您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Thanh niên bị đâm thủng tim nghi do giành bạn gái
NEWS2025-02-03 11:19:06【Thế giới】6人已围观
简介- Vừa về tới nhà,ênbịđâmthủngtimnghidogiànhbạngálịch bóng đá italia Tr. thấy có 2 người chờ sẵn từ tlịch bóng đá italialịch bóng đá italia、、
- Vừa về tới nhà,ênbịđâmthủngtimnghidogiànhbạngálịch bóng đá italia Tr. thấy có 2 người chờ sẵn từ trước. Sau vài câu chào hỏi, nam thanh niên ở Long An bị 2 người này dùng dao đâm vào ngực trái, thủng tim.
Chiều 10/11, sau 1 ngày điều trị tại Khoa Ngoại lồng ngực Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), bệnh nhân Lê Tuấn Tr. (22 tuổi, ngụ xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc, Long An) đã qua cơn nguy kịch, sức khỏe tiến triển tốt.
BS Hà Thanh Bình kiểm tra vết mổ cho bệnh nhân Tr. |
很赞哦!(56)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- HLV Lào lo học trò quá tự tin trước tuyển Việt Nam
- Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Persib Bandung, 19h00 ngày 9/12: Tin vào đội khách
- Soi kèo góc Mallorca vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 10/11
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/12: Khai màn AFF Cup
- Chủ tịch nước Lương Cường gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc, Tổng thống Mỹ
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Sabah Baku, 21h00 ngày 03/12: Tập trung cao độ
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Nhận định, soi kèo Pyunik vs Gandzasar, 21h00 ngày 2/12: Out trình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Điểm cộng của các BĐS thương mại là có vị trí tại các mặt đường lớn, thuận tiện kết nối và kinh doanh, pháp lý sở hữu lâu dài, đồng thời thường tọa lạc tại các khu vực có sẵn cộng đồng cư dân đông đúc… Nhờ vậy chủ sở hữu có thể yên tâm khai thác buôn bán hay cho thuê với đa dạng các mô hình, dịch vụ như: quán cà phê, hàng ăn, lớp học, phòng giao dịch...
Có khả năng sinh lời tịnh tiến và mang đến nguồn thu nhập ổn định, BĐS thương mại được nhiều nhà đầu tư ưu ái lựa chọn sở hữu và xem như một tài sản để dành với tiềm năng gia tăng giá trị theo thời gian.
BĐS xanh - Xu hướng của thị trường
Nếu BĐS thương mại thu hút khách hàng bởi tính linh hoạt trong công năng và giá trị sử dụng, thì BĐS xanh lại mang đến lựa chọn đầu tư tăng giá bền vững. Sau đại dịch Covid-19 cùng hàng loạt các vấn đề về môi trường sống, người dân ngày càng chú trọng sức khỏe. Cư dân các thành phố sẵn sàng chi nhiều hơn cho không gian sống. Trong đó, việc tìm kiếm một môi trường sống bền vững, an toàn, thông minh hơn; một nơi an cư có yếu tố xanh, gần gũi thiên nhiên được ưu tiên hàng đầu.
BĐS xanh trở thành xu hướng phát triển của thị trường. Tuy vậy do nguồn cung còn khan hiếm, các sản phẩm BĐS xanh thường được định giá cao hơn. Tiêu chuẩn “xanh” cũng sẽ là thước đo khẳng định vị thế của chủ đầu tư, quyết định giá trị của tài sản, và là tiêu chí quan trọng mà người mua cũng như thị trường đòi hỏi ngày nay.
Với người lựa chọn an cư, sống trong một không gian hòa hợp với thiên nhiên là điều lý tưởng khi giúp cải thiện sức khỏe, gia tăng cảm xúc, thu hút nguồn năng lượng sống tích cực. Còn với nhà đầu tư, BĐS xanh vừa là khối tài sản tích lũy tài chính vừa mang lại tiềm năng sinh lời trong dài hạn.
Eurowindow Twin Parks kết hợp yếu tố “xanh” và “thương mại”
Tại Gia Lâm, Eurowindow Twin Parks sở hữu đồng thời cặp yếu tố “thương mại - xanh” với hàng trăm sản phẩm nhà phố và biệt thự.
Trên quy mô 9,6ha, khu đô thị được quy hoạch thông minh và ấn tượng theo mô hình ô bàn cờ mở. Lựa chọn này không chỉ giải quyết bài toán tổ chức giao thông, gia tăng kết nối nội khu, thuận lợi trong di chuyển; mà còn kiến tạo thẩm mỹ cảnh quan và đem lại hiệu quả kinh tế - những tiền đề làm “sức bật” cho bộ yếu tố giá trị “thương mại - xanh” thêm phát triển.
Về yếu tố thương mại, tại Eurowindow Twin Parks, các sản phẩm nhà phố (shophouse) chiếm đến ⅔ tổng số sản phẩm. Nhờ được tính toán quy hoạch đồng bộ mà hàng trăm căn shophouse còn kiến tạo nên một tuyến phố mua sắm sầm uất rất riêng cho toàn khu đô thị. Eurowindow Twin Parks sẽ là tổ hợp “all-in-one” quy tụ nhiều mặt hàng kinh doanh đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe cho cư dân. Với thiết kế 5 tầng cùng diện tích đa dạng (72,9m² - 140,8m²), mặt tiền rộng thoáng, các căn shophouse tại dự án đã nhận được nhiều sự quan tâm nhờ mở ra cơ hội khai thác kinh doanh vượt trội cho chủ nhân.
Về yếu tố xanh, Eurowindow Twin Parks “ghi điểm” nhờ đáp ứng nhu cầu về một môi trường sống sinh thái tại Thủ đô. Dự án thừa hưởng vùng xanh rộng lớn bao trọn từ bên ngoài với quy mô gần 30ha, gồm công viên trung tâm Gia Lâm nằm đối diện cùng hai hồ điều hòa cận kề. Trong khi đó, phần lớn không gian nội khu được chủ đầu tư ưu tiên thiết lập cảnh quan thiên nhiên với 3 khu vườn chủ đề Gia đình, Thiên nhiên và Sức khỏe, cùng hệ thống cây trồng tầng cao và đa dạng các loài hoa cỏ, thực vật… được bố trí trồng đan xen các tuyến đường.
Dự án còn gia tăng sức hút với nhà đầu tư nhờ vị trí kết nối thuận tiện với mặt tiền giáp đường lớn Thành Trung, chỉ khoảng 15 phút di chuyển tới phố cổ; quy tụ mạng lưới dịch vụ phong phú trong bán kính 2km (trường học các cấp, bệnh viện, ngân hàng...); hệ thống 33+ tiện ích nội khu hiện đại; trang thiết bị được đầu tư cao cấp với hệ cửa Eurowindow cách âm, tiết kiệm năng lượng; tiềm năng tăng giá khi Gia Lâm dự kiến lên quận vào năm nay…
Eurowindow Twin Parks - Sống xanh giữa Thủ đô
● Địa chỉ: Đường Thành Trung, Quận Gia Lâm, Hà Nội
● Hotline CĐT: 0932.888.008
● Website: https://twinparks.eurowindow-holding.com
● Các đại lý phân phối:
Đại lý AB Luxury: 0906 382 686
Đại lý Phú Quý: 0971 80 7979
Đại lý Happyhomes: 0779 219 219
Đại lý Diamond Empire: 0962 060 939
Đại lý Tùng Bách: 0823 454 562
Đại lý MTP Land: 0941 567 111
Bùi Huy
">Ưu thế của BĐS tích hợp yếu tố ‘xanh’ và ‘thương mại’
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các đại biểu dự kỳ họp bất thường của Quốc hội. Ảnh: Phạm Thắng Xem xét, biểu quyết thông qua Luật Đất đai sửa đổi
Về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội cho biết, đây là dự án luật lớn, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp; đồng thời cũng là dự án Luật rất khó và phức tạp.
Dự án luật đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan, tổ chức liên quan chuẩn bị rất trách nhiệm, kỹ lưỡng, công phu qua nhiều vòng, nhiều bước; đã được thảo luận, cho ý kiến tại 3 kỳ họp Quốc hội, 2 hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, 6 phiên họp chính thức của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và được chỉnh lý, tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học và trên 12 triệu lượt ý kiến của nhân dân.
Sau kỳ họp thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phối hợp chặt chẽ, chỉ đạo các cơ quan có liên quan khẩn trương nghiên cứu, tiếp thu, hoàn thiện dự thảo luật, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại hai phiên họp (tháng 12/2023 và tháng 1/2024).
Dự thảo Luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 16 chương và 260 điều (bỏ 5 điều, chỉnh lý 250 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6).
Theo Chủ tịch Quốc hội, đến nay, dự thảo luật đã quán triệt đầy đủ và thể chế hóa các quan điểm, nội dung của Nghị quyết số 18/2022 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật, đủ điều kiện để trình Quốc hội tại kỳ họp này.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật, tập trung vào những vấn đề lớn, quan trọng theo báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đảm bảo chất lượng cao nhất và xem xét, biểu quyết thông qua tại kỳ họp này.
Xử lý tình trạng sở hữu chéo, hạn chế việc chi phối, thao túng tổ chức tín dụng
Về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội cho biết, trên cơ sở ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 và thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo các cơ quan khẩn trương nghiên cứu, tiếp thu, giải trình, tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, đảm bảo thận trọng, kỹ lưỡng, bám sát yêu cầu cơ cấu lại, nâng cao năng lực, hiệu quả của hệ thống tổ chức tín dụng theo đúng chủ trương của Đảng, nghị quyết của Quốc hội.
Cơ quan chủ trì thẩm tra và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tập trung chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện các quy định liên quan đến xử lý tình trạng sở hữu chéo, hạn chế việc chi phối, thao túng tổ chức tín dụng; quy định minh bạch về cơ chế tài chính, hạch toán, quản trị các tổ chức tín dụng.
Ngoài ra dự luật lần này cũng chỉnh lý vấn đề can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt; xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo các khoản nợ xấu; tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụng và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng; điều khoản chuyển tiếp; tính đồng bộ của hệ thống pháp luật...
Dự thảo Luật đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến kỹ lưỡng 2 lần tại phiên họp thứ 29 (tháng 1/2024), sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 15 chương và 210 điều (tăng 7 điều, chỉnh lý rất nhiều điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6), đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Lưu ý, dự án luật có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô, do đó, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội nghiên cứu thận trọng, toàn diện, góp ý, hoàn thiện và xem xét, biểu quyết thông qua dự thảo luật.
Điều này nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, minh bạch, ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, phát triển theo đúng nguyên tắc thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thông lệ, chuẩn mực quốc tế phổ biến, nâng cao khả năng cạnh tranh, tiếp tục phát huy vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế.
Về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với các chương trình mục tiêu quốc gia, thực hiện Nghị quyết về giám sát chuyên đề tại Kỳ họp thứ 6, Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định áp dụng một số chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Trong đó tập trung vào việc phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hằng năm; việc điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tư vốn hằng năm; việc sử dụng ngân sách nhà nước trong trường hợp giao chủ dự án phát triển sản xuất tự thực hiện việc mua sắm hàng hóa phục vụ hoạt động phát triển sản xuất.
Ngoài ra, Quốc hội cũng xem xét việc quy định cụ thể về quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất; địa bàn, phạm vi áp dụng quy định về ủy thác vốn tự cân đối của ngân sách địa phương qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội; việc quy định cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện quyết định danh mục, cơ cấu, phân bổ sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong triển khai thực hiện các chương trình...
Trên cơ sở kết quả giám sát của Quốc hội và thực tiễn phong phú tại bộ, ngành, địa phương, đơn vị mình, đề nghị các đại biểu Quốc hội cho ý kiến về nội dung và tính khả thi của từng quy định cụ thể trong dự thảo để hoàn thiện, xem xét thông qua Nghị quyết tại kỳ họp.
Xem xét bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn cho EVN
Một nội dung khác cũng được xem xét tại kỳ họp này, theo Chủ tịch Quốc hội là sẽ xem xét, cho ý kiến và quyết định một số nội dung quan trọng, cấp thiết về tài chính, ngân sách.
Cụ thể, Quốc hội xem xét việc bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công.
Đồng thời, Quốc hội cũng xem xét bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn. Việc này nhằm thực hiện dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, bảo đảm an ninh quốc phòng, chủ quyền biển đảo quốc gia, đáp ứng sự mong mỏi của cử tri, Nhân dân huyện đảo và cả nước.
"Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa 15 diễn ra trong những ngày đầu năm mới 2024 - năm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và hướng tới Đại hội 14 của Đảng. Những nội dung được Quốc hội quyết định tại kỳ họp này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của năm 2024 và cả nhiệm kỳ mà còn có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung nghiên cứu, thảo luận sôi nổi, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, chất lượng để kỳ họp hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình với sự thống nhất, đồng thuận cao.
Các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan liên quan, với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, phối hợp chặt chẽ, hoàn thiện các dự thảo luật, nghị quyết đạt chất lượng cao nhất để Quốc hội xem xét, quyết định.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội bất thường
Sáng 15/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến dự phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội bất thường thứ 5.">Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh tại kỳ họp bất thường thứ 5
Soi kèo góc Triều Tiên vs Uzbekistan, 19h00 ngày 19/11
Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
Nhận định, soi kèo Al
Những vi phạm, khuyết điểm của Ban cán sự đảng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021 đã gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục; nguy cơ thất thoát, lãng phí rất lớn ngân sách nhà nước và thiệt hại cho nhà đầu tư trái phiếu, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư kinh doanh và trật tự, an toàn xã hội; gây dư luận xấu, bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và cơ quan quản lý nhà nước.
2. Đồng chí Đinh Tiến Dũng là cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, được Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tín nhiệm phân công giữ một số chức vụ lãnh đạo quan trọng.
Trên cương vị Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021, đồng chí đã có nhiều nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành công tác của ngành Tài chính đạt kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, đồng chí chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để xảy ra nhiều vi phạm tại Bộ Tài chính; thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo để Ban cán sự đảng Bộ Tài chính, Bộ Tài chính và một số tổ chức, cá nhân có nhiều vi phạm, khuyết điểm, gây hậu quả nghiêm trọng, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và cơ quan quản lý nhà nước.
Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và Nhân dân, đồng chí đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu.
3. Đồng chí Nguyễn Văn Yên, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Cơ quan Ban Nội chính Trung ương đã thiếu tu dưỡng, rèn luyện, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm quy định của Đảng và pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, kê khai tài sản, thu nhập, hôn nhân và gia đình; vi phạm Quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị công tác.
4. Đồng chí Nguyễn Đình Kim, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; vi phạm Quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm của tổ chức đảng và các cá nhân nêu trên, theo Quy định của Đảng về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm, Bộ Chính trị đồng ý để đồng chí Đinh Tiến Dũng thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Thành ủy, thôi giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa 15 thành phố Hà Nội và báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng để đồng chí Đinh Tiến Dũng thôi giữ các chức vụ theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước; Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Cảnh cáo Ban cán sự đảng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021, Cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với đồng chí Nguyễn Văn Yên, Khai trừ ra khỏi Đảng đối với đồng chí Nguyễn Đình Kim.
Đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.
Bộ Chính trị đồng ý cho ông Đinh Tiến Dũng thôi chức Bí thư Thành ủy Hà Nội
Bộ Chính trị đồng ý để ông Đinh Tiến Dũng thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Thành ủy, thôi giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khoá 15 thành phố Hà Nội.">Toàn văn thông tin Bộ Chính trị, Ban Bí thư họp xem xét, thi hành kỷ luật đảng
Thủ tướng Phạm Minh Chính Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, thực hiện 3 đột phá chiến lược, trong đó có đột phá về xây dựng thể chế, thời gian qua, Chính phủ và từng thành viên Chính phủ đã tích cực, phát huy tinh thần trách nhiệm cao, triển khai đồng bộ, hiệu quả đột phá chiến lược về thể chế, với nhiều đổi mới, kết quả nổi bật, có tính lan tỏa cao.
Trong năm 2023, Chính phủ đã tổ chức 10 phiên họp chuyên đề; trình Quốc hội thông qua 16 luật, trong đó có luật hết sức quan trọng như Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Bất động sản, Luật Nhà ở…
Ngoài ra, Chính phủ ban hành 29 nghị quyết, cho ý kiến đối với 10 dự án luật; Chính phủ, Thủ tướng ban hành 127 văn bản quy phạm pháp luật...
Động lực bắt nguồn từ sự đổi mới
Năm 2024 và thời gian tới nhiệm vụ về xây dựng, hoàn thiện thể chế ngày càng nặng nề đòi hỏi phải có chính sách mới phù hợp tình hình và chất lượng xây dựng pháp luật ngày càng phải cao hơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao các bộ đã nỗ lực lớn, quyết tâm cao, tích cực chuẩn bị trình các dự án, đề nghị xây dựng luật; đồng thời nghiêm túc tiếp thu, giải trình cặn kẽ để bảo đảm tiến độ, chất lượng dự án luật.
Nhắc lại quan điểm “nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân”, Thủ tướng khẳng định thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực của sự phát triển.
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh, phải đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật; có cơ chế, chính sách để huy động sức mạnh tổng hợp cho phát triển; đổi mới cách làm để tạo ra nguồn lực, động lực mới, truyền cảm hứng cho toàn xã hội phát triển.
Các bộ, ngành tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nhất là vai trò người đứng đầu trong xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế; đầu tư nguồn nhân lực, nguồn lực cho xứng tầm là đột phá chiến lược; nâng cao năng lực phản ứng chính sách, tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Đặc biệt là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực, tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực trong công tác xây dựng luật; cắt giảm, đơn giản hóa tối đa thủ tục hành chính không cần thiết, tiết giảm chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp, tháo gỡ mọi điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển.
Thủ tướng lưu ý đến việc tạo môi trường phát triển lành mạnh, tránh “xin - cho” và phòng, chống lợi ích nhóm, tham nhũng chính sách trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; xử lý nghiêm các vi phạm.
Cho ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, Thủ tướng và các thành viên Chính phủ thảo luận làm rõ việc áp dụng biện pháp cảnh vệ với đối tượng không phải là đối tượng cảnh vệ phù hợp với quy định của Hiến pháp cũng như sự cần thiết áp dụng biện pháp cảnh vệ với đối tượng này.
Với Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), Chính phủ thảo luận về việc xác định đối tượng áp dụng chính sách thuế phù hợp với từng loại doanh nghiệp; chính sách ưu đãi; chế tài chống thất thu thuế; giải pháp bảo đảm tính minh bạch, tránh trục lợi chính sách trong quá trình triển khai…
Với một số luật vừa được ban hành như Luật Đất đai (sửa đổi) hay luật liên quan đến bất động sản, nhà ở… Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan liên quan hoàn thiện xây dựng nghị định, thông tư hướng dẫn để sớm đưa luật vào cuộc sống, khơi thông các điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển.
">Thủ tướng: Đổi mới tư duy xây dựng chính sách, tạo động lực mới cho phát triển