Cuối tháng 9, người dân xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ háo hức ngày khởi công cầu Hy Vọng 414, bắc qua kênh Thắng Lợi. Cầu với chiều dài 45 m, rộng 4 m, với tổng vốn đầu tư xây dựng 856 triệu đồng, trong đó Công ty Ceragem Việt Nam tài trợ 170 triệu đồng thông qua Quỹ Hy vọng.

Cũng tại xã Thạnh Mỹ, cầu Hy Vọng 415 nối qua kênh 8 bắt đầu xây dựng với tổng chi phí 605 triệu đồng, trong đó Quỹ Hy vọng hỗ trợ 130 triệu đồng. Cầu có chiều dài 35 m, rộng 4 m.

Lễ khởi công cầu 414 tại xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, với tổng vốn đầu tư xây dựng 856 triệu đồng, trong đó Quỹ Hy vọng tài trợ 170 triệu đồng. Ảnh: T.A" />

Khởi công 5 cầu Hy Vọng ở miền Tây

Cuối tháng 9,ởicôngcầuHyVọngởmiềnTâtỷ giá đô la hôm nay người dân xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ háo hức ngày khởi công cầu Hy Vọng 414, bắc qua kênh Thắng Lợi. Cầu với chiều dài 45 m, rộng 4 m, với tổng vốn đầu tư xây dựng 856 triệu đồng, trong đó Công ty Ceragem Việt Nam tài trợ 170 triệu đồng thông qua Quỹ Hy vọng.

Cũng tại xã Thạnh Mỹ, cầu Hy Vọng 415 nối qua kênh 8 bắt đầu xây dựng với tổng chi phí 605 triệu đồng, trong đó Quỹ Hy vọng hỗ trợ 130 triệu đồng. Cầu có chiều dài 35 m, rộng 4 m.

Lễ khởi công cầu 414 tại xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, với tổng vốn đầu tư xây dựng 856 triệu đồng, trong đó Quỹ Hy vọng tài trợ 170 triệu đồng. Ảnh: T.A

Cô luôn tự nhủ rằng, chỉ cần sẵn sàng chịu đựng gian khổ, một ngày nào đó cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn và bà của cô có thể sống tuổi già thoải mái. 

Ngày này qua tháng khác, Liang Liubo làm việc chăm chỉ và dành dụm được ít tiền tiết kiệm. Cô bắt đầu nghĩ tới tương lai của mình, mơ một ngày được mặc váy cưới và sống cuộc sống riêng hạnh phúc. 

Năm 2010, Liang Liubo, 20 tuổi, kết hôn với Chen, người cùng làng, dưới sự giúp đỡ của bà ngoại và một bà mối. 

Bà ngoại làm đám cưới cho cháu với niềm hạnh phúc vô bờ. Liang Liubo cũng tràn đầy hy vọng vào tương lai và một cuộc sống hạnh phúc. 

Tuy nhiên hiện thực lại giống như một chậu nước lạnh tàn nhẫn dập tắt hy vọng của cô. 

Sau khi kết hôn, cuộc sống của Liang Liubo càng khó khăn hơn. Mỗi lần Chen về nhà là trong tình trạng say xỉn. Anh ta dùng bạo lực, đấm đá Liang Liubo. Những trận đánh đập ngày càng thường xuyên hơn.

Liang Liubo chán nản. Cô không hiểu tại sao bao năm mình vất vả cuối cùng lại nhận về kết cục bi thảm như vậy. Cô muốn thoát khỏi cuộc hôn nhân không hạnh phúc này. Nhưng Liang Liubo lại sợ bà ngoại sẽ buồn và lo cho mình. Bà sẽ không chịu được những lời đàm tiếu của người dân trong làng. 

Cuối cùng vì không chịu đựng được những trận đòn, cô quyết định nói với bà về quyết định ly hôn. Bà ngoại hiểu được những khó khăn mà cháu gái phải chịu. Trong lòng bà cảm thấy có lỗi với Liang Liubo. Tuy nhiên, hôn nhân không chỉ là chuyện của hai người. Khi đó, gia đình Chen đã trả một số tiền không nhỏ cho cuộc hôn nhân này. Số tiền đó đã được dùng để lo chi phí sinh hoạt cho gia đình Liang Liubo và cũng đã hết.

Một khi ly hôn, nhà họ Chen sẽ đòi trả lại toàn bộ số tiền sính lễ. Đây chắc chắn sẽ là gánh nặng tài chính rất lớn.

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, bà ngoại nghĩ ra một giải pháp. Bà bí mật giúp Liang Liubo thu dọn hành lý, chu cấp đủ chi phí đi lại, thuyết phục cháu bỏ nhà đi để kết thúc cuộc hôn nhân đau khổ này. 

Cuộc chạy trốn tội lỗi 

Nhưng không ai ngờ cuộc trốn chạy này lại đẩy Liang Liubo vào con đường tội lỗi. Sau khi trốn đến Chiết Giang, Liang Liubo phải chịu áp lực nặng nề. Là người ở nông thôn, ít học, cô không thể tìm được công việc ổn định, chỉ có thể kiếm tiền bằng những việc lặt vặt. 

Trong thời gian lang thang kiếm sống, Liang Liubo gặp nhiều loại người, cô hoàn toàn mất đi sự kỳ vọng và khát khao đối với hai chữ hôn nhân. 

luadaohonnhan1.jpg
Trong vòng 5 năm, Liang Liubo đã kết hôn với 8 người. Ảnh: 163

Cho đến một ngày, cô chợt nảy ra ý tưởng: "Hôn nhân không thể mang lại hạnh phúc cho mình thì tại sao không lợi dụng nó để kiếm lợi?".

Vì vậy, Liang Liubo đã gọi cho bà, hy vọng bà có thể giúp mình. Hai người bàn với nhau, cuối cùng quyết định dùng những cuộc hẹn hò qua mai mối để lừa dối kết hôn, nhằm giành lấy số tiền sính lễ. 

Với sự giúp đỡ của bà ngoại, Liang Liubo đã cẩn thận tạo ra một lý lịch giả. Quả nhiên, trong một buổi hẹn hò, Liang Liubo đã chiếm được cảm tình của ông Huang thông qua trải nghiệm đáng thương của cuộc đời mình. 

Hai người nhanh chóng tiến tới hôn nhân. Gia đình ông Huang tặng quà giá trị 30.000 Nhân dân tệ (hơn 100 triệu đồng). Sau khi nhận được quà, Liang Liubo bỏ trốn.

Dù có chút áy náy nhưng Liang Liubo lại thấy tự hào vì mình đã kiếm được 30.000 tệ một cách nhanh chóng. Cô nhận ra rằng lừa đảo hôn nhân là một cách kiếm tiền đơn giản và hiệu quả mà không có nhiều rủi ro. 

Từ đó Liang Liubo từng bước rơi vào cạm bẫy và bắt đầu con đường lừa đảo hôn nhân. 

Trong 3 năm tiếp theo, cô đi đến Quảng Tây, Vân Nam, Tứ Xuyên, các tỉnh khác và dùng cách tương tự để làm 6 phi vụ kết hôn lừa đảo nữa.  

Qua nhiều lần thực hiện hành vi, thủ đoạn của cô càng tinh vi hơn. Nguyên nhân chính khiến Liang Liubo dễ dàng thực hiện hành vi lừa đảo kết hôn là vì cô đã lợi dụng những sơ hở trong hệ thống đăng ký kết hôn giữa các tỉnh, thành phố chưa liên thông với nhau. 

Đầu tiên, Liang Liubo sàng lọc những đối tượng có thể kết hôn trên các nền tảng mai mối trực tuyến hoặc các nhóm hẹn hò. Sau đó, cô chọn một người đàn ông xuất thân từ gia đình khá giả, độc thân, đủ tuổi kết hôn làm mục tiêu. Khi có được sự tin tưởng của đối phương, bà ngoại cô sẽ liên hệ với bố mẹ của họ để xác nhận danh tính và lý lịch của cô là đúng sự thật. 

Bà cũng nói với họ rằng cháu gái của mình số vất vả nhưng rất trong sáng và tốt bụng, muốn tìm một người đàn ông để dựa vào.

Với thông tin từ người bà, đối phương hoàn toàn mất cảnh giác và tin rằng Liang Liubo là một cô gái tội nghiệp, tốt bụng.

Khi hai bên đính hôn, Liang Liubo sẽ sử dụng thông tin danh tính thực sự của mình để đăng ký kết hôn. 

Cô hiểu rằng, nếu kết hôn dưới danh tính giả, toàn bộ vụ lừa đảo sẽ bị phát hiện. Ngược lại, nếu cô để lại tên thật, địa chỉ nhà... và thậm chí còn làm các thủ tục bằng sổ hộ khẩu thật thì có thể giảm thiểu sự nghi ngờ của đối phương, khiến họ tin rằng cuộc hôn nhân này là thật. 

Theo thói quen, Liang Liubo đã lừa dối để kết hôn với nhiều người đàn ông ở các thành phố khác nhau. Do hệ thống đăng ký kết hôn ở nhiều nơi chưa thiết lập cơ chế chia sẻ thông tin nên việc kết hôn nhiều lần của cô không bị phát hiện.  

Lừa tiền xong, Liang Liubo lập tức bỏ rơi đối phương và rời đi. Khi gia đình họ muốn điều tra thì đã không còn dấu vết nữa. 

Liang Liubo cũng cẩn trọng ra giá cô dâu ở mức vừa phải để tránh gây nghi ngờ. Cô hiểu rằng, việc đòi số tiền quá lớn sẽ khiến đối phương không dễ dàng chấp nhận. 

Theo thống kê, Liang Liubo đã lừa đảo gần 400.000 Nhân dân tệ (gần 1,5 tỷ đồng) của các đối tượng khác nhau.

Cuối năm 2014, có nhiều nạn nhân trình báo tội phạm. Cảnh sát Quý Châu, Quảng Tây, Tứ Xuyên và các nơi khác nhanh chóng thành lập các đội đặc biệt để tiến hành điều tra. 

Tháng 3/2015, Liang Liubo đang định về quê chơi thì bị bắt. Cảnh sát tìm thấy 7 giấy đăng kí kết hôn của cô. Bà ngoại của Liang Liubo cũng bị bắt vì là đồng phạm. 

Như vậy, trong vòng 5 năm, Liang Liubo đã kết hôn với 8 người và lừa đảo số tiền lớn. Cô gái sống ở nông thôn nghèo vì hoàn cảnh, vì tiền mà cuối cùng dấn thân vào con đường tội lỗi. Cuối cùng, cô phải lĩnh án. Buồn thay, người bà lại không khuyên can mà còn tiếp tay cho cháu của mình lao vào vòng lao lý, để rồi nhận cái kết ê chề.

‘Nàng bán than’ với mối tình U50 và lời giục cưới gấp của bố chồng người Đức

‘Nàng bán than’ với mối tình U50 và lời giục cưới gấp của bố chồng người Đức

Ngày ông Anton đưa bà Liên về ra mắt gia đình, bố chồng người Đức yêu cầu "phải sống thử trước khi kết hôn". Về sau, chính bố chồng bà lại là người giục con trai "cưới gấp", kẻo bà bỏ đi mất." alt="Cô gái 25 tuổi kết hôn 8 lần trong 5 năm nhận cái kết ê chề">

Cô gái 25 tuổi kết hôn 8 lần trong 5 năm nhận cái kết ê chề

Công nghệ 2025-04-20 19:56 569
  • Nằm trong chuỗi hành trình lan toả văn hoá đọc, cuối tuần qua, bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstores tiếp tục có buổi talkshow Mẹ Việt dạy con đọc sáchvới chủ đề Cha mẹ làm gì khi con chưa chịu đọc? Buổi talkshow đã thu hút hàng trăm phụ huynh quan tâm tới chủ đề văn hoá đọc này tới tham dự, lắng nghe và chia sẻ.

    Đọc sách chính là tự học

    Mở đầu buổi trò chuyện, bà Kim Thoa khẳng định, việc đọc sách chính là tự học. "Theo các nhà khoa học, kiến thức của nhà trường chỉ cung cấp cho chúng ta khoảng 25%, số còn lại 75% cần phải tự học, tự đọc mỗi ngày. Muốn xây dựng thói quen đọc sách cho các con, bản thân các bà mẹ phải là người yêu và quan tâm đến sách. Khi yêu sách rồi, việc gieo trồng tình cảm ấy cho con em mình sẽ dễ dàng hơn", bà Kim Thoa nói.

    {keywords}
    Bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstores - người luôn đau đáu lan truyền văn hoá đọc.

    Bà Kim Thoa cho rằng: "Chúng ta luôn nói: Sách rất bổ ích, sách là người thầy, nhưng tôi tin rằng rất ít người cảm nhận thực sự giá trị của sách mang lại cho chúng ta lớn lao như thế nào. Là người đi chia sẻ ở nhiều trường đại học và tôi từng phỏng vấn những sinh viên ở các trường tôi tới thấy rằng, bản thân bạn trẻ ít quan tâm tới sách. Chính vì vậy, tôi mong muốn phát triển văn hoá đọc trong cộng đồng, Tân Việt Books chuỗi chương trình Mẹ Việt dạy con đọc sáchlà vì thế".

    Từ những kinh nghiệm đọc sách của mình, bà Kim Thoa tổng kết được rằng, những vĩ nhân, những nhà lãnh đạo kiệt suất, những tỷ phú, những nhà kinh doanh thành danh đều có tuổi thơ gắn liền với sách. "Môi trường ảnh hưởng tới thói quen của chúng ta rất nhiều, và môi trường đọc sách từ nhỏ, tôi muốn nhấn mạnh rằng đó chính là từ gia đình, cha mẹ", bà Kim Thoa nói.

    Minh chứng cho tổng kết của mình, bà Kim Thoa lấy 2 ví dụ điển hình. Thứ nhất, tỉ phú Jeff Bezos – CEO Amazon được mệnh danh là "mọt sách", ông đã lồng ghép sở thích của mình vào công việc kinh doanh bằng cách thành lập công ty bán sách trực tuyến Amazon. Đế chế trăm tỷ Amazon được xây dựng vào năm 1994. Đây được biết đến là sân chơi cho những người có cùng sở thích đọc sách giống vị tỷ phú này.

    Ngay từ khi còn là học sinh cấp 2, Jeff Bezos đã đọc cuốn Nhà đầu tư thông thái - cuốn sách mà nhiều người cho rằng, chỉ có sinh viên đại học mới tìm đọc. Tiếp cận với sách từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bằng trực quan nhạy bén, ông đã nhận thấy cơ hội về một thời đại mới của thương mại. Và ngay lập tức chàng trai trẻ lập kế hoạch nghiên cứu top 20 loại hình kinh doanh đặt hàng qua thư và tự hỏi dịch vụ nào có thể được thay thế hiệu quả hơn bằng internet.

    Cuối cùng, ông nhận ra sách là mặt hàng mà không có catalogue nào có thể gửi qua đường bưu điện vì nó quá lớn. Do vậy, sách sẽ là mặt hàng hoàn hảo cho internet, nơi tất cả mọi người có thể chia sẻ một cơ sở dữ liệu khổng lồ. Ngày 16/7/1995, Jeff khai trương trang web Amazon. Trong vài tháng, chỉ nhờ marketing truyền miệng, website này đã bán sách ở khắp 50 bang ở Mỹ và 45 quốc gia khác.

    Thứ hai, ông Chung Ju Yung - nhà sáng lập Tập đoàn Hyundai Hàn Quốc từng sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo khó có tới 8 người con và ông là con trưởng nên từ nhỏ, Chung Ju Yung đã có tính tiết kiệm, cần cù để cùng cha mẹ gách vác nuôi các em. 

    Như bao gia đình nông dân ở Hàn Quốc, Chung Ju Yung sẽ trưởng thành, lấy vợ và sinh con tiếp tục cuộc đời làm nông dân - như cha mẹ của ông. Thế nhưng bài học về tinh thần không bỏ cuộc, không chấp nhận số phận được Chung Ju Yung rút ra sau khi quan sát cách hành xử của chú ếch xanh và lũ rệp. Đó là những trải nghiệm từ thời niên thiếu luôn khắc sâu đến nỗi ám ảnh trong tâm trí ông. Chuyện là, có một con ếch xanh muốn nhảy lên cành dương liễu, nhưng vì cành cây cao quá nên nó không chạm được. Không nản chí, ếch xanh cứ nhảy, 10 lần, 20 rồi 30 lần... Và cuối cùng, nó cũng thành công. 

    Khi tới Incheon xin làm việc ở bến cảng, Chung Ju Yung đã không may thuê trọ phải nơi rệp nhiều vô kể. Để thoát khỏi cảnh ngứa ngáy vì bị rệp cắn thâu đêm, ông đã kê bát nước vào 4 chân giường khiến lũ rệp không thể leo lên. Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, lũ rệp đã tìm ra con đường mới là leo lên nóc nhà rồi thả mình rơi xuống đúng người để đốt.

    Lũ rệp đã vượt qua trở ngại là bát nước, toàn tâm toàn ý cố gắng và đạt được mục tiêu mình muốn. Chú ếch xanh cũng đã nỗ lực phi thường để có thể ngồi trên cành cây cao mình hằng mơ ước. Ếch xanh hay lũ rệp còn làm được như vậy huống chi chúng ta là con người. Chung Ju Yung thường lấy đó làm nguồn động viên mỗi khi gặp khó khăn, thất bại. Đối mặt với thách thức, điều đầu tiên Chung Ju Yung thường củng cố chính là tinh thần không bao giờ bỏ cuộc.

    Và để có ngày hôm nay, hơn 80 năm cuộc đời, trải bao biến cố thăng trầm, Chung Ju Yung đã đã tự đúc rút cho mình rất nhiều bài học quý báu trong cuốn tự truyện Không bao giờ là thất bại - Tất cả là thử thách

    Chỉ có hành động mới tạo ra kết quả

    Từ những câu chuyện trên, bà Kim Thoa khuyên các bậc phụ huynh rằng, cho con tiếp cập với sách càng sớm càng tốt. Các bậc phụ huynh nên tìm đọc những đầu sách như: Chờ đến mẫu giáo là quá muộn, Chiến lược của mẹ thay đổi cuộc đời con, Mẹ Do Thái dạy con tư duy,...

    "Tôi từng đọc cuốn Chờ đến mẫu giáo là quá muộn - cuốn sách đã có xuất bản cách đây 50 năm ở Nhật Bản và ở Việt Nam cuốn sách chỉ xuất hiện vài năm trở lại đây. Cuốn sách do tập đoàn Sony viết, dù kinh doanh trong lĩnh vực không liên quan nhưng ông lại thành lập rất nhiều trung tập giáo dục sớm bởi ông đã từng được sống trong môi trường sách và nhận được những bài học giáo dục từ các trang sách từ rất sớm", bà Kim Thoa chia sẻ.

    {keywords}
     
    {keywords}
    Không gian đọc sách thú vị cũng kích thích sự ham đọc ở những người chưa thích đọc sách.

    Với cuốn Chiến lược của mẹ thay đổi cuộc đời con của tác giả người Nhật Ibuka Masaru cho chúng ta thấy, người Nhật rất quan tâm tới giáo dục sớm cho trẻ. Ngay từ khi con chào đời được 3 tháng tuổi, người mẹ sẽ được gặp 3 chuyên gia tư vấn để biết cách nuôi dạy đứa con của mình như thế nào. Đó là chuyên gia về y tế, dinh dương và chuyên gia về thư viện. Chuyên gia về thư viện sẽ đến gặp bà mẹ trẻ tư vấn một số kiến thức cho mẹ làm sao nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho con từ nhỏ. Cần phải đọc cuốn sách nào. Chính vì thế, chúng ta thấy rằng người Nhật có tính khiêm nhường và tự trọng như thế nào".

    Với cuốn Mẹ do thái dạy con tư duy - phần đầu tiên của cuốn sách là dạy con đọc sách. Đối với những người làm xuất bản như chúng tôi, phần gì hay nhất, quan trọng nhất của cuốn sách sẽ được đưa lên đầu. Người Do Thái rất quan trọng việc dạy con đọc sách từ sớm", bà Kim Thoa chia sẻ.

    Bằng kinh nghiệm của mình, diễn giả Kim Thoa khuyên các mẹ nên kể cho con nghe câu chuyện truyền cảm hứng vào buổi tối.

    "Ai cũng khá bận, không phải lúc nào đến nhà sách được nên các bậc phụ huynh cần chuẩn bị những cuốn sách sẵn sàng ở nhà mình, đưa cho con đọc dần, khi nào có thời gian có sách ngay đọc cho con. Mỗi ngày đọc từ 20-30 là đã rất giá trị trong thời buổi bận rộn như thé này, nhiều hơn nữa càng tốt. Nên duy trì thường xuyên; Tạo góc, trang trí chút ít để biến không gian đọc thành nơi thú vị; Cổ vũ con đọc hàng ngày và khuyến khích con có sổ nhật ký đọc sách, con chưa biét chữ có thể chỉ cho con rằng con đã đọc được cuốn sách nào hàng ngày,...

    Đối với các bé từ 0 đến 6 tuổi - giai đoạn vàng của trí não - nên đọc những cuốn tranh truyện nhiều màu sắc để các bé làm quen với sách và bắt đầu tiếp thu ngôn ngữ", diễn giả Kim Thoa khuyên.

    "Nếu như không đọc được những cuốn sách hay, nếu như không lấy hình ảnh của con rệp hay con ếch xanh làm mục tiêu phấn đấu thì có lẽ không có tỷ phú Amazon hay ông chủ Tập đoàn Hyundai Hàn Quốc nổi tiếng như bây giờ. Đọc một cuốn sách không giàu lên ngay được, cũng không kiếm tiền ngay được nhưng chúng ta sẽ giàu về suy nghĩ và cảm xúc. Từ cảm xúc tạo ra hành động, chỉ có hành động mới tạo ra kết quả", diễn giả Kim Thoa nhận định. 

    Tình Lê

    'Người dùng mạng VN lướt Facebook, mua sắm nhiều hơn đọc sách'

    'Người dùng mạng VN lướt Facebook, mua sắm nhiều hơn đọc sách'

    "Vấn đề là làm sao để người dùng mạng không chỉ dành thời gian lướt Facebook, mua hàng trực tuyến mà quan tâm nhiều hơn văn hóa đọc, sử dụng mạng để tiếp cận tri thức, làm đẹp tâm hồn”, Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên.

    " alt="'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'">

    'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'

    Ngoại Hạng Anh 2025-04-20 19:19 1356
  • Nhà đấu giá Sotheby's ở New York bán thành công tác phẩm nghệ thuật Comediancủa Maurizio Cattelan với giá 6,2 triệu USD (158 tỷ đồng) hôm 20/11 (sáng 21/11, giờ Hà Nội). Tác phẩm gồm một quả chuối được cố định trên tường bằng băng keo, thuộc về doanh nhân Trung Quốc Justin Sun.

    "Quả chuối dán tường" là một trong số sáng tác thể hiện phong cách đặc trưng của Maurizio Cattelan. Ông được coi là ''gã hề của giới nghệ thuật'', thường giới thiệu những tác phẩm mang tính châm biếm, theo trang tin của phòng trưng bày Marian Goodman Gallery.

    * Loạt tác phẩm kỳ lạ của Maurizio Cattelan

    Tuổi thơ khó khăn, những trải nghiệm vất vả ngày trẻ tạo nên một ''kẻ nổi loạn trong nghệ thuật'', theo The Art Story.

    Nghệ sĩ 64 tuổi, sinh ra và lớn lên ở Padua, miền Bắc Italy trong một gia đình khó khăn, có cha là tài xế xe tải, mẹ làm giúp việc. Thuở nhỏ, ông luôn sống lạc lõng, thường bị điểm kém lúc đi học. Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí Klat năm 2010, Cattelan cho biết thường phải đấu tranh để có quyền tự chủ, giải phóng bản thân khỏi sự giáo dục của gia đình.

    Do không thích đến trường, Cattelan quyết định nghỉ học trung học và đi làm tại một số nơi như bưu điện, nhà bếp, nhà xác. Sau một thời gian, ông thấy chán ghét sự đơn điệu của những công việc chân tay. Năm 18 tuổi, ông chuyển đến Forlì, Italy, bắt đầu tạo ra một số tác phẩm. Ông chụp bốn bức ảnh, đặt tên cho chúng và gửi đến những phòng trưng bày ở New York. "Đó là nơi tôi muốn đến'', Cattelan từng nói.Nghệ sĩ nhận được ba phản hồi, trong đó chỉ phòng trưng bày Neo đồng ý triển lãm tác phẩm của ông, khiến cuộc sống Cattelan thay đổi hoàn toàn.

    Maurizio Cattelan. Ảnh: Artnet" alt="Đời thăng trầm của tác giả 'quả chuối dán tường giá triệu USD'">

    Đời thăng trầm của tác giả 'quả chuối dán tường giá triệu USD'

    Bóng đá 2025-04-20 18:57 2049
  • Nhận định, soi kèo Duhok vs Al

    Kinh doanh 2025-04-20 18:09 2435
  • W-PSX_20240812_181129.jpg
    Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng (bên phải) trao bằng khen của Bộ TT&TT tặng Đài VTC vì có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển ngành TT&TT Việt Nam.

    Theo ông Thành, 20 năm là hành trình dài, cũng là thanh xuân của vài thế hệ cán bộ đài. Hàng nghìn cán bộ đã ấp ủ nhiều khát vọng, trải qua nhiều thử thách để VTC có được thành công.

    "Mỗi người đều có giá trị riêng của mình, đối với Đài VTC chúng tôi chọn đó là chính mình, một cách chân thành nhất. Một Đài VTC khởi đầu dám nghĩ, dám làm, tạo ra sự đột phá. Tiếp đó là một VTC sáng tạo, đổi mới, can trường hơn, biết vượt qua thách thức để xác lập quy mô và vị thế lớn hơn", Giám đốc Đài VTC khẳng định.

    Giám đốc Đài VTC nhìn nhận tương lai của truyền hình và truyền thông số đang ẩn chứa nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng mở ra nhiều thời cơ, thuận lợi mới. Ông tin tưởng những giá trị mà thế hệ trước dựng xây sẽ là nền tảng để cán bộ, nhân viên Đài VTC thêm vững tin, quyết tâm thực hiện những mục tiêu xa hơn.

    W-1723461824830.jpg
    Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại lễ kỷ niệm.

    Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, nói đến lĩnh vực truyền hình của Việt Nam thì không thể không nhắc đến Đài VTC.

    "Thúc đẩy ứng dụng công nghệ truyền hình mới, thúc đẩy cạnh tranh là đóng góp của VTC. Các bạn VTC hoàn toàn có quyền tự hào về sự đóng góp của mình cho lĩnh vực truyền hình Việt Nam. Bộ TT&TT luôn ghi nhận sự đóng góp này", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết.

    Nhìn lại lịch sử Đài VTC, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ, 20 năm trước, khi toàn bộ truyền hình thời đó vẫn coi công nghệ analog là “vùng an toàn” thì VTC đã khát khao phát triển kỹ thuật số mặt đất.

    Đài VTC tạo ra dấu ấn và lợi thế cạnh tranh thông qua việc thúc đẩy liên kết về công nghệ và chia sẻ nội dung với các đài phát thanh truyền hình địa phương. Đài cũng là đơn vị đầu tiên cho ra đời 3 kênh truyền hình chuyên biệt theo mô hình đặt hàng dịch vụ sự nghiệp công từ nguồn ngân sách nhà nước.  

    Bộ trưởng cho biết, đối với các tổ chức, thông thường 10 năm là một giai đoạn. Đài VTC đã đi qua 2 giai đoạn, có thăng, có trầm.

    10 năm đầu là khởi nghiệp, lập nghiệp, "không có gì để mất, không có gì trong tay nhưng giấc mơ thì lại lớn. Vật chất thì ít nhưng tinh thần lại có thừa...", đây thường là giai đoạn phát triển lành mạnh nhất. Nhờ vậy, Đài VTC đã lọt vào top đầu các đài truyền hình.

    W-PSX_20240812_181240.jpg
    Các đại biểu thực hiện nghi thức bấm nút khởi đầu cho hành trình mới của Đài VTC.

    10 năm sau, Đài VTC tách ra khỏi Tổng Công ty VTC. Khi tách ra lại phải hoạt động như một đơn vị sự nghiệp với nhiệm vụ chính trị là chính, chứ không phải kinh doanh.

    10 năm qua, Đài VTC luôn phải mang theo gánh nặng của quá khứ để lại. "Các bạn mà tồn tại được như vừa qua, vẫn tiếp tục phát triển, tiếp tục là một đài truyền hình lớn của đất nước thì đã là một kỳ tích", Bộ trưởng Bộ TT&TT đánh giá. 

    Bộ trưởng cho rằng, 10 năm tới sẽ là một trang mới trong sự phát triển của Đài VTC, "trang mới ấy đang nằm trong tay những người VTC. Tương lai luôn là do chúng ta tạo dựng, hãy bắt đầu từ một giấc mơ lớn...".

    Bộ trưởng kỳ vọng, từ tinh thần đã làm nên Đài VTC những ngày đầu, sẽ là hành trang để viết nên một trang mới trong 10 năm tới. Bộ TT&TT tin tưởng vào tương lai của Đài VTC và sẽ đồng hành cùng đài trong việc giải quyết các khó khăn, vướng mắc cũng như các định hướng, cơ chế chính sách.

    "Thời đại chuyển đổi số này cần nhất là một chữ "dám". Sau chữ "dám" ấy là sự lao động quên mình. Vì sự quên mình ấy mà sẽ có được năng lượng và sự mách bảo của trời đất. Và khi đó thành công sẽ đến", Bộ trưởng bày tỏ.

    Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Đỗ Tiến Sỹ cho biết, cách đây 20 năm Đài VTC ra đời đã là cú hích mạnh vào truyền hình Việt Nam, tạo động lực mới, thúc đẩy lĩnh vực truyền hình; thay đổi tư duy, cách làm từ truyền thống sang hiện đại.

    W-PSX_20240812_182145.jpg
    Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Đỗ Tiến Sỹ phát biểu tại lễ kỷ niệm.

    Chặng đường 20 năm là giai đoạn nhiều thử thách, thay đổi và biến động nhưng Đài VTC dần đứng vững trên chính đôi chân của mình, với hệ thống các kênh truyền hình phong phú về nội dung, hệ thống truyền dẫn phủ sóng cả nước.

    Đài VTC trở thành kênh thông tin quan trọng của Đảng, Nhà nước, là phương tiện tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, đồng thời phản ánh sinh động mọi mặt đời sống xã hội, truyền tải lời nói, ý nguyện của người dân...

    Đội ngũ nhà báo VTC làm việc chăm chỉ để có hàng trăm, hàng nghìn tác phẩm, chương trình để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng khán giả.

    "Cánh sóng VTC đã lan tỏa, vươn xa tới tận những chân trời xa xôi, vùng cao, biên giới, hải đảo, khắp mọi miền của Tổ quốc Việt Nam yêu dấu và đến với đồng bào ta ở nước ngoài", ông Đỗ Tiến Sỹ đánh giá.

    Sau khi chỉ ra những khó khăn, thách thức, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam yêu cầu Đài VTC cần có đổi mới tích cực, phù hợp và thích ứng nhanh, cần phát huy sức mạnh đoàn kết và sáng tạo không ngừng để không bị bỏ lại phía sau.

    " alt="Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC kỷ niệm 20 năm ngày thành lập">

    Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC kỷ niệm 20 năm ngày thành lập

    Ngoại Hạng Anh 2025-04-20 17:49 100