您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
NEWS2025-04-11 09:51:48【Thời sự】6人已围观
简介 Pha lê - 08/04/2025 11:37 Nhận định bóng đá g lich nam 2024lich nam 2024、、
很赞哦!(14449)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
- Theo dõi tỷ lệ chiều cao, cân nặng bằng ứng dụng smartphone
- [GPL Mùa Xuân 2016] SAJ đối đầu BKT ở trận Chung kết
- iPad Pro 9.7 đầu tiên về Việt Nam, giá 18 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
- Ô tô đâm đầu xe tải nát bét như sắt vụn
- Smartphone P9 Lite của Huawei chưa ra mắt đã lộ ảnh trên tay
- Trâu Best Udyr tuyển nhân viên nhằm phát triển công ty cày thuê chuyên nghiệp
- Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- Loạt phim kinh dị tiết lộ khung giờ ma sẽ khiến bạn nổi da gà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
Theo thống kê của Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trong 3 năm gần đây, từ 2014 đến 2016, Trung tâm này đã ghi nhận số lượng các sự cố tấn công mạng đã liên tục gia tăng mạnh, trong đó có cả tấn công lừa đảo (Phishing). Cụ thể, nếu như trong năm 2015 số sự cố tấn công lừa đảo được ghi nhận là 5.898 sự cố, tăng gần 4 lần so với năm 2014; thì trong năm 2016 tổng số sự cố Phishing được ghi nhận là 10.057 sự cố, gấp tới hơn 1,7 lần so với năm 2015. Đồng thời, những năm gần đây, xu hướng sử dụng mạng xã hội để phát tán mã độc, lừa đảo người dùng để trục lợi đã liên tục được các chuyên gia an ninh mạng cảnh báo là xu hướng “nóng” của an ninh mạng Việt Nam.
Để kịp thời hỗ trợ người dùng Facebook, chiều nay, ngày 4/1/2017, thành viên điều hành (mod) của diễn đàn an ninh mạng Việt Nam WhiteHat.vn đã có bài viết hướng dẫn người dùng các bước kiểm tra lại được tài khoản Facebook của mình, một vài tính năng nâng cao để bảo mật tốt hơn cho tài khoản và đặc biệt là các bước để khôi phục mật khẩu trong trường hợp tài khoản của người dùng đã bị kẻ xấu đánh cắp. ICTnews xin giới thiệu đến độc giả bài viết “Hướng dẫn khôi phục mật khẩu Facebook sau khi bị phishing” của mod diễn đàn WhiteHat.vn:
Bài viết gồm có 4 phần để các bạn theo dõi: Hướng dẫn kiểm tra; Hướng dẫn thay đổi mật khẩu hiện tại; Hướng dẫn lấy lại mật khẩu Facebook; và một số lưu ý.
Hướng dẫn kiểm tra xem các phiên đăng nhập gần đây
Bạn vào mục Cài đặt > chọn Bảo mật > chọn Địa điểm đã đăng nhập để xem các phiên làm việc, thiết bị đăng nhập vào tài khoản của bạn.
Nếu như bạn nhận thấy có bất kì thiết bị nào nghi ngờ không phải do mình tạo ra, hãy kích vào “kết thúc hoạt động”, nếu như bạn không thể kiểm soát được các thiết bị, bạn hãy chọn “kết thúc toàn bộ hoạt động" và đăng nhập lại, lúc này chỉ còn duy nhất một thiết bị đó là phiên làm việc mà thiết bị của bạn đang dùng.
Hướng dẫn thay đổi mật khẩu hiện tại
Thay đổi mật khẩu hiện tại trên laptop, PC:
Việc thay đổi mật khẩu lúc hiện tại là vô cùng cần thiết bởi bạn đã vô tình nhập mật khẩu của mình cho kẻ xấu. Và sớm hay muộn họ sẽ đăng nhập vào để tiếp tục phát tán, dụ dỗ những người khác truy cập vào link, hay nhờ nạp card, mượn tiền...
Để thay đổi mật khẩu bạn vào mục Cài đặt > Chung > chọn Mật khẩu
Thay đổi trên các thiết bị smartphone
Nếu như các không có sẵn các laptop, PC để đăng nhập thì có thể đổi mật khẩu gấp bằng cách mở ứng dụng Facebook, các bạn làm theo hướng dẫn như hình dưới đây
Chọn Setting > Account Setting > Chung > Mật khẩu để thay đổi mật khẩu cũ.
Hướng dẫn lấy lại mật khẩu
Để khôi phục mật khẩu đã bị mất có nhiều cách để khôi phục như qua email đăng ký facebook, qua số điện thoại, qua tài khoản google (mail của bạn phải là gmail), qua xác thực thông tin cá nhân.
Hướng dẫn lấy lại mật khẩu qua email, số điện thoại
Sau khi dùng tên đăng nhập và mật khẩu không còn hiệu lực, do kẻ xấu đã đăng nhập và thay đổi thông tin cá nhân
Bạn hãy bấm vào Khôi phục tài khoản của bạn, Facebook sẽ đề xuất một số cách để khôi phục tài khoản cho bạn.
">Hướng dẫn lấy lại tài khoản Facebook sau khi bị tấn công lừa đảo
Như ICTnews đã đưa, ngày 29/12, ICTnews nhận được phản ánh của khách hàng Hồ Đức Sơn (trú tại Nhà Bè, TP.HCM) phản ánh về việc ngày 12/12/2016 khách hàng này đặt mua sản phẩm smart tivi LED LG 43 inch 2016 FHD WebOS 3.0 model 43LH605T (màu đen), mã đơn hàng 316458256 tại website lazada.vn (nhà cung cấp sản phẩm là Điện máy Toàn Linh).
Do đây là ngày mua hàng khuyến mãi online lớn nhất năm của Lazada nên sản phẩm được giảm giá chỉ còn 5.597.800 đồng (từ mức giá gốc khoảng 9,1 triệu đồng được công bố ngày 12/12 – PV).
Sau khi đặt thành công và thanh toán online bằng thẻ, Lazada đã xác nhận và gửi mail thông báo cho khách hàng sẽ giao hàng từ ngày 14/12 - 17/12/2016.
">Lazada đang điều tra nhà bán hàng vụ mua tivi bị hủy do “nhầm” giá
Trên website Cộng đồng hỗ trợ của Apple, nhiều người dùng iPhone 6S và iPhone 6S Plus than phiền rằng một số ứng dụng trên máy của họ đã bị lỗi trong quá trình hoạt động. Nhiều đường link trong Safari, Mail, Notes, và Message không hoạt động.
Thay vì chuyển truy cập vào site trong đường link, ứng dụng sẽ tự động tắt, đóng băng, hoặc treo. Một số người dùng cho biết, các link trong Safari sẽ không bị crash nếu bạn vô hiệu hóa JaveScript. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp khắc phục rất hạn chế và tạm thời. Bên cạnh đó, không chỉ người dùng các đời iPhone thế hệ mới mà cả những iPhone đời cũ cũng gặp phải vấn đề tương tự.
Một số video được đăng tải lên YouTubebởi người dùng cho chúng ta cái nhìn cận cảnh hơn hiện tượng crash và đóng băng khi truy cập đường link. Apple dù chưa đưa ra công bố chính thức nào nhưng chắc hẳn hiện cũng đã nắm bắt được tình hình; và hy vọng rằng hãng sẽ sớm liên tiếng cũng như tung ra bản vá lỗi trong thời gian sớm nhất.
Lỗi không mở được link trên trình duyệt Safari của iOS 9.3:
Play">
iOS 9.3 gặp lỗi không mở được đường link trên ứng dụng
Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
Người dùng nên kiểm tra smartphone để loại trừ các phần mềm độc hại. Ảnh: M.HOÀNG
">Cách phát hiện phần mềm gián điệp trên smartphone TQ
Khoảng giữa năm 2015, có nhiều thông tin Xiaomi sẽ nhảy vào thị trường Việt Nam thông qua kênh phân phối Thế Giới Di Động. Hãng đã mở văn phòng đại diện tại TP.HCM, tạo fanpage Facebook chính thức cùng với thực hiện một số sự kiện truyền thông như hợp tác với VNG trong sự kiện offline DOTA Truyền Kỳ Mobile. Tuy nhiên sau đó mọi thứ lại im ắng như chưa hề có điều gì xảy ra. Có vẻ như Xiaomi đã phải chịu một ‘áp lực vô hình' nào đó tại Việt Nam khiến hãng không thể đưa Việt Nam thành một thị trường phân phối chính thức sản phẩm của mình.
Hiện tại, rất nhiều đồng hương của Xiaomi như đang chia nhau miếng bánh thị trường điện thoại chính hãng Việt Nam ở phân khúc giá rẻ và trung cấp. Rất có thể trong một tương lai gần, chúng ta sẽ thấy Xiaomi chính thức đặt chân bán chính hãng tại Việt Nam nhưng tính đến lúc này, không có cách nào khác, người dùng Việt Nam sẽ phải mua máy qua hình thức xách tay và chấp nhận một số rủi ro với chính sách bảo hành cũng như không có sự hỗ trợ của nhà sản xuất.
2. Giá rẻ và cấu hình cao
Xiaomi luôn thu hút được người dùng nhờ lợi thế giá rẻ. Những chiếc máy cao cấp của Xiaomi đều được trang bị với cấu hình cao tương đương với những chiếc máy đầu bảng của các hãng khác như LG, Samsung hay Sony nhưng lại có mức giá thành rẻ hơn một nửa. Điển hình là mới đây nhất, chỉ chưa đến 7 triệu đồng tại Trung Quốc, chiếc Mi 5 đã được trang bị chip Qualcomm S820 thế hệ mới nhất cùng cảm biến vân tay và thiết kế kết hợp kim loại với kính.
Chiếc Mi 5 sở hữu nhiều cấu hình giống với các máy cao cấp như Galaxy S7 và LG G5.
Trong phân khúc giá rẻ và tầm trung, hãng cũng cạnh tranh rất mạnh với các đối thủ khác bằng hàng loạt những model tầm giá 3-4 triệu đồng. Chẳng hạn ở mức giá chưa đến 3 triệu đồng, chiếc Redmi Note 2 có màn hình IPS LCD 5.5 inch độ phân giải Full-HD, camera 13MP/5MP, chip 8 lõi 2Ghz cùng pin 3060 mAh. Còn chiếc Redmi Note 3 cao cấp hơn một chút (khoảng 4 triệu đồng) đã có vỏ kim loại, cảm biến vân tay và pin 4000 mAh. Chất lượng thiết kế và hoàn thiện của các dòng điện thoại của Xiaomi cũng thường được đánh giá khá tốt so với các máy cùng tầm giá.
Xiaomi Redmi Note 3
3. Cài đặt ROM tiếng Việt
Tất cả các dòng máy Xiaomi xách tay bán ra ở Việt Nam đều được hỗ trợ và có ROM đa ngôn ngữ (Multilanguage) do cộng đồng phát triển, có sẵn tiếng Việt và các dịch vụ của Google. Thông thường, sau khi ra mắt chính thức khoảng từ 1 đến 2 tháng, máy sẽ được cộng đồng phát triển ROM đa ngôn ngữ. Người dùng Việt Nam muốn cài đặt có thể truy cập vào cộng đồng người dùng MIUI Việt Nam (http://miui.vn) để xem hướng dẫn cài đặt và tải về.
Nếu sản phẩm được Xiaomi bán ra tại các thị trường khác (Ấn Độ, Singapore, Myanmah…) thì sẽ được hỗ trợ chính chủ ROM quốc tế (Global). Không phải sản phẩm nào cũng có cơ hội được "xuất ngoại" như thế này, vì thế nếu như máy của bạn không có ROM quốc tế, hãy tìm đến ROM đa ngôn ngữ (Multilanguage) và tận hưởng mọi tính năng cũng như trải nghiệm y hệt với ROM quốc tế.
Xiaomi cung cấp 2 loại ROM cho 2 đối tượng sử dụng đó là ROM Stable (ổn định) và ROM Developer (dành cho nhà phát triển). ROM Developer được phát hành vào mỗi thứ 6 hàng tuần để thử nghiệm trước các tính năng và thay đổi mới. Đây cũng là điểm thú vị nhất của MIUI khi mở cửa cho người dùng thoải mái trải nghiệm ROM dành cho nhà phát triển.
Một số dòng thiết bị mới như Mi 4S, Mi 5, Redmi 3, Redmi Note 3… hiện tại đã bị khóa bootloader ngay khi được bán ra để tăng cường bảo mật. Hành động này của Xiaomi gây khó khăn cho người dùng Việt Nam. Để cài đặt ROM tiếng Việt buộc chúng ta sẽ phải mở khóa bootloader. Rất may là Xiaomi cũng đã cung cấp công cụ để người dùng tự mở khóa trên trang http://en.miui.com/unlock.
4. Phần mềm nhiều tính năng, tùy biến nhưng đang dần cạn ý tưởng
ROM MIUI trên các máy của Xiaomi có giao diện trực quan, đẹp mắt và tính tiện dụng cùng khả năng tùy biến cao. Giao diện giao diện người dùng của MIUI đi đầu trong phong trào học hỏi iOS với cách bố trí danh sách ứng dụng không nằm trong khay ứng dụng (App Drawer). Ta có thể thoải mái thay đổi, tùy chỉnh thanh thông báo, thanh trạng thái, hiệu ứng mở, lật trang… MIUI cung cấp một kho giao diện khổng lồ với hàng nghìn giao diện miễn phí, người dùng có thể tha hồ thay đổi để thể hiện cá tính của mình trên màn hình điện thoại.
Tuy nhiên trong khoảng 1 năm trở lại đây, kể từ sau MIUI 6 với sự thay đổi đáng kể về giao diện phẳng, MIUI 7 trở nên nhạt nhòa với những nâng cấp nhẹ nhàng. Dần dần, ROM của MIUI không mang tới được những tính năng mới lạ, đáng trông đợi. Do là một nền tảng đồng nhất giữa các thiết bị phần cứng nên gần như tất cả các máy Xiaomi cũng như những máy chạy ROM MIUI đều có giao diện và tính năng giống hệ nhau như đúc. Nếu là một người dùng Xiaomi lâu năm, chắc hẳn sẽ cảm thấy hệ điều hành này đang ngày càng trở nên tẻ nhạt.
5. Một số vấn đề khi dùng điện thoại Xiaomi và cách khắc phục
Nếu bạn mua một sản phẩm mới của Xiaomi mà chưa được hỗ trợ ROM Quốc tế hoặc đa ngôn ngữ. Mặc định trong máy không có các dịch vụ của Google và kho ứng dụng Google Play. Chúng ta có thể chữa cháy tạm thời bằng cách cài ứng dụng "Google Installer" để cài đặt các dịch vụ của Google về. Xem hướng dẫn và tải về tại đây (hoặc tại đây với những máy chạy Android 6.0).
Nhiều trường hợp, người dùng sử dụng máy Xiaomi không thấy các ứng dụng hiển thị thông báo nổi như Facebook Messenger, Zalo, Whatsapp… Đó là do người dùng chưa cấp quyền hiển thị "pop-up" cho ứng dụng. Để kích hoạt, ta vào ứng dụngBảo mật > Quyền > Quyền > Chọn đến ứng dụng cần kích hoạt > Hiển thị cửa sổ pop-up.
">5 điều cần biết khi mua và sử dụng điện thoại Xiaomi
Con tem có tên Te-food, có 5 vạch với các màu khác nhau: đen, xanh, đỏ, vàng. Con tem colorgram này được cho là áp dụng công nghệ châu Âu, lần đầu áp dụng tại Việt Nam và không thể giả mạo. Khi dùng ứng dụng Te-food cài trên smartphone để quét qua tem, thông tin đầy đủ về nguồn gốc thịt heo hiện ra.
Thông tin bao gồm tên trang trại nuôi heo, tên cơ sở giết mổ, tên nơi sản xuất/bán sỉ và nơi bán lẻ. Theo thông tin này, miếng thịt heo có nguồn lấy từ hai trang trại ở Bình Dương, Bình Phước (có thể từ một trong hai trại này, hoặc trại này mua của trại kia), sau đó mang đến cơ sở giết mổ của Vissan, do Vissan bán sỉ và đến cửa hàng Satrafoods là nhà bán lẻ. Toàn bộ quá trình diễn ra trong 2 ngày, từ 14-16/12. Thông tin còn bao gồm cả tên nhân viên phụ trách từng khâu. Việc tra cứu được lưu lại trong lịch sử ứng dụng để người mua có thể xem lại sau này.
Trong ứng dụng, người dùng còn có thể so sánh để xem tem dán trên thịt heo và mẫu tem trên ứng dụng có giống nhau hay không. Nếu tem không giống nhau, tức có khả năng tem giả, người mua có thể báo đến đơn vị vận hành bằng cách bấm chọn nút màu đỏ trên ứng dụng.
">Từ hôm nay, sử dụng smartphone truy xuất được nguồn gốc thịt heo tại TP.HCM