- Xã "đu dây" ở Quảng Ngãi có tới 2/3 dân số bên kia sông Re. Hàng ngày người dân vàhọc sinh phải đi bè tự tạo và kéo dây thừng qua sông. Chỉ một đoạn sông ngắn khoảng350m nhưng có tới 7 điểm đu dây qua sông.

Theo lời chỉ dẫn của anh Phùng Tô Long - Chánh văn phòng UBND huyện Sơn Hà, chúngtôi tìm đến xã "đu dây". Chỉ với quãng đường hơn 35 km từ trung tâm huyện, nhưngchúng tôi phải đi hơn 1 giờ đồng hồ mới có thể đến được nơi cần đến, đó là xã Sơn Ba(một xã nghèo của huyện Sơn Hà, giáp với huyện Ba Tơ).

Quả thật như những gì người dân gọi, con sông Re chia cắt phần lớn xã Sơn Ba vớicác địa phương khác. Do không có cầu nên hàng ngày, người dân, đặc biệt là các em họcsinh muốn đi học không còn cách nào khác là phải vượt sông trên chiếc đò tự tạo vàmột sợi dây được nối giữa hai bờ.

Hàng ngày hàng trăm học sinh xã Sơn Ba đi học trên bè tự tạo và đu dây qua sông
" />

Phó thác sinh mạng để được đến trường

- Xã "đu dây" ở Quảng Ngãi có tới 2/3 dân số bên kia sông Re. Hàng ngày người dân vàhọc sinh phải đi bè tự tạo và kéo dây thừng qua sông. Chỉ một đoạn sông ngắn khoảng350m nhưng có tới 7 điểm đu dây qua sông.

Theóthácsinhmạngđểđượcđếntrườbxh bong da anho lời chỉ dẫn của anh Phùng Tô Long - Chánh văn phòng UBND huyện Sơn Hà, chúngtôi tìm đến xã "đu dây". Chỉ với quãng đường hơn 35 km từ trung tâm huyện, nhưngchúng tôi phải đi hơn 1 giờ đồng hồ mới có thể đến được nơi cần đến, đó là xã Sơn Ba(một xã nghèo của huyện Sơn Hà, giáp với huyện Ba Tơ).

Quả thật như những gì người dân gọi, con sông Re chia cắt phần lớn xã Sơn Ba vớicác địa phương khác. Do không có cầu nên hàng ngày, người dân, đặc biệt là các em họcsinh muốn đi học không còn cách nào khác là phải vượt sông trên chiếc đò tự tạo vàmột sợi dây được nối giữa hai bờ.

Hàng ngày hàng trăm học sinh xã Sơn Ba đi học trên bè tự tạo và đu dây qua sông