối chơi giống Quang Hải. Nếu tiếp tục thể hiện được phong độ như thời gian qua, tiền vệ này được thầy Park “chấm” là rất xứng đáng.
Martin Lo sinh ra và lớn lên tại Australia, có bố và mẹ đều là người Việt Nam. Năm 11 tuổi, cầu thủ này bắt đầu theo đuổi bóng đá chuyên nghiệp và chỉ 2 năm sau, anh có tên trong đội U13 Australioa dự giải quốc tế.
HLV Park Hang Seo vẫn giữ bí mật bản danh sách tập trung U23 và ĐTQG. Ảnh S.N
Trước khi về Việt Nam vào năm 2018, Martin Lo từng khoác áo một CLB nổi tiếng ở Australia là Western Sydney năm 17 tuổi. Martin Lo chia sẻ rằng mình trở về nước từ cảm hứng chiến tích của đội tuyển U23 Việt Nam tại Thường Châu (Trung Quốc). Việc cầu thủ này thi đấu ở giải hạng Nhất để anh dần làm quen với môi trường mới, hơn nữa Martin Lo cùng còn rất trẻ.
Giai đoạn vừa qua, có khá nhiều gương mặt Việt kiều mới được tiến cử vào tuyển Việt Nam, như Alexander Đặng, Filip Nguyễn và một số cầu thủ khác. Tuy nhiên, trong số này có lẽ mới chỉ có Martin Lo ghi điểm, với 3 bàn thắng trong cả hai trận “cánh tay phải thầy Park” dự khán.
Tuyển Việt Nam sang Thái Lan sớm chuẩn bị cho King’s Cup HLV Park Hang Seo vừa đề nghị VFF về việc đưa tuyển Việt Nam sang Thái Lan ngay trong ngày 1/6, thay vì 2/6 như kế hoạch trước đó. Chiến lược gia người Hàn Quốc muốn có nhiều thời gian chuẩn bị hơn cho các học trò. Điều đó cũng cho thấy ông Park rất quyết tâm đánh bại Thái Lan ở King’s Cup 2019.">
Tuyển Việt Nam: Martin Lo lọt mắt xanh thầy Park, có gì hay?
Công Phượng sẽ được làm việc với một HLV mới để lại nuôi hy vọng toả sáng ở Incheon Utd
Và đương nhiên, được làm việc với một HLV trưởng mới, cơ hội để Công Phượng chứng tỏ bản thân sau khi bất thành với những người cũ gồm ông Jorn Andersen và Lim Jung Yong cũng vì thế tăng thêm một chút.
Bởi rất có thể tư duy huấn luyện của ông Yoo Sang Cheol sẽ khác, cũng như phù hợp với Công Phượng để tiền đạo đến từ tuyển Việt Nam quay trở lại đội hình chính chắc chắn hơn, sau suốt một thời gian dài phấp phỏng với tương lai tại Hàn Quốc kể từ khi đến đây vào tháng 2/2019.
nhưng cũng có thể là lần cuối...
Như đã nói, việc đội nhà thay đổi HLV trưởng sẽ mang đến cơ hội cho Công Phượng trong việc được ra sân thường xuyên hơn ở màu áo Incheon Utd. Thế nhưng, hy vọng này cũng sẽ là cuối cùng dành cho tiền đạo tuyển Việt Nam.
Rất rõ ràng là như thế, bởi đây sẽ là ông thầy thứ 3 mà Công Phượng hợp tác nhưng nếu không thể cạnh tranh được vị trí hay chứng tỏ được bản thân thì e rằng vấn đề lớn nhất nằm ở chân sút HAGL chứ không phải từ các HLV.
nhưng vấn đề lớn nhất vẫn nằm ở đôi chân và cái đầu của Công Phượng
Trước đây, người hâm mộ Việt Nam đã từng trách cựu HLV Jorn Andersen khi bố trí Công Phượng đá ở vị trí không phù hợp với lối chơi của Incheon Utd nhưng rốt cuộc khi thay người cầm quân những gì tiền đạo đến từ Việt Nam cũng chẳng khá hơn là bao.
Thậm chí, HLV tạm quyền của Incheon Utd là ông Lim Jung Yong đã thay đổi khá nhiều về lối chơi của Incheon Utd sao cho phù hợp với Công Phượng nhất, nhưng rốt cuộc đã không thay đổi được gì.
Để vì điều này cần phải khẳng định lại rằng, rốt cuộc vấn đề mà Công Phượng đối mặt đầy khó khăn không phải đến từ những người cầm quân mà tự thân chân sút của tuyển Việt Nam chưa thích ứng nổi với môi trường thi đấu, với đội bóng mới mà thôi.
Bản thân HLV tạm quyền Lim Jung Yong đã từng chia sẻ thẳng thắn Công Phượng đang thiếu quá nhiều điều để có thể chiếm một vị trí chính thức ở Incheon Utd. Dù vậy, ở trận gần nhất được đá chính cùng Incheon, Công Phượng đã nhận lời khen tích cực hơn, thể lực cũng tăng lên.
Không thể bật lên và chứng tỏ được giá trị ở thời gian tới đây thì Công Phượng nên tự trách mình chứ trách được ai nữa...
Trước khi vào lớp, các mẹ cùng nhau ôn lại con chữ
Lớp học nơi đây vô cùng đặc biệt, bởi chỉ toàn là phụ nữ với độ tuổi từ 40 đến 60. Các chị, các mẹ đến với lớp học này đều là trụ cột chính của gia đình nên luôn bận bịu với con cái, việc nhà, việc nương rẫy,..
Ban ngày, các chị, các mẹ lên làm nương, trồng rừng hoặc bẻ bắp, đi thả trâu, bò,.. Sau khi thu xếp được công việc nương rẫy và lo cho con cái, các mẹ mới có thể đến với lớp học.
Có em bé được theo mẹ đến lớp
Quanh năm vốn làm bạn với cuốc, rựa, gùi, nên bàn tay các mẹ chai sần, thô ráp … nay những bàn tay thô cứng ấy cố gắng uốn nắn theo từng nét chữ khó nhọc vô cùng. Bởi vậy, không phải ai cũng đủ kiên trì cho đến khi biết đọc thành thạo và viết được tên.
Ban đầu, có khoảng 50 người đến lớp, sau vài buổi, thấy con chữ khó tiếp thu, không ít đã bỏ cuộc giữa chừng. Hiện, lớp học xóa mù chữ ổn định với 36 thành viên.
Lớp học nơi bản Mới được bắt đầu vào lúc 16h30 từ thứ 2 đến thứ 7 hằng tuần, đến 19h thì kết thúc.
Các thầy, cô chỉ bảo từng học học viên một, đối với mỗi người lại có các phương pháp khác nhau
Dù lịch học đưa ra như vậy nhưng chỉ mang tính tương đối. Những giáo viên đứng lớp hiểu rằng ở nơi rẻo cao, việc đi lại khó khăn, công việc nặng nhọc, vả lại quỹ thời gian của từng gia đình khác nhau nên các thầy cô rất linh hoạt trong việc tạo điều kiện để các mẹ có thể đến lớp sớm hơn hoặc muộn hơn đối với từng cá nhân học viên.
Miễn sao các mẹ, các chị sắp xếp thời gian tới lớp đều đặn và có sự tiến bộ. Nghĩ vậy, nên các mẹ luôn nhận được sự thông cảm và sẻ chia từ các giáo viên ở lớp.
Mẹ đã viết được tên mình
16h chiều, chị Hồ Thị Hồng (35 tuổi, trú tại xã Hướng Linh, Hướng Hoá) tất tả thu dọn gùi, dao, rựa để về nhà để tham gia lớp học xoá mù chữ ở trường Tiểu học và THCS Hướng Linh.
Các mẹ chăm chú nghe giảng
Trước đây, khoảng 19h người mẹ của 4 đứa con này mới thu xếp xong công việc ở nương rẫy để về đến nhà, sau đó lại tất bật tắm rửa, nấu cơm cho các con. Thế nhưng, hơn 5 tháng nay, chị Hồng đều thu dọn đồ đạc về sớm đi học và dường như đã thành thói quen.
Chị Hồng chia sẻ: "Làm ruộng, làm rẫy, trồng sắn quanh năm nay rồi, nay có các cán bộ tạo điều kiện nên mình muốn đi học để biết thêm con chữ. Mình nghĩ vậy, nên mình chưa vắng buổi nào cả".
Dù bận rộn nhưng các mẹ đều cố gắng tham gia lớp học xóa mù chữ
Thời điểm này, đang vào cao điểm thu hoạch sắn nên ai ai cũng bận rộn hơn. Dẫu có về muộn, thì chị Hồng đến lớp muộn hơn một chút. Chị Hồng kể, ngày trước gia đình vất vả, nghèo khó, phải ở nhà chăm em nên không được đi học. Thiếu con chữ là thiệt thòi nên bữa nay chị phải quyết tâm học chữ.
Chị Hồ Thị Phong (45 tuổi, thôn Hoon, trú tại xã Hướng Linh, Hướng Hóa) tâm sự gia đình chị cách lớp học hơn 3km, phải đi bộ tới lớp nhưng chị luôn đi học đúng giờ. Về nhà, nếu có gì thắc mắc chị hỏi thêm mấy đứa con của chị.
Từ nhỏ chị đã bỏ lỡ cơ hội học hành nên suốt ngày chị quanh quẩn gắn bó với núi rừng.
Công việc chủ yếu là làm rẫy, trồng lúa, ngô, khoai, sắn. Chồng chị mất hơn 5 năm nay, một mình chị nuôi 6 người con. Hoàn cảnh sống vất vả nên chị chưa nghĩ đến ở tuổi này mà có ngày chị biết mặt con chữ, ê a đánh vần rồi làm toán được, vì vậy, chị hết sức vui mừng.
Giáo viên đứng lớp tận tình cầm tay từng mẹ, nắn nót viết từng nét chữ
Chị Phong cho biết, học ở lớp này đã hơn 5 tháng, giờ đã biết đọc, biết viết. Về nhà mình cùng ngồi học, cũng chăm chỉ như làm bạn với con cái. Giờ đi về xuôi hay ra chợ đã biết tên đường và phân biệt được đâu là quán cơm nên không sợ bị nhầm lẫn nữa...
Bà Hồ Thị Hoa (60 tuổi, học viên lớn tuổi nhất của lớp học xóa mù chữ) chia sẻ, trước đây, vì không viết được tên nên mẹ phải điểm chỉ bằng tay. Nay không những viết được tên mà còn có thể đọc chữ. Càng biết chữ mẹ càng muốn học để việc đọc, viết thành thục hơn. Có được kết quả như vậy là nhờ vào công lao của các thầy, cô ở trường’.
Được biết, lớp học xoá mù chữ tại bản Mới được trường Tiểu học và THCS Hướng Linh khai giảng vào tháng 7/2019, theo kế hoạch xoá mù chữ của huyện Hướng Hoá. Ngoài bản Mới, còn có 2 lớp xoá mù chữ mở tại 2 thôn Cu Vơ và Coóc.Thầy Trương Quang Tiến (giáo viên đứng lớp xoá mù chữ ở điểm trường thôn Cu Vơ) cho hay, để vận động các học viên đến lớp, các giáo viên phải đến từng nhà, lên tận rẫy để mời người dân về lớp học.
Các học viên đều khá lớn tuổi nên giáo viên phải đổi mới và linh hoạt trong cách truyền đạt. Thầy Tiến cho biết thêm, đến nay, đa số học viên đọc được viết được, so với ngày đầu là mù chữ hoàn toàn.
Hương Lài
Lốp xe "độ xích", vượt đầm lầy đến lớp học giữa núi rừng
- Con đường lầy lội không khác gì đầm lầy, những chiếc xe máy phải quấn nhiều vòng xích vào lốp để tăng độ bền và bám đường. Các thầy cô vẫn ngày ngày vượt những trở ngại như thế để tới lớp với các em nhỏ giữa đại ngàn