您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
NEWS2025-04-11 00:57:26【Thể thao】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 05:25 Máy tính dự kết quả bundesligakết quả bundesliga、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng
- Website Sở Nội vụ Hải Dương bị hacker tấn công, đăng hướng dẫn game cờ bạc
- Angelababy phải van nài để được dự sự kiện hậu bê bối đi xem Lisa
- ĐH Thành Đô tặng 100 suất học bổng cho học sinh dân tộc thiểu số
- Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
- Phát hiện lỗ hổng mới trong giao thức không dây bluetooth
- Ba nhà khoa học đứng sau tên lửa siêu vượt âm Kinzhal của Nga bị bắt
- Chuyên gia trang điểm Cổ Minh nhiễm trùng máu, chỉ còn 34kg
- Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
- Ra mắt website khonggianmang.vn hỗ trợ đảm bảo an toàn khi làm từ xa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
- Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức hệ đại học năm 2018.Điểm chuẩn chính thức của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh">
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức
Du khách được can thiệp mạch vành kịp thời. Ảnh: Văn Chính
Bác sĩ bệnh viện quân y 175 chia sẻ, nhồi máu cơ tim có những biến chứng nguy hiểm nếu không xử lý kịp thời bệnh nhân có thể tử vong bất cứ lúc nào. Triệu chứng thường biểu hiện là đau tức ngực, khó thở, loạn nhịp tim, buồn nôn. Biện pháp hữu hiệu nhất trong những giờ đầu là can thiệp động mạch vành.
Căn nguyên của nhồi máu cơ tim là do hình thành cục máu đông trong lòng mạch máu làm tắc mạch vành.Những người có yếu tố nguy cơ nhất làm tăng xơ vữa mạch máu thường có hút thuốc lá, tăng huyết áp, thừa cân, đái tháo đường…
Trước đó, 1 nữ du khách khách người Philippines cũng bị đau ngực, nôn ói trên chuyến bay từ Dubai về nước. Máy bay phải hạ cánh khẩn cấp xuống san bay Tân Sơn Nhất, bệnh nhân được đưa về bệnh viện Quân y 175 cấp cứu. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân nhiễm độc hormone giáp mức độ nặng và điều trị kịp thời.
Phan Nhơn
">Du khách người Úc bị nhồi máu cơ tim khi đang xuống cầu thang máy bay
Theo thầy Hợp, bạo lực học đường thường do một số học sinh không hạnh phúc gây ra, khi các em có môi trường hoặc hoàn cảnh gia đình không tốt. Do đó, thầy Hợp cho rằng cần thay đổi môi trường giáo dục dạy - học trong nhà trường bằng cách xây dựng trường học hạnh phúc, nơi người thầy và học sinh được rút ngắn khoảng cách, sẻ chia và thấu hiểu nhiều hơn.
Thầy Hà Anh Tuấn - Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa Còn theo Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình) - ông Hà Anh Tuấn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường hiện nay.
“Ý kiến của cá nhân tôi thấy rằng hoàn cảnh gia đình là một lý do khá lớn. Thứ nữa, học sinh có tâm lý lứa tuổi mới lớn, dễ đi theo bạn bè..." - thầy giáo này nói.
Một lý do nữa được thầy Tuấn nhấn mạnh là thời gian gần đây, mạng xã hội Facebook, Tiktok phát triển như vũ bão. Nhiều bạn trẻ thấy người khác đăng tải hình ảnh, clip đánh nhau nên cũng muốn bắt chước, thể hiện mình.
GS Peck Cho nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng GS Peck Cho (Đại học Korea - Hàn Quốc) - Cố vấn giáo dục của Chính phủ Hàn Quốc - cũng nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng.
Theo GS Peck Cho, vấn nạn bạo lực học đường do những tổn thương các trẻ mang đến trường. Những tổn thương ấy có thể xảy đến ngay cả khi các em còn là những đứa trẻ nhỏ.
“Nếu những đứa con không thể kết nối được với cha mẹ, mất kết nối, mất niềm tin, lo lắng… thì khi chúng lớn dần lên sẽ bắt đầu thể hiện những vấn đề liên quan đến rối loạn hay tổn thương tâm lý.
Vậy nên, bạo lực học đường không phải vấn nạn ở trường, không phải vấn đề của trường học mà nó là vấn đề quốc gia. Và tất cả những nhà giáo dục cần có kiến thức, tất cả mọi người trong xã hội đều phải coi trọng vấn đề này để hành động” - ông nói.
GS Hà Vĩnh Thọ - người sáng lập Học Viện Eurasia vì Hạnh Phúc và An Lạc - thì chia sẻ: “Khi nghe tới bạo lực học đường, một điều tự nhiên đó là chúng ta thông cảm với nạn nhân và phán xét người bắt nạt. Đó là phản ứng rất tự nhiên.
Thế nhưng, chúng ta cần phải nhận thức rằng thực chất người đi bắt nạt lại là người cần được giúp đỡ, bởi vì sự mong manh, đau khổ mà người đó đang đi qua được biểu hiện qua một cách không khéo léo. Cách mà họ đang biểu hiện là tiếng khóc, tiếng gọi tôi cần được giúp đỡ”.
Theo GS Hà Vĩnh Thọ, nếu phản ứng bằng cách trách phạt, mắng nhiếc người ức hiếp thì chỉ châm thêm dầu vào lửa, làm sự đau khổ của các em leo thang.
"Vậy nên, chúng ta phải luôn luôn nghĩ rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ" - ông Thọ khẳng định.
Ngăn chặn bạo lực học đường như thế nào?
Để ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường, thầy Hà Anh Tuấn cho biết thời gian qua, Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa đã kết hợp với các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Đội thiếu niên tiền phong, Hội cha mẹ học sinh tuyên truyền cho học sinh.
"Để quản lý gần 1.400 học sinh, chúng tôi có đội Sao đỏ từng khối lớp theo sát và từ lớp 3 trở lên. Trường còn lập ra đường dây nóng, khi có hiện tượng, biểu hiện bạo lực học đường học sinh sẽ gọi ngay vào số điện thoại này hoặc gọi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm” - thầy Tuấn cho biết.
GS Hà Vĩnh Thọ cho rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ GS Hà Vĩnh Thọ chia sẻ: “Có rất nhiều phương pháp mang tính thực tiễn, thực tế để can thiệp vào vấn đề này. Một trong những công cụ có tên là công lý phục hồi, có nghĩa rằng trong phương pháp đó chúng ta tạo ra một cơ hội để cả nạn nhân cũng như người tạo sự ức hiếp đó được đối thoại, chia sẻ với nhau”.
GS Thọ cũng đưa ra giải pháp khác đó là nhà trường có thể tập huấn, hỗ trợ, xây dựng những đội ngũ học sinh là người hòa giải khi xảy ra bạo lực học đường…
“Bạo lực học đường không diễn ra ở tầm một cá nhân mà mang tính hệ thống… Vậy nên, việc chúng ta tạo ra một hệ sinh thái hạnh phúc đó là học sinh giáo viên, nhà trường quản lý nhà trường và cả chính quyền nữa là cách duy nhất để có thể giải quyết gốc rễ vấn đề. Và các thầy cô là hạt giống của hệ sinh thái đó” - GS Hà Vĩnh Thọ cho hay.
Trong khi đó, GS Peck Cho cho biết “Dựa vào kinh nghiệm của mình, tôi muốn nói là không có giải pháp nào dễ dàng với vấn nạn này.
Bạo lực học đường ở Việt Nam nếu so sánh với Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ hay châu Âu thì mới đang ở giai đoạn bắt đầu. Và tôi nghĩ những năm tiếp theo nó còn tồi tệ hơn nữa.
Vậy nên, thời điểm này chúng ta phải làm ngay, hãy làm tất cả những gì có thể, kể cả những điều nhỏ nhất…” - GS Peck Cho nhấn mạnh.
Hơn 53 nghìn học sinh Hàn Quốc bị bạo lực học đường khi trường học mở cửa hậu Covid-19
Bộ Giáo dục Hàn Quốc vừa công bố kết quả một cuộc khảo sát về bạo lực học đường do các văn phòng giáo dục địa phương trên khắp Hàn Quốc thực hiện (ngoại trừ Văn phòng Giáo dục tỉnh Bắc Jeolla do tỉnh này quyết định thực hiện một cuộc khảo sát riêng).
Khoảng 3,21 triệu trong số 3,87 triệu học sinh tham gia cuộc khảo sát, đánh dấu tỷ lệ phản hồi 82,9%. Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 11/4-18/5/2022.
Trong cuộc khảo sát, 53.880 học sinh - 1,7% số người được hỏi - trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022. Đây là con số cao nhất trong nhiều năm. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc giải thích sự gia tăng số lượng học sinh bị bạo lực học đường có thể là do các trường học trở lại trạng thái bình thường với các lớp học trực tiếp.
Có 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh trung học cơ sở và 0,3% học sinh trung học phổ thông cho biết họ từng bị bạo lực học đường.
Trong số những người bị bạo lực học đường, 41,8% cho biết họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt.
Tỷ lệ bắt nạt trên mạng, tăng lên 12,3% vào năm 2020 do có nhiều lớp học trực tuyến hơn, đã giảm xuống 9,8% vào năm 2021 và xuống 9,6% vào năm 2022.
Theo Korea Herald
Cần 'dọn dẹp' những điều cũ khi xây trường học hạnh phúc
Các giáo viên chia sẻ để xây trường học hạnh phúc, bản thân của mỗi người cần phải “dọn dẹp” lại những điều cũ, thực hành về lòng biết ơn, nuôi dưỡng cảm xúc tích cực, lắng nghe sâu.">Chuyên gia Hàn Quốc: 'Bạo lực học đường ở Việt Nam mới trong giai đoạn bắt đầu'
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
Cầu Rạch Đỉa dự kiến thông xe cuối năm 2024.
Loạt dự án đạt tiến độ khả quan
Nằm của ngõ phía Nam của TP.HCM, dự án cầu Phước Long và cầu Rạch Đỉa là một trong những dự án trọngd điểm đang được chủ đầu tư, đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ và dự kiến hoàn thành trong năm 2024.
Ghi nhận của PV Báo điện tử VTC News, dự án xây mới cầu Phước Long bắc qua rạch Phú Xuân, kết huyện Nhà Bè với Quận 7 (TP.HCM) được thực hiện từ năm 2020, nhưng sau đó phải tạm dừng thi công do vướng giải phóng mặt bằng. Sau khi dự án được tái khởi động, hiện nay cầu Phước Long đạt hơn 80% tổng khối lượng, 10/10 mố trụ cầu đã hoàn thành, 7/9 nhịp cầu đã được lắp dầm.
Tiến độ dự án đạt hơn 80%, dự án cầu Phước Long dự kiến thông xe trong năm 2024.
Trên công trường, đơn vị thi công đã xử lý xong nền đường, tường chắn ở phía huyện Nhà Bè và đang tiếp tục thi công phần còn lại phía Quận 7. Bên cạnh đó, các hạng mục như thi công bản mặt cầu, lắp lan can, chuẩn bị thảm nhựa, hoàn thành các mố trụ và lắp dầm... cũng đang được tăng tốc triển khai.
Còn tại dự án cầu Rạch Đỉa trên đường Lê Văn Lương nối với đại lộ Nguyễn Văn Linh (thuộc xã Tân Phong, Quận 7) đến chợ Rạch Đỉa (xã Phước Kiểng, huyện Nhà Bè) cũng đã hoàn thiện việc nối nhịp và dự kiến thông xe vào tháng 12 năm nay.
Sau khi hoàn thành, cầu Rạch Đỉa được kỳ vọng sẽ giảm tải tình trạng kẹt xe cửa ngõ phía Nam TP.HCM.
Dự án cầu Rạch Đỉa được UBND TP.HCM phê duyệt từ năm 2001, duyệt điều chỉnh vào tháng 9/2017 và đến tháng 8/2023 chính thức khởi công với tổng kinh phí hơn 500 tỷ đồng. Cầu có chiều dài 312m gồm cả cầu và đường dẫn, chiều rộng 10m. Công trình cầu Rạch Đỉa sau khi hoàn thành được kỳ vọng sẽ giảm tải tình trạng kẹt xe cửa ngõ phía Nam TP.HCM và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực.
Cách cầu Rạch Đỉa khoảng 1km là dự án hầm chui Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (Quận 7 nối huyện Nhà Bè), công trình này đạt tiến độ khoảng 83%. Dự kiến toàn bộ dự án sẽ được hoàn thành trước ngày 31/12 như kế hoạch đề ra. Trước đó, ngày 4/10, một nhánh hầm chui của dự án này đã được thông xe.
Nhánh hầm chui HC2 thuộc dự án nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (Quận 7) thông xe vào ngày 4/10.
Còn tại phía Đông TP.HCM, một chiều của dự án cầu Tăng Long đang được đẩy nhanh tiến độ để thông xe trong năm 2024.
Đại diện Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông TP.HCM) cho biết, nhà thầu đang thi công hạng mục lao dầm nhịp biên, sau đó sẽ hoàn thiện mặt cầu.
Tại cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất, dự án đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa đến nay tiến độ thi công đạt 85%.
Dự án xây dựng, mở rộng Quốc lộ 50 kết nối tỉnh Long An với TP.HCM có tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.
Đối với dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 50 (huyện Bình Chánh), tổng tiến độ đã đạt hơn 56% khối lượng công việc. Riêng tại nút giao An Phú, theo kế hoạch, công trình này sẽ thông xe hầm chui HC1 cuối năm 2024. Tuy nhiên, gói thầu XL5 xây dựng hầm chui HC1-1 mới hoàn thành trụ K1 đến K8, K14 đến K19, đang thi công K12, K13. Sản lượng gói thầu này đạt khoảng 64%, dự kiến tháng 1/2025 thông xe.
Nhiều dự án tiếp tục trễ hẹn
Trái với những dự án tăng tốc để về đích kịp tiến độ, một số dự án khác tại TP.HCM vẫn đang "giậm chân" với nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
Ghi nhận tại cầu Bà Hom (quận Bình Tân) dù còn hơn 1 tháng là đến cuối năm 2024 nhưng dự án này ngổn ngang, chưa có dấu hiệu về đích đúng đúng hẹn.
Theo quan sát, trên công trường không có một bóng công nhân, các trụ điện xung quanh khu vực cầu Bà Hom chằng chịt dây điện, cáp viễn thông gây mất mỹ quan đô thị. Trước đó, công trình này được khởi công vào tháng 9/2018, với tổng vốn đầu tư khoảng 374 tỷ đồng và dự kiến thông xe vào cuối tháng 11/2024.
Theo kế hoạch cầu Bà Hom thông xe vào cuối năm 2024, tuy nhiên hiện dự án vẫn còn ngổn ngang.
Đối với dự án nâng cấp mở rộng đường Tân Kỳ - Tân Quý, hiện nay cũng đang chậm tiến độ.
Theo ghi nhận, các hạng mục của công trình này gần như hoàn tất, duy chỉ có hệ thống trụ điện vẫn trong quá trình được di dời.
Cụ thể, hiện tại, điện lực TP.HCM đã hoàn tất thi công, đóng điện vận hành lưới điện ngầm, hoàn tất thu hồi lưới trung, hạ thế nổi và trụ điện phía lề trái đường Tân Kỳ - Tân Quý (từ đường Bình Long đến đường Mã Lò). Riêng lề phải, đoạn từ kênh Nước Đen đến đường Mã Lò đang được thi công.
Hệ thống điện lưới, cáp viễn thông chưa được di dời trên đường Dương Quảng Hàm
Còn tại dự án mở rộng đường Dương Quảng Hàm (quận Gò Vấp), công trình này cũng đang ngồn ngang dù được đơn vị thi công vẫn tích cực thi công, tuy nhiên dự án vẫn vướng nhiều mặt bằng chưa tháo dỡ.
Đại diện Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Gò Vấp (Ban bồi thường) thông tin dự án mở rộng, nâng cấp đường Dương Quảng Hàm (đoạn từ quận Bình Thạnh đến Công viên Văn hóa quận Gò Vấp) ảnh hưởng đến 425 trường hợp. Trong đó có 371 trường hợp giải tỏa một phần, 51 trường hợp giải tỏa toàn bộ và 3 lô cốt.
Cũng liên quan dự án mở rộng đường Dương Quảng Hàm, đại diện Ban Giao thông TP.HCM thông tin, hiện các nhà thầu đang tập trung thi công các hạng mục như hệ thống thoát nước, mở rộng mặt đường trong phạm vi đã được đã địa phương bàn giao mặt bằng, phấn đấu hoàn thành công việc trong năm 2024. Tuy nhiên, trên thực tế dự án này đang bị vướng ở khâu di dời hệ thống điện lưới trung, hạ thế.
Dự kiến, vào quý II/2025 hệ thống trụ điện trên đường Dương Quảng Hàm mới được di dời hoàn toàn để tuyến đường thực sự hoàn thiện.
Lương Ý">Loạt dự án trọng điểm ở TP.HCM chạy đua về đích cuối năm
Ông Hồ Thanh Tùng, Tổng Giám đốc Tập đoàn đã tham dự và nhận bằng khen tại buổi lễ Lễ tôn vinh doanh nhân, doanh nghiệp Thăng Long là hoạt động thường niên để tôn vinh, biểu dương, động viên những doanh nghiệp, doanh nhân Thủ đô tiêu biểu, có thành tích xuất sắc tiêu biểu trên các lĩnh vực, nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước trong năm 2023. Sự kiện có sự tham dự của nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng; Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh; Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền... cùng đại diện hơn 600 doanh nghiệp trên địa bàn.
Toàn cảnh Lễ tôn vinh doanh nhân, doanh nghiệp Thăng Long năm 2023 Phát biểu tại chương trình, ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chia sẻ: “Thay mặt lãnh đạo thành phố Hà Nội, tôi xin ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực đóng góp quan trọng của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố Hà Nội. Ghi nhận kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của kinh tế thủ đô, thành phố cam kết tiếp tục đồng hành mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa với các doanh nghiệp, doanh nhân vượt qua khó khăn thách thức, đón bắt các cơ hội, tiếp tục phát triển lớn mạnh, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển của thủ đô, xứng đáng với vai trò là động lực quan trọng để phát triển kinh tế của thủ đô và đất nước”.
Ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phát biểu tại chương trình Thành lập năm 1993, CMC là doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông hàng đầu tại Việt Nam. CMC không ngừng khẳng định vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực ở 4 khối: Khối Hạ tầng số, Khối Công nghệ & Giải pháp, Khối Kinh doanh Quốc tế, Khối Nghiên cứu & Giáo dục. Giai đoạn 2021 - 2025, CMC đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp toàn cầu với doanh thu tỷ USD và quy mô hơn 10.000 nhân sự.
Tập đoàn Công nghệ CMC đã có những thành tựu và dấu ấn đáng tự hào trong suốt 30 năm phát triển “Được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ là một vinh dự rất lớn đối với hơn 5000 CBNV CMC. Chúng tôi rất vui mừng và tự hào khi được nhận giải thưởng cao quý cấp Nhà nước. Tập đoàn sẽ kiên định với hướng đi là nhà tư vấn, cung cấp dịch vụ chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam, giúp doanh nghiệp và tổ chức trong nước số hóa thành công, góp phần định hình thị trường dịch vụ điện toán đám mây (Cloud) và SaaS (phần mềm dịch vụ) mới và nằm trong Top đầu thị trường an ninh mạng”, ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Điều hành CMC cho biết.
Mang trong mình ước mơ chinh phục thế giới số, Tập đoàn Công nghệ CMC đã có những thành tựu và dấu ấn đáng tự hào trong suốt 30 năm phát triển. Không chỉ là công ty đi đầu về công nghệ số, công nghệ điện toán đám mây với việc cung cấp chuyển đổi số cho hàng ngàn doanh nghiệp trong và ngoài nước.
CMC còn chú trọng đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao với điểm nhấn là sự kiện khai trương trường Đại học CMC - CMC University, mô hình trường đại học số tiên phong tại Việt Nam.
Tầm nhìn của CMC trong tương lai là phấn đấu trở thành một trong những Tập đoàn Công nghệ Thông tin và Viễn thông hàng đầu thế giới bằng tất cả khát khao và đam mê. CMC dẫn đầu các làn sóng công nghệ mới, nỗ lực phát triển những sản phẩm - dịch vụ - giải pháp công nghệ đẳng cấp thế giới, mang lại những giá trị vượt trội cho khách hàng, góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trong kỷ nguyên số, xây dựng đất nước hùng cường.
Đại diện CMC nhấn mạnh, tuổi 30, CMC đã chọn một sứ mệnh mới, trách nhiệm mới cùng niềm khát khao mạnh mẽ về một tập đoàn thịnh vượng, đóng góp kiến tạo một Việt Nam hùng cường, khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Thúy Ngà
">Tập đoàn Công nghệ CMC nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
Nghề cá gặp nhiều khó khăn vì thời tiết diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu, yêu cầu ngày càng cao về an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc của các thị trường. Cũng theo Tổng cục Thủy sản, hiện nay cả nước có khoảng hơn 4.227 tổ đội sản xuất trên biển đang hoạt động với sự tham gia của 29.588 tàu cá, 179.601 lao động trên các vùng biển.
Các mô hình này thường gồm từ 5-10 tàu làm cùng nghề, cùng khai thác trên một ngư trường có mối quan hệ thân thuộc như cùng dòng họ, anh em hay cùng làng xã… liên kết hỗ trợ nhau trong thiên tai, rủi ro trên biển, hỗ trợ về thông tin ngư trường, vận chuyển sản phẩm khai thác vào bờ hoặc vận chuyển nhiên liệu cho tàu còn khai thác ngoài biển…
Theo truyền thống, ngư dân vẫn thường thông tin cho nhau về ngư trường để đánh bắt, nâng cao hiệu quả khai thác, giảm chi phí.
Tuy nhiên, những năm gần đây, do nguồn lợi thủy sản giảm, thiên tai, chi phí đi biển tăng cao, những kinh nghiệm truyền thống của ngư dân không còn phát huy được hiệu quả như trước.
Dự báo ngư trường ngày càng trở nên quan trọng với nghề khai thác hải sản. Bên cạnh đó là các khó khăn khi thời tiết diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu; yêu cầu ngày càng cao về an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc của các thị trường; thẻ vàng của EC chưa được tháo gỡ; lao động trong khai thác thiếu về số lượng và chưa đáp ứng yêu cầu về chất lượng,…
Vì thế, để khai thác hải sản đạt hiệu quả cao, việc xây dựng các kế hoạch, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, đặc biệt việc phát báo các bản tin dự báo, cập nhật về các khu vực có khả năng tập trung cá (dự báo ngư trường) là vô cùng quan trọng đối với ngư dân.
Nâng cao độ chính xác và thường xuyên của dự báo ngư trường
Thời gian qua, hoạt động đổi mới sáng tạo trong ngành thủy sản đã được nhiều tỉnh thành trong cả nước quan tâm, ưu tiên nguồn lực triển khai thực hiện.
Đổi mới sáng tạo, ứng dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại trong khai thác, trong đó có vấn đề nâng cao độ chính xác của dự báo ngư trường, không những giúp việc khai thác nguồn lợi hải sản hiệu quả, mà còn bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản cho tương lai.
Ngư dân khi tiếp cận được thông tin về ngư trường, phần nào đã thuận lợi hơn trong đánh bắt thủy sản, góp phần giảm thiểu chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả khai thác trên các vùng biển.
Công tác dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi hải sản đã được Viện nghiên cứu Hải sản thực hiện từ những năm 1996, trong đó việc ứng dụng công nghệ vào công tác này được chú trọng nên các mô hình dự báo ngày càng được hoàn thiện, độ chính xác cao.
Nguồn: Trung tâm Dự báo ngư trường Khai thác hải sản - Viện nghiên cứu Hải sản. Tổng cục Thủy sản cho biết, sẽ tập trung tăng cường điều tra biến động nguồn lợi hải sản ở các vùng biển, đặc biệt là vùng ven bờ để phục vụ việc xác định hạn ngạch giấy phép khai thác của các địa phương.
Song song với công tác này, sẽ nâng cao độ chính xác của bản tin dự báo ngư trường, đồng thời đổi mới phương thức phát hành, cung cấp các bản tin dự báo ngư trường khai thác hải sản để ngư dân tiếp cận, biết và sử dụng trong sản xuất.
Đồng thời, làm tốt công tác phát hành các bản tin dự báo ngư trường khai thác hải sản hạn mùa, hạn tháng cho nghề câu cá ngừ đại dương, rê, vây, chụp mực trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Theo Viện Nghiên cứu Hải sản, muốn đem lại hiệu quả cao trong khai thác hải sản, ngoài đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, lực lượng lao động và năng lực quản lý phù hợp mà còn rất cần sự đóng góp của khoa học nghề cá, trong đó dự báo ngư trường khai thác là yêu cầu cấp thiết.
Công tác dự báo ngư trường cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để có thể đáp ứng yêu cầu thông tin từ thực tiễn sản xuất.
Ngoài ra, việc theo dõi và nắm chắc về tình hình, diễn biến thời tiết và thông tin về nguồn lợi thủy sản nhằm chỉ đạo kịp thời, huy động tàu thuyền sản xuất các nghề phù hợp để khai thác có hiệu quả; tập huấn, tuyên truyền, phổ biến cho cán bộ và ngư dân về các quy định của việc đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên biển; hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị thông tin liên lạc trên tàu cá,... cũng góp phần đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả, phục vụ hoạt động khai thác hải sản của ngư dân.
Bình Minh và nhóm PV, BTV">Đổi mới dự báo ngư trường nâng cao sản lượng khai thác hải sản