您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
NEWS2025-04-14 04:59:56【Công nghệ】8人已围观
简介 Hư Vân - 12/04/2025 04:35 Ngoại Hạng Anh tỷ giá hôm naytỷ giá hôm nay、、
很赞哦!(64)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4
- Lô xe Omoda C5 về Việt Nam, bán ra cuối tháng 11
- Sinh viên thấy 'bị lừa' khi trường tăng học phí
- Bi kịch của cô gái trẻ ngoại tình với vị sếp giàu có
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4
- Lời đề nghị của bố chồng trước đám cưới khiến cô dâu trẻ uất ức
- Người đóng giả gấu phá ôtô để lấy tiền bảo hiểm
- Thêm 5 người kiện trùm tình dục Diddy, có nạn nhân bị cưỡng bức lúc 13 tuổi
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên
- Những người thầy thầm lặng mang trong mình tinh thần "biết một dạy một"
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Flamengo vs Central Cordoba, 7h30 ngày 10/4: Khó có bất ngờ
"Một CLB đã đến gặp tôi để ký hợp đồng với Lamine với giá 270 triệu USD và tôi đã nói không", Chủ tịch Barca, Joan Laporta nói trên kênh Barca TVhôm qua 17/10. "Chúng tôi biết mình đang làm gì trên thị trường chuyển nhượng. Chúng tôi muốn giữ lại những người giỏi nhất và những người muốn ở lại".
Laporta không tiết lộ danh tính của CLB muốn mua Yamal. Nhưng báo chí Tây Ban Nha từng đồn đoán đó có thể là PSG. Hiện, kỷ lục chuyển nhượng thế giới vẫn thuộc về vụ PSG mua đứt Neymar từ Barca năm 2017 với giá 263 triệu USD.
">Barca từ chối đề nghị bán Yamal với giá 270 triệu USD
48.000 nhân viên học thuật ĐH California đã tiến hành cuộc đình công được xem là lớn nhất trong lịch sử ngành giáo dục Mỹ. Ảnh: NYT "Giọt nước tràn ly"
Những người đình công cho rằng hệ thống ĐH California không hỗ trợ lực lượng lao động, làm suy giảm chất lượng nghiên cứu và giáo dục, lương nhà trường trả không tương thích với chi phí sinh hoạt, và điều kiện làm việc không công bằng.
Cuộc đình công nổ ra do vấn đề lương và điều kiện làm việc. Ảnh: NYT Diễn ra trong bối cảnh làn sóng đấu tranh đòi tăng lương của công đoàn đang diễn ra ở nhiều nơi tại Mỹ, cuộc đình công này có thể trở thành một bước ngoặt đối với những sinh viên vừa mới tốt nghiệp - những người vốn được trả lương thấp trong bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng vọt.
Đặc biệt ở California, người đi làm phải "vật lộn" để sống đủ với đồng lương ít ỏi. Theo New York Times, các khu học xá của ĐH này thuộc hạng đắt đỏ nhất nước Mỹ
Anoop Praturu, nghiên cứu sinh năm thứ 3 ngành Vật lý sinh học, cho biết anh không đủ tiền để thuê các căn hộ "giá trên trời" ở gần khuôn viên trường.
Trong nhiều tháng, Praturu đã phải ngủ trên ghế sofa nhà bạn hoặc trong xe của mình trước khi tìm được một nơi ở với giá 1.200 USD/tháng, cách trường gần 25km. Anh cho biết tiền lương 2.300 USD/tháng chỉ vừa đủ trang trải tiền thuê nhà, thức ăn và xăng dầu.
Ở một khía cạnh khác, cuộc đình công kéo dài từ giữa tháng 11 đã khiến việc học tập bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều lớp học bị hủy hoặc chuyển sang hình thức trực tuyến, các hoạt động nghiên cứu bị đình trệ. Khoảng 230.000 sinh viên bị ảnh hưởng, theo NBC.
Nhà trường phải điều chỉnh cấu trúc đề thi cuối kỳ, đồng thời lùi ngày thi, thời hạn nộp tiểu luận do các trợ giảng đình công nên không có nhân lực để chấm điểm.
Giải pháp thỏa hiệp
Trong một tuyên bố, ĐH Canifornia cho biết trường luôn “công nhận những đóng góp quan trọng và được đánh giá cao của những nhân viên này” với mức lương và phúc lợi công bằng, cũng như một môi trường làm việc hỗ trợ và tôn trọng.
Trường cam kết “sẽ đặt thang lương của sinh viên mới tốt nghiệp và nhân viên học thuật ngang bằng với các trường ĐH công lập lớn và các trường tư thục hàng đầu”.
Theo diễn biến mới nhất được New York Timesđưa tin, ĐH California đã đạt được thỏa thuận một phần với 12.000 nhân viên đình công.
Theo đó, trường dự kiến tăng lương và bổ sung các phúc lợi như 8 tuần nghỉ phép trả lương đầy đủ cho các nhà nghiên cứu, tăng lương khoảng 20% cho nhân viên là nghiên cứu sinh kể từ mùa thu tới.
Đổi lại, những người đã đạt được thỏa thuận phải quay lại làm việc vào ngày 12/12.
Tuy nhiên, họ vẫn từ chối trở lại làm việc, khẳng định cuộc đình công vẫn tiếp diễn cho đến khi 36.000 nhân viên học thuật còn lại cũng được tăng lương.
Bảo Huy
Sinh viên tốt nghiệp đạt kỷ lục, thị trường việc làm Trung Quốc bị áp lựcTheo Bloomberg, tình trạng thất nghiệp của người trẻ Trung Quốc năm 2023 được dự đoán sẽ không cải thiện, trong khi số lượng sinh viên tốt nghiệp gia nhập thị trường lao động tăng kỷ lục.">
Gần 50.000 nhân viên ĐH California đình công: Việc học tập đình chệ
Những ngày qua, trên một diễn đàn du học Trung Quốc với hơn 200.000 thành viên, chủ đề "trượt học bổng" thu hút sự quan tâm. Các bài đăng liên tiếp chia sẻ trường hợp của mình, xin tư vấn và tìm cơ hội khác.
Phương Linh, 18 tuổi, ở Hà Nội, có điểm học tập (GPA) đạt 9,2/10; chứng chỉ HSK 6 (bậc cao nhất) với 236/300 điểm và kỹ năng khẩu ngữ HSKK cao cấp 73/100 điểm, là một trong số đó.
Nữ sinh cho hay ngoài thành tích học tập, em còn là người sáng lập câu lạc bộ tiếng Trung ở trường cấp ba, từng tham gia trại hè và học một năm tiếng trực tuyến tại Đại học Tài chính Trung ương Trung Quốc. Dù vậy, nộp đơn xin học bổng vào bốn trường, Linh đã trượt ba.
"Em sốc. Em đã rất tự tin với hồ sơ, cố gắng trả lời phỏng vấn trôi chảy, đầy đủ. Hôm đó, các thầy cô cũng vui vẻ", Linh nhớ lại.
Mai Hoa, 22 tuổi, cũng mới nhận tin trượt học bổng CIS (dành cho các ngành ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc) hệ một năm của Đại học Sư phạm Hoa Đông và Ngoại ngữ Bắc Kinh. Hoa là cựu sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung của trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, đạt GPA 3.8/4 và HSK 5.
"Em dự định tốt nghiệp xong là du học nhưng không ngờ trượt", Hoa nói.
Ứng tuyển học bổng CIS nhưng ở hệ thạc sĩ, Thanh Ngân, cử nhân Đại học Hà Nội, không được Đại học Thiên Tân chấp nhận. Trước đó, với GPA 3.5/4, chứng chỉ HSK 6 đạt 252/300 điểm và HSKK 71/100 điểm, Ngân nghĩ mình "chắc chắn đỗ".
Ba nữ sinh nói đã tìm hiểu kỹ trước khi ứng tuyển. Họ nhận định hồ sơ của mình tương tự, thậm chí tốt hơn nhiều ứng viên đỗ các năm trước nên bất ngờ khi trượt.
"Học bổng Trung Quốc năm nay có sự cạnh tranh khốc liệt", Linh đánh giá. "Dù còn chờ kết quả học bổng chính phủ Trung Quốc (CSC) từ Đại học Giao thông Bắc Kinh nhưng em không còn quá hy vọng".
">'Săn' học bổng đại học Trung Quốc ngày càng khó
Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
"Thật đáng sợ khi Yamal có một suất trong đội hình Barca ở tuổi 17", Rudiger nói trênInside Scoophôm 3/10. "Cậu ấy đang đứng trước tương lai tươi sáng".
Rudiger cũng hy vọng Yamal luôn khỏe mạnh để thi đấu tốt, ngay cả khi có thể gây bất lợi cho Real. Theo trung vệ người Đức, thể lực tốt và tránh chấn thương là điều kiện cần thiết những mầm non như Yamal để duy trì sự nghiệp đỉnh cao.
">Rudiger: 'Yamal thật đáng sợ'
Mẹo nhỏ làm món kho quẹt ngon giòn, rất hao cơm
Kho quẹt là món ăn dân dã Nam bộ, ăn kèm cơm trắng, cơm cháy hoặc dùng chấm rau củ luộc đều rất ngon miệng.
">Công thức làm bánh bông cải chiên đặc biệt dành cho cả nhà
Cô bé 11 tuổi bật khóc vì ba mẹ giám sát liên tục:
Thảo My là một cô bé xinh xắn, năng động, dù mới chỉ 11 tuổi nhưng em đã có nhiều hoạt động trong giới giải trí Việt. Hình ảnh gắn liền với Thảo My mỗi khi đi ghi hình là đều có đầy đủ các thành viên trong gia đình bên cạnh. Em chia sẻ, cuộc sống hiện tại có gia đình rất vui, nhưng em không thích được bố mẹ bao bọc quá nhiều.
Thảo My nhớ lại, trong một buổi tổng kết năm học, em được bạn bè rủ đi chơi riêng. Ba mẹ Thảo My ban đầu đã đồng ý cho em được thoải mái đi cùng bạn nhưng sau đó lại theo dõi từ xa khiến cho cô bé cảm thấy không còn được riêng tư. Thậm chí, có lần mẹ Thảo My còn mắng em rằng: "Nếu quét nhà không sạch thì đừng có làm".
Thảo My không muốn bị bố mẹ quyết định cuộc sống của mình quá nhiều. Mẹ lúc nào cũng muốn em phải phục tùng theo mệnh lệnh của mình nhưng những điều đó khiến cho em mất đi sự thoải mái. Thảo My đã cố gắng làm mọi việc theo mọi sự chỉ bảo của mẹ nhưng rất ít khi nhận được sự hài lòng: "Những lúc chọn đồ theo ý thích, mẹ không vui nên con luôn có cảm giác có lỗi với mẹ".
Thảo My tự cho rằng bản thân là người không có chính kiến và không dứt khoát trong mọi chuyện. Điều này có thể là nguyên nhân khiến cho bố mẹ bảo bọc mình một cách thái quá. Đến với Điều con muốn nói, Thảo My lần đầu thổ lộ những tâm sự trong lòng, cô bé khóc nức nở vì sợ rằng mẹ sẽ tức giận khi nghe được những điều này.
Thảo My mang đến chương trình tấm hình về hành trình một chú nhộng trưởng thành, thoát khỏi tổ kén quen thuộc để hoá bướm. Thảo My mong rằng mẹ em sẽ bớt cằn nhằn và cho em có được một khoảng riêng tư trong cuộc sống: “Con như một chú bướm nằm trong kén. Con luôn có gia đình ở bên cạnh nhưng sự bao bọc của ba mẹ dành cho con quá nhiều”.
Sau buổi trò chuyện, chị Ngọc Thảo hứa sẽ dịu lại với con gái. Ngồi phía sau căn phòng bí mật, lắng nghe những điều con gái tâm sự, chị Ngọc Thảo - mẹ của Thảo My tiết lộ em thường thiếu tự tin và quyết đoán từ nhỏ. Bố mẹ thay đổi quyết định vì lo lắng cho con, mặc dù Thảo My chỉ đi uống trà sữa cùng bạn bè nhưng cũng khiến cho người lớn cảm thấy không yên tâm.
Ngày nào chị Thảo cũng mắng Thảo My bởi vì bé hay quên làm những việc bố mẹ, thầy cô giao phó. Là một người chị trong gia đình, bố mẹ muốn Thảo My phải dịu dàng, tươm tất: “Mẹ biết bản thân sai khi lớn tiếng với con. Nếu mẹ nhỏ nhẹ, con sẽ nghe lời hơn. Khi nhìn lại những cư xử, mẹ hứa sẽ thay đổi để cho con thoải mái hơn”.
Lắng nghe câu chuyện, Ốc Thanh Vân cho rằng người lớn thường có những nỗi sợ mông lung nhưng ở tuổi này, bé cần không gian riêng, cần thoải mái với bạn bè. Ốc Thanh Vân tiết lộ chị trang bị cho con trai 9 tuổi một chiếc điện thoại riêng để liên lạc với ba mẹ và một số bạn thân ở trong lớp, cho con làm một số việc trong giới hạn.
Ốc Thanh Vân cũng cho con trai 9 tuổi tự giải quyết một số chuyện trong giới hạn. Sự bảo bọc của cha mẹ vô tình tác động không mấy tích cực đến tính cách của Thảo My. Cô bé không dám lên tiếng hay làm những gì mình thích vì sợ mẹ buồn. Đặc biệt, ở lứa tuổi này, các con hay bị thu hút và cám dỗ bởi những thứ hấp dẫn hơn dẫn đến trì hoãn và quên một số việc. Thay vì trách mắng, phụ huynh nên dùng những lời nói tích cực mỗi khi con xao nhãng.
Theo Tiến sĩ Bùi Hồng Quân, sâu non phải tự “lột xác” vài lần mới có thể trưởng thành hóa bướm. Quá trình này sẽ có những khó khăn thách thức, bản thân con cần sự va vấp, khó làm hài lòng ba mẹ ngay từ đầu. Ba mẹ quá bảo bọc cũng tương như việc lấy đi đôi cánh mơ ước của các con. Ba mẹ giám sát nhưng cần có khoảng cách, tin và trao con quyền tự quyết từ những việc nhỏ nhặt.
Hùng Cường
Cô bé 14 tuổi khao khát bữa cơm gia đình một lần được đầy đủ
Ngọc Ánh - cô bé 14 tuổi mơ ước bữa cơm gia đình đầy đủ thành viên. Em cũng thổ lộ nỗi đau mỗi khi nghe những lời chê bai nhan sắc của mình từ bố mẹ.
">Điều con muốn nói tập 46: Cô bé 11 tuổi tổn thương vì bị bao bọc thái quá, òa khóc vì sợ mẹ giận