您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo U19 Italia vs U19 Thụy Sĩ, 19h00 ngày 18/11
NEWS2025-04-11 13:21:47【Nhận định】7人已围观
简介ậnđịnhsoikèoUItaliavsUThụySĩhngàhôm nay là bao nhiêu âm Pha lê - 18/11/20hôm nay là bao nhiêu âmhôm nay là bao nhiêu âm、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
- Xử nghiêm dự án ma dự án hoang
- Hà Nội và 12 tỉnh, thành nào từ chối hoặc chưa nhận vắc xin Covid
- Suzuki Hybrid Ertiga vẫn dẫn đầu phân khúc về độ tiết kiệm
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Công nghệ radar mới khiến tên lửa siêu thanh ‘lộ nguyên hình’
- Thực hư đất Mê Linh được thổi giá sốt nóng
- Bắt ổ nhóm lô đề có nhiều phụ nữ tham gia, có ngày giao dịch tiền tỷ
- Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
- Bắt quả tang 37 nam, nữ ‘phê’ ma túy tại khách sạn và quán karaoke
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
Dự báo cũng cho rằng, khoảng 40% doanh thu này được tạo ra từ việc người tiêu dùng chi tiêu cho dịch vụ như video nâng cao, thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR), và chơi các trò chơi dựa trên đám mây qua mạng 5G. Trong đó, AR có khả năng thúc đẩy hơn một nửa tổng chi tiêu của người tiêu dùng dựa vào các ứng dụng nhập vai (immersive media) vào năm 2030, ban đầu với các ứng dụng trò chơi và sau đó mở rộng sang các lĩnh vực khác như mua sắm, giáo dục và cộng tác từ xa.
Báo cáo của Ericsson cũng dự đoán rằng, bằng cách chủ động thúc đẩy sự chấp nhận của người tiêu dùng 5G, các nhà khai thác di động có thể đạt được doanh thu trung bình trên mỗi người dùng (ARPU) cao hơn 34% vào năm 2030.
Đánh giá về vấn đề này, ông Jasmeet Singh Sethi, người đứng đầu ConsumerLab của Ericsson Research cho biết: “Đây là lần đầu tiên Ericsson đưa ra dự báo doanh thu cho thị trường tiêu dùng 5G, lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của các nhà cung cấp dịch vụ truyền thông. Thông qua nghiên cứu của mình, chúng tôi đã nhấn mạnh vai trò của việc phát triển các trường hợp sử dụng 5G, sự đổi mới thuế quan, chất lượng vùng phủ sóng 5G và quan hệ đối tác trong hệ sinh thái để mở ra tiềm năng thực sự của thị trường này”.
Báo cáo cũng nhấn mạnh về vai trò quan trọng của các công nghệ như điện toán biên (edge computing) và phân chia mạng (network slicing), sẽ giúp các nhà cung cấp dịch vụ thu hút được doanh thu từ người dùng 5G. Điều này có thể đến từ các dịch vụ kỹ thuật số cốt lõi như trò chơi đám mây và các ứng dụng thực tế tăng cường hoặc các dịch vụ kỹ thuật số liền kề, chẳng hạn như kết nối trong xe hơi và các tính năng an toàn liên quan.
“Rõ ràng là 5G sẽ mang lại cơ hội to lớn cho các CSP trong mảng kinh doanh tiêu dùng trong thời gian tới. Và trong cuộc đua này, những CSP nào nhanh chóng và chủ động phát triển các ứng dụng phù hợp với người tiêu dùng thì có thể sẽ là những người dành chiến thắng”, ông Singh Sethi cho biết thêm.
Truy cập vô tuyến cố định
Truy cập vô tuyến cố định (FWA: Fixed Wireless Access) là một giải pháp truy cập băng rộng vô tuyến dựa trên nhu cầu thị trường băng rộng, phát huy tối đa các đặc tính của phạm vi phủ sóng vô tuyến, triển khai nhanh và với công năng như mạng cáp quang. Giải pháp này sẽ giúp các nhà khai thác rút ngắn chu kỳ xây dựng mạng lưới của họ và tiết kiệm chi phí xây dựng mạng.
Ericsson cho rằng, các thuê bao truy cập vô tuyến cố định cũng sẽ tăng lên khi tốc độ và dung lượng mạng được nâng cao khiến cho mạng truy cập vô tuyến cố định 5G (5G FWA) sẽ trở thành một giải pháp thay thế khả thi hơn cho các mạng cố định.
Báo cáo của Ericsson cho biết: “Các nhà cung cấp dịch vụ ở Mỹ đã nói rõ rằng, họ sẽ triển khai 5G FWA như một giải pháp thay thế cho sự cạnh tranh hạn chế trong các thị trường băng rộng cố định đang tồn tại ở các khu vực có mật độ dân số thấp hơn. Dự kiến đến năm 2030, số thuê bao sử dụng 5G FWA sẽ đạt 130 triệu với doanh thu hàng năm là 53 tỷ USD”.
Dự báo về doanh thu của FWA ở một số khu vực trên thế giới vào năm 2030, báo cáo của Ericsson cho rằng, khu vực Bắc Mỹ sẽ chiếm 40% doanh thu, trong khi đó khu vực Châu Á Thái Bình Dương và Châu Âu mỗi khu vực sẽ chiếm 19% doanh thu.
Phan Văn Hòa (theo rcrwireless)
MobiFone đã sẵn sàng thử nghiệm cung cấp dịch vụ 5G thương mại
MobiFone đang gấp rút lắp đặt thiết bị, chuẩn bị mọi mặt về kỹ thuật, nhân sự, địa điểm cho việc thử nghiệm cung cấp dịch vụ 5G thương mại. Khách hàng MobiFone tại TP. Hồ Chí Minh sẽ được trải nghiệm 5G thương mại của MobiFone vào tháng 12/2020.
">Thị trường người tiêu dùng 5G sẽ tạo ra doanh thu 31 nghìn tỷ USD vào năm 2030
Tỉnh Bình Phước vừa trở thành địa phương thứ chín trong cả nước đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 (Ảnh Sở TT&TT Bình Phước cung cấp).
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử. Việc cung cấp dịch vụ công hoàn toàn qua mạng không những góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả cơ quan nhà nước, người dân và doanh nghiệp mà còn làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả.
Chính vì vậy, trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc và hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương thực hiện các giải pháp quyết liệt nhằm đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Một chỉ tiêu quan trọng đã được Chính phủ đặt ra trong Nghị quyết số 17/2019/NQ-CP là trong năm 2020 các bộ, ngành, địa phương phải cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, tỉnh Bình Phước vừa trở thành địa phương thứ 9 trong cả nước đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê cho thấy, vào cuối năm ngoái, tỉnh Bình Phước có tổng số 1.774 thủ tục hành chính, bao gồm 1.014 dịch vụ công mức độ 3, 4, đạt 57,16%; số dịch vụ công mức 4 chỉ có 256 dịch vụ, đạt tỷ lệ 14,43%. Đến hết quý II/2020, số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Bình Phước là 1.467 dịch vụ, đạt 77,45%. Trong đó, số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là 592 dịch vụ, đạt tỷ lệ 31,26%.
Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Phước hiện cung cấp 1.467 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, đạt 77,45%. Theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Bình Phước, thực hiện các nội dung đôn đốc của Bộ TT&TT, ngay từ tháng 3/2020, Sở đã tham mưu để UBND tỉnh có văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành; Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn đẩy mạnh cung cấp và tuyên truyền sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước đã chỉ đạo Thủ trưởng các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc, hiệu quả việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh tại địa chỉ: http://dichvucong.binhphuoc.gov.vn.
Đồng thời, chủ động phối hợp với Sở TT&TT, Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước đẩy mạnh triển khai cung cấp, khai thác, tuyên truyền sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đối với các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan, đơn vị.
Ngoài ra, việc tuyên truyền, khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức trực tuyến cũng đã được tỉnh Bình Phước tăng cường.
Đáng chú ý, để đẩy mạnh tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ điện tử, tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước và bộ phận tiếp nhận, trả kết quả cấp huyện, xã, kể từ ngày 19/5/2020, các cơ quan, đơn vị đã thực hiện tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ công điện tử, không nhận hồ sơ giấy.
Về kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên toàn quốc, số liệu của Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cho thấy, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của các bộ, ngành, địa phương đã có cải thiện, từ mức 11,13% thời điểm cuối năm ngoái đã tăng lên đạt 14,11% tại thời điểm Quý II/2020.
Đến nay, đã có 7 bộ, ngành gồm các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông Vận tải, Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; và 9 tỉnh, thành phố gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định, Bình Dương, Bình Phước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đặc biệt, như ICTnews đã đưa tin, với cách làm mới, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đưa toàn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của bộ mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
Trong thời gian tới, mô hình triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của hai bộ Y tế và TT&TT sẽ được xem xét ở tất cả mọi khía cạnh, kể cả về an ninh, an toàn thông tin; sau đó, sẽ thống nhất và nhân rộng mô hình ở tất cả các bộ, các cơ quan. Chắc rằng, sau khi nhân rộng, số lượng các bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Chính phủ sẽ có sự tăng trưởng mạnh.
Vân Anh
Bộ Y tế và Bộ TT&TT hoàn thành 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Bộ Y tế và Bộ TT&TT là hai bộ đầu tiên hoàn thành việc đưa tất cả dịch vụ công thuộc thẩm quyền giải quyết của mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
">Tỉnh Bình Phước nâng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 lên trên 31%
Thủ tướng yêu cầu VNPT tiếp tục hoàn thiện Cổng dịch vụ công Quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành triển khai đẩy mạnh ứng dụng Cổng dịch vụ công quốc gia. Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành đẩy nhanh việc cung cấp các nhóm dịch vụ công, thủ tục hành chính có tính liên thông, tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ, giảm thiểu thủ tục hành chính để tạo thuận lợi doanh nghiệp. Truyền thông và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức giải quyết thủ tục hành chính và vận hành các hệ thống trực tuyến để thực sự tạo bước chuyển của cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan hệ với người dân, doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an mà cụ thể là Cục Cảnh sát giao thông phối hợp với Văn phòng Chính phủ nghiên cứu tái cấu trúc quy trình xử phạt vi phạm giao thông đường bộ hoàn toàn trực tuyến, trước mắt thực hiện ra quyết định xử phạt điện tử; cung cấp dịch vụ xử phạt vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền cấp phòng, cấp đội tại Cục Cảnh sát giao thông và 63 tỉnh, thành phố trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong tháng 7/2020 theo đúng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Văn phòng Chính phủ cung cấp dịch vụ khai báo tình hình sử dụng lao động liên thông với thủ tục đăng ký, điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia trong tháng 9/2020.
Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Thủ tướng yêu cầu tích hợp, cung cấp 2 dịch vụ công là đóng tiếp Bảo hiểm xã hội tự nguyên và gia hạn thẻ Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình và kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia trong tháng 7/2020.
Thủ tướng yêu cầu Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với VNPT, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục phát triển, hoàn thiện Cổng dịch vụ công quốc gia và các dịch vụ công trực tuyến theo hướng cải thiện tính năng, chức năng bảo đảm thân thiện, dễ sử dụng; tăng cường chia sẻ, trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống để giảm thiểu thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện việc tích hợp Cổng dịch vụ công quốc gia với Cổng thông tin một cửa quốc gia trong năm 2020.
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng yêu cầu Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ nghiên cứu, đề xuất các sáng kiến cải cách, hoàn thiện, quảng bá cho Cổng dịch vụ công quốc gia đến cộng đồng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể trong việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến; đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Với phương châm “lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ”, không bỏ ai lại phía sau trong quá trình cải cách, Cổng dịch vụ công quốc gia là đầu mối giúp công khai, minh bạch thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng
Cổng dịch vụ công quốc gia lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp làm thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức và cơ quan thẩm quyền trong cung cấp dịch vụ công và đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cải cách hành chính, nhất là cắt giảm thủ tục hành chính thông qua việc ứng dụng CNTT.
Cổng dịch vụ công quốc gia được xem là công cụ quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho quá trình đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam, hướng tới phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
N.T.
6 dịch vụ công sẽ tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 1.686 tỷ đồng/năm
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, việc tích hợp, cung cấp thêm 6 dịch vụ công như chứng thực bản sao điện tử, cấp đổi giấy phép lái xe… giúp tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 1.686 tỷ đồng/năm.
">Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành tiếp tục hoàn thiện Cổng dịch vụ công Quốc gia
Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
Long và Mạnh tại cơ quan công an
Trước đó, khoảng 21h ngày 6/1, tổ công tác Công an huyện Thanh Trì làm nhiệm vụ tuần tra tại khu đô thị Đại Thanh (xã Tả Thanh Oai) phát hiện một nam thanh niên có biểu hiện nghi vấn.
Thời điểm cảnh sát kiểm tra, trên tay thanh niên này đang cầm 12 tờ tiền mệnh giá 500.000 đồng có cùng seri. Đối tượng sau đó tiếp tục giao nộp thêm 45 tờ tiền mệnh giá 500.000 đồng có cùng seri.
Đấu tranh khai thác, đối tượng khai nhận số tiền trên đều là tiền giả. Danh tính người này được làm rõ là Phạm Văn Minh Mạnh.
Tang vật của vụ án Mạnh khai nhận số tiền giả trên mua của Đỗ Ngọc Long. Ngay sau đó, Công an huyện Thanh Trì đã triệu tập Long lên làm rõ vụ việc.
Tại cơ quan công an, Long khai nhận số tiền giả nêu trên do Long tự in bằng máy in màu và ép nilon vào. Tổng số tiền giả mà Long đã bán cho Mạnh là 168 triệu đồng mệnh giá 500.000 đồng.
Triệt phá điểm sản xuất tiền giả ở Cần Thơ
Ngày 3/9, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Cần Thơ đang thụ lý, điều tra vụ tàng trữ, sản xuất tiền giả xảy ra tại xã Mỹ Khánh, do Công an huyện Phong Điền chuyển lên.
">Dùng máy in màu để sản xuất tiền giả ở Hà Nội
Với công nghệ âm thanh Bose Spatial (công nghệ không gian của Bose), Smart Soundbar 900 nâng tầm chất lượng nội dung Dolby Atmos bằng cách phân tách các chi tiết âm thanh về nhạc cụ, đối thoại và hiệu ứng, sau đó sắp xếp chúng phù hợp trong không gian của một căn phòng - các vị trí ở trên, bên phải và bên trái. Công nghệ này đồng thời cũng nâng cao chất lượng các nội dung khác bên cạnh các nội dung Dolby Atmos, từ đó đem đến trải nghiệm tuyệt vời bất kể thể loại và hình thức mà người dùng đang lắng nghe.
Với cổng HDMI eARC, Soundbar 900 có thể được kết nối với TV chỉ bằng một dây cáp và gói gọn tất cả công nghệ trong một thiết kế đẹp mắt. Loa thanh này được trang bị cả kết nối Wi-Fi® và Bluetooth®, hỗ trợ trợ lý ảo Google Assistant và Amazon Alexa để điều khiển bằng giọng nói, đồng thời tích hợp ứng dụng Bose Music đơn giản để điều khiển, tương thích với Spotify Connect, AirPlay 2 và tất cả các loa thông minh khác của Bose cho hệ thống âm thanh đa vùng cao cấp.
Có thể xem Smart Soundbar 900 là một sản phẩm “tất cả trong một” thay thế cho Bose Smart Soundbar 700, được lên kệ vào ngày 11/1 với mức giá 26.990.000 đồng tại Bose Store và các đại lý ủy quyền.
Dolby Atmos kết hợp các công nghệ Bose Spatial
Theo giới thiệu, Smart Soundbar 900 đặt người nghe vào trung tâm của âm nhạc và phim ảnh theo một cách hoàn toàn mới. Bằng cách kết hợp các dải loa lưỡng cực với kích thước nhỏ gọn, cùng với công nghệ không gian của Bose (Bose Spatial), tạo nên hiệu ứng âm thanh chân thực ở một chuẩn mực hoàn toàn mới.
Trong khi các loa thanh Dolby Atmos thông thường chủ yếu tạo ra âm thanh phía "trên đầu", Smart Soundbar 900 tỏ ra vượt trội hơn. Công nghệ Bose PhaseGuide™ bổ sung các chiều âm thanh khác một cách chính xác, đặt và "cố định" âm thanh riêng biệt ở bên phải và bên trái nơi không đặt loa. Vì vậy, bạn có thể trải nghiệm âm thanh máy bay trực thăng lơ lửng ở phía trên - trong khi các diễn viên như đang lướt qua bạn thay vì chỉ có trên màn hình. Hoặc ca sĩ đang đứng lệch trái khi biểu diễn trên màn ảnh, bạn sẽ nghe thấy họ như đang biểu diễn ở phía lệch trái ngay trong phòng của bạn.
Khi không có nội dung Dolby Atmos, các hiệu ứng không gian theo chiều ngang vẫn được đảm bảo, với những hiệu ứng theo chiều dọc, công nghệ Bose TrueSpace™ sẽ phối hợp các tín hiệu giúp lan tỏa hiệu ứng chiều dọc của âm thanh (từ sàn đến trần) mà không cần thêm loa trần.
Cũng theo giới thiệu, đối với các chương trình truyền hình hoặc âm nhạc, công nghệ Bose QuietPort™ mang lại hiệu suất âm trầm vượt trội và hầu như không bị biến dạng ở bất kỳ âm lượng nào. Và nếu đồ nội thất hoặc vị trí đặt loa ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh, công nghệ ADAPTiQ® độc quyền sẽ tự động điều chỉnh, tối ưu hóa hiệu suất cho mọi không gian và thời gian.
Thiết kế đẹp mắt
Soundbar 900 cao 5.8 cm, sâu 10.7 cm, và dài 104.5 cm. Loa có thiết kế hình khối được bo góc với mặt lưới kim loại bao quanh, các khớp nối chặt chẽ, đường nét tối giản và mặt kính cường lực bóng bẩy, kháng va đập. Loa phù hợp nhất khi đặt dưới TV kích thước 50" hoặc lớn hơn.
Đơn giản, tương thích cao, điều khiển linh hoạt
Bose Smart Soundbar 900 hứa hẹn mang đến sự hài lòng về mọi mặt. Thiết lập dễ dàng với chỉ một cáp HDMI eARC cắm vào TV. Với Wi-Fi, việc truy cập Spotify Connect và AirPlay 2 thật dễ dàng; với Bluetooth®, việc ghép nối với điện thoại hoặc máy tính bảng chỉ mất vài giây. Trợ lý ảo Google Assistant và Amazon Alexa được tích hợp sẵn hỗ trợ điều khiển bằng giọng nói, tính năng Bose Voice4Video™ độc quyền giúp bật TV và chuyển kênh chỉ với một câu lệnh.
Về tính linh hoạt, Smart Soundbar 900 hoạt động liền mạch và không dây với các mô-đun âm trầm và loa vòm của Bose để tạo ra trải nghiệm rạp hát tại nhà hoàn chỉnh hơn; kết hợp với các loa thông minh của Bose để tạo ra hệ thống âm thanh đa vùng hoặc cho toàn bộ ngôi nhà; và tai nghe QuietComfort® 45 mới có thể được kết nối khi muốn có những trải nghiệm âm thanh riêng tư. Bên cạnh đó, ứng dụng Bose Music còn giúp ghép nối, cá nhân hóa và cập nhật phần mềm nhanh chóng và thuận tiện.
Thông tin về sản phẩm và cửa hàng chính hãng:
https://www.bosebyupsv.com/products/speakers/bose-smart-soundbar-900
https://www.bosebyupsv.com/stores
Lệ Thanh
">Trải nghiệm đỉnh cao với loa thanh Smart Soundbar 900
Theo Thông tư 07/2021/TT-BXD của Bộ Xây dựng có hiệu lực từ ngày 15/8/2021 quy định về quyền sở hữu và việc quản lý chỗ để xe của nhà chung cư đã bỏ nội dung: “Chỗ để xe ôtô quy định tại Khoản này do đơn vị quản lý vận hành thực hiện quản lý; trường hợp nhà chung cư không phải có đơn vị quản lý vận hành theo quy định của Luật Nhà ở thì các chủ sở hữu tự quản lý hoặc thuê đơn vị khác quản lý chỗ để xe này”.
Do vậy, kể từ ngày 15/8/2021, quy định về quyền sở hữu và việc quản lý chỗ để xe của nhà chung cư sẽ chỉ còn các nội dung sau đây:
Đối với nhà chung cư có một chủ sở hữu thì chỗ để xe thuộc quyền sở hữu, quản lý của chủ sở hữu. Trường hợp nhà chung cư phải có đơn vị quản lý vận hành thì do đơn vị quản lý vận hành thực hiện quản lý chỗ để xe này. Nếu thuộc diện không phải có đơn vị quản lý vận hành thì chủ sở hữu tự quản lý hoặc thuê đơn vị khác thực hiện quản lý chỗ để xe này.
Từ 15/8 chính thức áp dụng quy định mới về việc quản lý chỗ để xe của nhà chung cư Trường hợp nhà chung cư không phải có đơn vị quản lý vận hành nhưng thuộc diện phải có Ban quản trị nhà chung cư thì hội nghị nhà chung cư quyết định giao cho Ban quản trị hoặc đơn vị khác thay mặt các chủ sở hữu để quản lý chỗ để xe này; nếu nhà chung cư không phải có đơn vị quản lý vận hành và không có Ban quản trị thì các chủ sở hữu thống nhất tự tổ chức quản lý hoặc thuê đơn vị khác thực hiện quản lý chỗ để xe này.
Với chỗ để xe ôtô, trường hợp nhà chung cư không có đủ chỗ để xe ôtô dành cho mỗi căn hộ thì chủ đầu tư giải quyết bán, cho thuê chỗ để xe này trên cơ sở thỏa thuận của những người mua căn hộ với nhau. Nếu những người mua căn hộ không thỏa thuận được thì chủ đầu tư giải quyết theo phương thức bốc thăm để được mua, thuê chỗ để xe này.
Tiền thuê chỗ để xe được trả hàng tháng hoặc theo định kỳ, tiền mua chỗ để xe được trả một lần hoặc trả chậm, trả dần theo thỏa thuận của các bên.
Người mua chỗ để xe ôtô nếu có nhu cầu chuyển nhượng hoặc cho thuê chỗ để xe này thì chỉ được chuyển nhượng, cho thuê cho các chủ sở hữu, người đang sử dụng nhà chung cư đó hoặc chuyển nhượng lại cho chủ đầu tư.
Cũng theo Thông tư 07/2021, việc quản lý chỗ để xe công cộng của nhà chung cư (chỗ để xe dành cho các đối tượng không phải là chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư) nếu trường hợp chủ sở hữu khu chức năng văn phòng, dịch vụ, thương mại mua chỗ để xe công cộng của chủ đầu tư thì chủ sở hữu khu chức năng này có trách nhiệm quản lý.
Trường hợp thuộc sở hữu của chủ đầu tư thì chủ đầu tư có trách nhiệm quản lý. Trường hợp chỗ để xe công cộng do Nhà nước quản lý theo hồ sơ dự án được phê duyệt thì đơn vị được Nhà nước giao quản lý có trách nhiệm quản lý chỗ để xe này.
Chủ sở hữu chỗ để xe có trách nhiệm đóng kinh phí quản lý vận hành và thực hiện bảo trì chỗ để xe này. Nếu thuê chỗ để xe thì trách nhiệm bảo trì chỗ để xe được thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng thuê chỗ để xe.
Nhật Minh
Vũng nước đọng ở hầm xe cảnh báo nguy hiểm không ngờ ở chung cư
Để tránh những thảm họa xảy ra, các toà nhà cần được đánh giá 5 năm/lần để sửa chữa, khắc phục kịp thời những lỗi phát sinh trong quá trình vận hành sử dụng.
">Chỗ để xe của chung cư áp quy định mới từ 15/8