Trong Đừng nói khi yêu, Thùy Anh và Mạnh Trường vào vai một cặp v&
thứ hạng của ngoại hạng anhthứ hạng của ngoại hạng anh、、
Trong Đừng nói khi yêu,ạnhTrườngruncầmcậpkhiđóngcảnhhônThùyAnhdướitrờiđêmđộthứ hạng của ngoại hạng anh Thùy Anh và Mạnh Trường vào vai một cặp và có khá nhiều cảnh khóa môi. Hai cảnh hôn ấn tượng nhất của Mạnh Trường và Thùy Anh đều ở ngoài trời, tất cả đều quay vào buổi đêm khi Hà Nội đang giữa mùa đông. Trên phim, hai cảnh khóa môi của Quy và Ly đều diễn ra trong bối cảnh vô cùng lãng mạn. Tuy vậy, thực tế lại trái ngược.
Clip hậu trường mới được VTV đăng tải ghi lại quá trình quay cảnh hôn thứ hai của Thuỳ Anh và Mạnh Trường. Để phù hợp với raccord, hai diễn viên phải mặc sơ mi mỏng tang trong khi các thành viên của đoàn mặc áo trong áo ngoài dày cộp. Riêng Thùy Anh mặc thêm chiếc áo len gile nhưng vẫn không thể giúp cô giữ ấm.
Mạnh Trường than nhiệt độ ở thời điểm quay đang là 6 độ C, miệng run cầm cập, da tím tái. Còn Thùy Anh nói cô bị chảy nước mũi nhưng cố gắng thực hiện cảnh quay.
Được biết trước khi quay, Mạnh Trường có gợi ý đổi bối cảnh, ôm hôn nhau trong phòng hoặc trên giường cho ấm nhưng đạo diễn không đồng ý.
Clip: VTV
Diễn viên Thùy Anh: Không bất chấp để có người yêuDiễn viên Thùy Anh chia sẻ cảm xúc khi đóng cảnh tình tứ với đàn anh Mạnh Trường hơn 10 tuổi trong khi cô còn độc thân.
Hồ Hưng là hoạ sĩ nổi tiếng với tranh màu nước, đã đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế. Anh được giới chuyên môn ghi nhận tài năng và tâm huyết với loại hình này. .
Họa sĩ Hồ Hưng chia sẻ các chuyến đi thực tế, ký họa, trực họa là một phần không thể thiếu trên hành trình chinh phục hội họa của anh.
“Với tôi trực họa không dừng lại ở thu thập tư liệu và ghi chép mà đó là một hành trình khám phá thực sự, giúp tôi hiểu hơn về mối liên hệ mật thiết giữa thiên nhiên, văn hoá và con người. Đặc biệt hơn, trước mỗi chuyến đi tôi chưa bao giờ có thể hình dung được về những bức tranh sẽ hình thành mà thường lệ thuộc vào sự khám phá tức thời”, anh chia sẻ.
Qua triển lãm, anh muốn đưa đến công chúng thưởng lãm tranh như một món quà để cùng cảm nhận và trân trọng cái đẹp của cuộc sống, thiên nhiên và những khoảnh khắc thật bình thường xung quanh “đang trôi dần về quá khứ”.
Họa sĩ truyền tải cảm xúc và góc nhìn về cuộc sống qua ngòi cọ. Anh ít vẽ con người, chủ yếu khai thác cảnh vật, những thứ gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày. Chẳng hạn khi vẽ bức tranh mang tên “Mẹ”, anh thể hiện chiếc giỏ đi chợ với hoa quả, quà bánh, khắc họa hình ảnh người mẹ quen thuộc.
Hồ Hưng quan sát tỉ mỉ không gian và thời tiết, chọn tâm thế “tĩnh” để truyền tải sự thay đổi, biến chuyển của từng sự vật lên tranh. Anh cho rằng chỉ khi tĩnh tâm và quan sát kỹ, mới tìm thấy vẻ đẹp trong những hình ảnh quen thuộc hàng ngày.
Trong số 35 tác phẩm, họa sĩ đặc biệt tâm đắc vài tranh. Trong đó, bức Sa mưa giông chất chứa nhiều cảm xúc từ ý tưởng đến khi hoàn thành. Họa sĩ kể trong một chuyến công tác ở Cần Thơ, anh thấy trời chuyển mưa, mây đen, gió kéo tới, sông cuồn cuộn chảy, còn con thuyền chở người vẫn lao đi. Bất giác, anh quyết định vẽ lại khoảnh khắc này vì cảm nhận nó giống đời sống, dẫu có thế nào vẫn phải tiến về phía trước.
Ngắm tranh của Hồ Hưng, nhiều người cảm nhận được nỗi buồn man mác, những rung cảm trước sự thay đổi của không gian, cảnh vật... Mỗi tác phẩm, họa sĩ mất 20-30 phút, hoặc vài tiếng để hoàn thành.
“Tôi không vẽ nguyên bản của bối cảnh. Tôi thường tìm hiểu văn hoá, lịch sử, thời tiết cũng như sự thăng trầm của vùng đất để vẽ, tạo nên nét riêng”, anh nói.
Triển lãm tranh Những cảm xúc nhỏdiễn ra từ ngày 28/7 đến 11/8, tại Nhã Lam Art Gallery (TPHCM).
Một số tranh trong triển lãm
Ảnh: NVCC
Bức chân dung tự hoạ bị giấu kín 63 nămTròn 10 năm sau khi hoạ sĩ người Anh nổi tiếng thế kỷ 20, Norman Cornish qua đời, bức chân dung tự hoạ của ông được tìm thấy ở mặt sau của một tác phẩm nghệ thuật khác." width="175" height="115" alt="Rung cảm vẻ đẹp cảnh vật qua tranh trực họa của Hồ Hưng" />
Rung cảm vẻ đẹp cảnh vật qua tranh trực họa của Hồ Hưng