您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Dạy học trực tuyến: Một 'liều kiến thức' bao nhiêu là đủ?
NEWS2025-02-03 11:15:20【Giải trí】3人已围观
简介Đây là nhận định của PGS.TS Chu Cẩm Thơ,ạyhọctrựctuyếnMộtliềukiếnthứcbaonhiêulàđủlịch fa cup Viện Khlịch fa cuplịch fa cup、、
Đây là nhận định của PGS.TS Chu Cẩm Thơ,ạyhọctrựctuyếnMộtliềukiếnthứcbaonhiêulàđủlịch fa cup Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
PGS Thơ cho rằng để việc dạy học trực tuyến có hiệu quả, học sinh phải có trách nhiệm hơn, tự chủ, tự học hơn, đồng thời sẵn sàng làm việc “cộng tác”.
Phương pháp của giáo viên hướng tới giúp học sinh trở thành người “đồng hành”, “trợ giảng” cho thầy cô, cho bạn bè và cho chính mình.
Giáo viên “gánh” trọng trách lớn
Bên cạnh đó, theo PGS.TS Chu Cẩm Thơ, giáo viên cũng cần phải chuyển mình để “không chỉ sử dụng công nghệ mà còn phải thay đổi cả cách thức tổ chức và cung cấp tài liệu”.
“Sự chuẩn bị của giáo viên cho dạy học trực tuyến không nên được xem nhẹ. Nó còn đòi hỏi sự nghiên cứu rất công phu để chuyển thể nội dung trực tuyến và đặc điểm người học – những thứ rất khó trong điều kiện thiếu vắng những giao tiếp trực tiếp” – PGS Thơ nhấn mạnh.
“Các nghiên cứu khoa học đều khuyến nghị rằng các nội dung dạy học trực tuyến cần được thiết kế theo định hướng chương trình hóa, mà tốt nhất là chương trình phân nhánh, có sự phân hóa tốt đối với khả năng tiếp thu của người học, cùng với nền tảng công nghệ phù hợp để tích hợp đa phương tiện”.
PGS Thơ cũng lưu ý về dung lượng nội dung trong một liều kiến thức.
“Không nên quá 15 phút tương tác trên máy đối với một liều và quá 90 phút cho một buổi học trực tuyến. Đối với nội dung dạy học trực tuyến, cần thiết có phần mềm chuyển hóa nội dung từ trực tiếp sang trực tuyến, để đảm bảo rằng không có tình trạng nội dung học trực tuyến giống nội dung học trực tiếp, giúp học sinh được tương tác nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn” - PGS.TS Chu Cẩm Thơ cho hay.
Để giáo viên có thể thực hiện được những yêu cầu nói trên, TS Thơ khẳng định giáo viên cần phải được tập huấn về việc thiết kế nội dung, đồng thời tương thích với phần mềm dạy học; khai thác tài nguyên trên mạng internet hợp lý. Ngoài ra, cũng cần có phần mềm quản lý trước – trong – sau giờ học để đánh giá được quá trình học tập, giảng dạy, giúp người học tự chủ, tự học tốt hơn.
“Chỉ khi có sự chuẩn bị tốt, nội dung, phương pháp dạy học đạt được những yêu cầu thì dạy học trực tuyến mới đảm bảo chất lượng, hiệu quả học tập; đồng thời đó là điều kiện để xác thực, chính thức hóa việc học tập này” - PGS.TS Chu Cẩm Thơ nói.
TS Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Công nghệ Thông tin (Bộ GD-ĐT), cũng cho rằng khi yếu tố về cơ sở hạ tầng thiết bị và kết nối Internet đã được đảm bảo, điều còn lại phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên, nội dung giảng dạy và nền tảng sử dụng để xây dựng bài giảng.
Trong các yếu tố này, theo TS Ngọc, điều quan trọng nhất để đảm bảo hiệu quả của việc dạy và học trực tuyến nằm ở giáo viên.
“Năm ngoái, khi dịch Covid-19 ập đến và phải triển khai dạy học trực tuyến, toàn bộ hệ thống còn lúng túng vì không có gì trong tay. Tuy nhiên, sau thời gian một năm vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, giáo viên đã có sự thay đổi nhận thức, chuẩn bị bài giảng kỹ càng hơn”.
Theo ông Ngọc, khi dạy học trực tuyến, nhiều giáo viên mới tiếp cận công nghệ thường phấn khởi, mải mê “trình diễn công nghệ” mà quên đi mục tiêu tối thượng của việc dạy học là làm thế nào để người học tiếp thu bài hiệu quả. Do đó, bên cạnh việc học về công nghệ, giáo viên cũng cần phải rút kinh nghiệm về cách xây dựng nội dung bài giảng.
“Bài dạy không nên kéo dài quá 40 phút. Muốn vậy, giáo viên cần phải xây dựng giáo án kỹ càng, tránh lan man, bê nguyên si nội dung bài giảng trực tiếp vào trực tuyến”. Ngoài ra, cũng cần phải chọn lọc nội dung cần giảng và cần hỏi trong quá trình học trực tuyến. Một số vấn đề học sinh có thể tự nghiên cứu, giáo viên có thể gợi mở và giao lại cho học sinh suy nghĩ sau giờ học.
Giáo viên có thể tương tác với học sinh qua nhóm lớp để trả lời thắc mắc, kiểm tra bài thông qua các câu hỏi trực tiếp hay trắc nghiệm. Giáo viên cũng nên tham gia các nhóm, diễn đàn trên mạng (Facebook, Youtube,…) để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm với các giáo viên khác.
Với cách làm trên, theo TS Ngọc, việc dạy học trực tuyến sẽ ngày càng có chất lượng, trở nên bình thường, đáp ứng nhu cầu dạy và học trong điều kiện đại dịch bùng phát, kéo dài.
Vai trò của những người “đứng sau”
Để cùng giáo viên làm nên hiệu quả của việc giảng dạy trực tuyến còn có vai trò của các nhà quản lý.
PGS.TS Nguyễn Chí Thành – Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội các nhà quản lý giáo dục cần chủ động xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch năm học linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh, vừa bảo đảm sức khoẻ, vừa hoàn thành chương trình giáo dục theo kế hoạch và bảo đảm chất lượng giáo dục.
“Họ cần xác định các yêu cầu, nội dung cốt lõi, căn bản trong chương trình dạy học, làm cơ sở để chủ động triển khai kế hoạch dạy học linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch tại địa phương, nhất là ở những địa bàn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Tiếp tục rà soát, hoàn thiện phương thức dạy học trực tuyến và đào tạo từ xa; phát triển nguồn học liệu điện tử, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu của phương thức này” - PGS Thành nói.
Lãnh đạo nhà trường cũng phải có trách nhiệm hướng dẫn các gia đình trong việc phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên bảo đảm an toàn, hiệu quả trong thời gian học trực tuyến.
“Hệ thống đề thi, bài kiểm tra, ngân hàng câu hỏi phục vụ tổ chức thi, kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến phải được xây dựng một cách phù hợp.
Ngoài ra, khi dạy học trực tuyến, giáo viên cần có thời gian trả lời, giải đáp câu hỏi liên quan tới bài học với cá nhân mỗi học sinh ở nhiều thời điểm khác nhau ngay cả khi kết thúc bài giảng, vì vậy cần phải có chính sách phù hợp đối với giáo viên” - PGS Thành lưu ý.
Phương Chi – Thúy Nga
'Sóng và máy tính cho em' giúp người thầy không còn đơn độc
Lãnh đạo các Sở và nhiều giáo viên nhận định, “Sóng và máy tính cho em” là một giải pháp kịp thời làm giảm sự bất bình đẳng trong tiếp cận công nghệ số, giúp học sinh vùng khó có điều kiện học tập và hội nhập cùng bạn bè.
很赞哦!(6748)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Diễm Quỳnh, Phí Linh hội ngộ tại sự kiện thời trang
- Cuốn sách điện tử đắt nhất thế giới có giá hơn 14.000 USD
- Sốc với bộ ảnh bìa sách giáo khoa 'tự chế' của sinh viên
- Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- Xả stress với những bức ảnh 'siêu độc'
- Phú Yên diễn tập ứng cứu sự cố tấn công mạng bằng phần mềm gián điệp
- Nghệ sĩ Trung Dân: Tôi thích nhạc rap
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Bắc Giang duy trì vị trí trong nhóm tỉnh khá về an toàn thông tin mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Một bé gái đang chơi game trên máy tính bảng tại trung tâm thương mại. (Ảnh: Hải Đăng) Khi thấy trẻ chơi game, cha mẹ thường sẽ nghĩ đến những ảnh hưởng xấu trò chơi điện tử có thể gây ra cho con mình. Liệu trò chơi này có tác động không tốt đến hành vi của trẻ? Liệu trẻ có gặp ác mộng sau khi chơi game, hay có bị ám ảnh bởi chi tiết nào trong game không? Nếu trẻ bị nghiện game thì sao?
Nghiên cứu do công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky thực hiện vào tháng 5 năm 2020 cho thấy, 4 trên 10 phụ huynh khu vực Đông Nam Á nghĩ rằng con họ trở nên “gắt gỏng hơn bình thường” sau khi chơi game.
Cuộc khảo sát với sự tham gia của 760 người dùng trực tuyến trong khu vực đã xác nhận rằng trẻ em đang dành nhiều thời gian trực tuyến hơn do tình hình đại dịch.
Ông Stephan Neumeier, Giám đốc điều hành Kaspersky khu vực châu Á Thái Bình Dương cho biết: “Các bậc phụ huynh đang nuôi dạy con trẻ là thế hệ sinh ra trong thời đại số, được tiếp xúc với những thiết bị kỹ thuật số và internet từ rất sớm. Khoảng cách thế hệ thường dẫn đến những khúc mắc trong giao tiếp khi một đứa trẻ biết nhiều xu hướng và thủ thuật trực tuyến hơn cha mẹ”.
“Mặc dù việc phụ huynh lo lắng về thói quen trực tuyến của con trẻ là điều dễ hiểu, nhưng nỗi sợ hãi của cha mẹ đối với trò chơi điện tử đôi khi đi hơi quá xa. Tất nhiên, sẽ có những tác hại xảy ra khi trẻ chơi game quá nhiều, nhưng một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trò chơi điện tử có thể mang lại nhiều lợi ích cho con trẻ. Để làm được việc đó, cha mẹ cần giúp trẻ giữ sự điều độ dưới sự hướng dẫn đúng đắn”, ông nói thêm.
Để giúp các bậc phụ huynh định hướng thói quen chơi game đúng đắn cho con trẻ, Kaspersky chia sẻ từng vấn đề liên quan đến trò chơi điện tử và đề xuất giải pháp để cha mẹ tham khảo.
Lo ngại trẻ sẽ bị tẩy chay nếu bị cấm chơi game
Những bậc cha mẹ hay lo ngại về tác hại của trò chơi điện tử sẽ có xu hướng muốn cấm trẻ chơi game. Đồng thời, họ cũng lại lo sợ rằng điều này dẫn đến việc con trẻ có thể bị đứng ngoài lề các cuộc nói chuyện ở trường nếu bạn bè đều được chơi game, trong khi mình không có cơ hội đó.
Cha mẹ có nên lo lắng? Cấm trẻ chơi game không phải là giải pháp đúng đắn: khi các bạn cùng trang lứa có thể chơi trò chơi điện tử mà mình không được, chắc chắn trẻ sẽ cảm thấy như bị ruồng bỏ. Ngoài ra, trò chơi điện tử không chỉ thú vị mà còn rất hữu ích đối với trẻ, đặc biệt dưới sự định hướng phù hợp của cha mẹ.
Trong nhiều trường hợp, cha mẹ không nên cấm trẻ chơi game. Thay vào đó, hãy kiểm soát việc này một cách hiệu quả, bằng cách sử dụng phần mềm và cài đặt thiết bị đặc biệt, cũng như thường xuyên nói chuyện với trẻ và giải thích những quy tắc cần thiết.
Lo ngại game có thể gây hại cho thị lực và tư thế của trẻ
Nhiều bậc cha mẹ lo lắng rằng nếu trẻ dành nhiều thời gian để chơi game, thị lực của trẻ có thể bị giảm. Những cha mẹ khác lo ngại rằng việc ngồi lâu trước máy tính hoặc điện thoại thông minh có thể ảnh hưởng xấu đến tư thế của trẻ.
Về việc này, thiết bị nếu có màn hình chất lượng có thể giúp giảm bớt các vấn đề về thị lực. Các nhà sản xuất màn hình hiện nay cũng đang cố gắng tìm ra nhiều giải pháp giảm thiểu tác hại của màn hình đối với mắt người.
Cần lưu ý đến tư thế thoải mái khi chơi và làm việc trên máy tính. Một chiếc ghế tốt, một chiếc bàn có chiều cao phù hợp, tư thế thoải mái và khoảng cách tốt với màn hình sẽ giúp ích cho tầm nhìn và tư thế của trẻ.
Ngoài ra, để đảm bảo thị lực của trẻ, cần giới hạn thời gian trẻ chơi game. Hỏi ý kiến bác sĩ nhãn khoa khi đưa trẻ đi khám về thời gian phù hợp để trẻ sử dụng thiết bị, hoặc nếu trẻ không đi khám ở bác sỹ nhãn khoa, có thể dựa trên độ tuổi của trẻ để đưa ra thời gian phù hợp.
Giới hạn sử dụng phần mềm có thể được cài đặt với sự trợ giúp của các chương trình an toàn trực tuyến, hoặc cài đặt thiết bị nội bộ, như bộ giải mã tín hiệu và thiết bị di động sử dụng iOS.
Lo ngại virus trên máy tính
Một số cha mẹ sợ thiết bị bị nhiễm mã độc khi con trẻ cài đặt trò chơi điện tử. Hoạt động cài đặt phần mềm có thể dẫn đến việc trẻ vô tình tải xuống phiên bản vi phạm bản quyền.
Nghiên cứu gần đây của Kaspersky cho thấy việc tin tặc sử dụng chủ đề chơi game làm mồi nhử tấn công mạng đã gia tăng đáng kể kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Đồng thời, tội phạm mạng sử dụng chủ đề game trong các cuộc tấn công cũng không cần sử dụng các phương pháp kỹ thuật phức tạp, mà dựa vào sự cả tin và thiếu hiểu biết của người dùng.
Để giải quyết vấn đề này, trước hết, cần giải thích cho trẻ hiểu phần mềm độc hại là gì, có thể vô tình tải phải phần mềm độc hại ở đâu và tác hại của việc này.
Cha mẹ cũng nên dành thời gian để nói chuyện với con về vi phạm bản quyền.
Thêm vào đó, hãy sử dụng phần mềm chống virus. Điều này không chỉ hữu ích nếu trẻ vô tình cài đặt phần mềm độc hại mà còn trong nhiều trường hợp khác.
Lo ngại hành vi hung hãn do game bạo lực
Phụ huynh không thành thạo về trò chơi điện tử thường e dè và tỏ ra hoảng sợ trước ý kiến cho rằng “trẻ em trở nên hung dữ do chơi game”, từ đó cấm trẻ chơi trò chơi điện tử.
Hành vi hung hăng của trẻ không phải do các trò chơi điện tử gây ra, mà do nhiều yếu tố tác động khác nhau. Cho dù không cho trẻ chơi game, trẻ vẫn có thể đánh nhau với bạn bè, bắn kẻ thù vô hình bằng cung, súng lục, súng phóng lựu hoặc súng ngắn đồ chơi. Cả con trai và con gái đều có thể làm điều này, mặc dù mọi người thường nghĩ những hành động bạo lực thường nghiêng về con trai.
Đồng thời, nếu một trẻ sáu tuổi được cha mẹ cho phép chơi những game kinh dị thì những trò chơi bạo lực, đáng sợ như vậy thực sự có thể ảnh hưởng xấu đến tâm lý của trẻ, gây ra ác mộng, rối loạn giấc ngủ, và những nỗi sợ hãi vô cớ cho trẻ. Điều tương tự cũng có thể diễn ra khi nói đến tác động của những trò chơi như vậy đối với những trẻ lớn hơn và có sẵn khuynh hướng sợ hãi này.
Cần lưu ý rằng mỗi lứa tuổi sẽ phù hợp những trò chơi điện tử khác nhau. Cha mẹ nên tìm hiểu về xếp hạng độ tuổi. Xếp hạng độ tuổi có thể có sai lệch nhỏ. Nếu bạn thấy một trò chơi được xếp hạng 12+ vẫn ổn, bạn có thể cho trẻ 10 tuổi chơi game này.
Để con bạn không thể khởi chạy các trò chơi không phù hợp với lứa tuổi, hãy sử dụng phần mềm đánh giá độ tuổi để hạn chế khả năng khởi chạy trò chơi hoặc bất kỳ nội dung nào không phù hợp.
Điều quan trọng nhất là bất cứ khi nào bạn cố gắng hạn chế việc con chơi game, trước tiên bạn cần nói chuyện với con và giải thích lý do tại sao bạn lại làm như vậy.
Tóm lại, không nên cấm con trẻ chơi trò chơi điện tử. Nhưng để giữ an toàn cho con, hãy lưu ý sáu điểm sau đây để giúp bạn kiểm soát tốt hơn việc chơi game của trẻ: Giao tiếp, xếp hạng độ tuổi, giới hạn thời gian, bảo vệ chống mã độc, cài đặt hạn chế mua hàng trong ứng dụng, khuyến khích trẻ phát triển sở thích trong thế giới thực.
Hải Đăng (theo Kaspersky)
Sẽ có truyện tranh hướng dẫn trẻ em Việt các kỹ năng an toàn trên mạng
Một ấn phẩm dạng truyện tranh hướng dẫn các kỹ năng số cơ bản để các bạn trẻ Việt Nam, nhất là những học sinh tiểu học, trung học tự bảo vệ mình trước nguy cơ trên mạng dự kiến sẽ được Cục An toàn thông tin cho ra mắt.
">Trẻ em chơi game có nguy hại?
- Ngày 28/11, Đồn Biên phòng Phổ Quang (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi) cho biết đơn vị đang giám sát vật thể lạ giống phao hàng hải chưa rõ nguồn gốc, trôi dạt vào bờ biển xã Phổ An.
Trước đó, khoảng 22h ngày 26/11, ông Tô Văn Dưỡng (trú xã Phổ An, thị xã Đức Phổ) trong lúc đi dọc bờ biển thu nhặt phế liệu thì phát hiện vật thể lạ hình trụ tròn đang trôi dạt. Sau đó, ông Dưỡng báo tin cho Đồn Biên phòng Phổ Quang.
Tại hiện trường, lực lượng chức năng ghi nhận vật thể lạ này được sơn vàng ở thân và cột kim loại ở đỉnh, dưới đáy sơn màu nâu đen, đường kính khoảng 4m, chiều cao toàn phần khoảng 5m. Quanh vật thể có nhiều chữ Trung Quốc và dòng chữ China Buoy.
Hiện, Đồn Biên phòng Phổ Quang đã cử lực lượng túc trực tại vị trí phát hiện và buộc dây, neo giữ vật thể lạ trên.
Theo nhận định ban đầu của cơ quan chức năng, vật thể trôi dạt giống phao biển Lidar, có tính năng giám sát và đo đạc liên tục các thông số kỹ thuật khí tượng, hải văn ngoài khơi như: Điều kiện gió, sóng, dòng chảy và các yếu tố môi trường khác.
Thống Nhất">Vật thể lạ in chữ China Buoy trôi dạt vào bờ biển Quảng Ngãi
- Trailer phim 'Nhà bà Nữ'
Google Việt Nam vừa công bố top 10 Phim chiếu rạp được người dùng tìm kiếm nhiều nhất năm 2023. Dẫn đầu là bộ phim chiếu Tết của Trấn Thành -Nhà bà Nữ. Tác phẩm gây tranh cãi này đã kéo hơn 5 triệu khán giả ra rạp và thu về 475 tỷ đồng - trở thành phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại tại Việt Nam.
Đất rừng phương Nam, một bộ phim khác có Trấn Thành tham gia với tư cách nhà sản xuất và diễn viên dù mới công chiếu từ 13/10 nhưng đứng vị trí thứ 4 trong 10 phim chiếu rạp được tìm kiếm nhiều nhất năm qua nhờ tranh cãi về yếu tố lịch sử của phim. Tác phẩm này hiện cũng đã vượt mốc doanh thu 140 tỷ đồng.
Người vợ cuối cùng - bộ phim vừa gia nhập CLB trăm tỷdù ra rạp từ 1/11 nhưng cũng kịp lọt top 7 phim chiếu rạp được tìm kiếm nhiều nhất năm qua nhờ yếu tố cảnh nóng trong phim. Lật mặt 6của Lý Hải - bộ phim gây sốt dịp 30/4, cũng kịp ghi tên mình ở vị trí thứ 8.
Trong top 10 còn có bộ phim gây tranh cãi của Ngọc Trinh là Chị chị em em 2 và Siêu lừa gặp siêu lầycủa Mạc Văn Khoa. Dù 10 phim chiếu rạp được khán giả Việt tìm kiếm nhiều nhất chủ yếu là phim nội nhưng khá bất ngờ khi tác phẩm khá khó xem về cha đẻ của bom nguyên tử Oppenheimer lại được tìm kiếm nhiều thứ 2 chỉ sau Nhà bà Nữ.
Các vị trí còn lại trong top 10 là hoạt hình Xứ sở các nguyên tố,bom tấn Avatar 2 và hoạt hình Nhật Bản Conan Movie 26.
Phim thứ 3 do Trấn Thành đạo diễn công bố ngày ra rạp, nữ chính gây bất ngờ'Mai' - phim Tết 2024 của Trấn Thành hé lộ những hình ảnh đầu tiên với hai vai chính của Phương Anh Đào và Tuấn Trần.">Hai phim gây tranh cãi nhất năm của Trấn Thành lọt top tìm kiếm nhiều nhất 2023
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Từ khi chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” được phát động đến nay, số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma đã liên tục giảm. Số liệu thống kê của NCSC cho thấy, trong hơn 3 tuần vừa qua, chiến dịch nhận được sự hưởng ứng lớn từ cộng đồng, với tổng số hơn 5 triệu lượt tiếp cận chiến dịch.
Qua hơn 5 triệu lượt tiếp cận đến cộng đồng qua cả web và mạng xã hội, nhiều cá nhân, tổ chức đã tham gia truy cập, rà soát và bóc gỡ miễn phí cho hàng ngàn máy tính của cá nhân, doanh nghiệp bị nhiễm mã độc/botnet. Bên cạnh đó, số lượt cá nhân, đơn vị liên hệ phản hồi về chiến dịch đã lên tới trên 17.000 lượt.
Đặc biệt, tính từ ngày 18/9 đến ngày 11/10, đã có trên 900.000 lượt máy tính tham gia rà quét mã độc. Trong đó, tổng số máy tính bị lây nhiễm mã độc được các đơn vị tham gia chiến dịch phát hiện và hỗ trợ bóc gỡ đã là trên 300.000 máy, chiếm tới 1/3 tổng số máy được rà soát.
Kể từ ngày 1/10 đến nay, trên website của chiến dịch tại địa chỉ https://khonggianmang.vn/chiendich2020, Trung tâm NCSC đã cho ra mắt bản đồ thời gian thực về kết quả rà soát mã độc theo vùng trên lãnh thổ Việt Nam và biểu đồ thực trạng triển khai chiến dịch theo các khu vực Bắc – Trung – Nam. Việc này nhằm hỗ trợ công tác đo lường kết quả thực hiện chiến dịch cũng như tạo thuận tiện cho mọi người theo dõi.
“Từ số liệu được hiển thị trên bản đồ, biểu đồ, người xem có thể biết được tương quan số máy tính nhiễm mã độc được rà soát, bóc gỡ giữa các vùng, địa phương; qua đó phần nào nắm được kết quả của chiến dịch rà soát và bóc gỡ mã độc quy mô lớn đang được NCSC cùng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cộng đồng triển khai”, đại diện NCSC cho hay.
Một trong những mục tiêu của chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” là giảm 50% địa chỉ IP nằm trong 10 mạng botnet phổ biến. (Ảnh minh họa) Là chiến dịch vì cộng đồng, hướng tới cá nhân, doanh nghiệp, “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” được Bộ TT&TT giao Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia chủ trì, phối hợp cùng các các doanh nghiệp trong và ngoài nước như VNPT, Viettel, BKAV, FPT, CMC, Hanoi Telecom, NetNam, SCTV, SPT, Kaspersky, Bitdefender, Eset, F-Secure, FireEye, Group IB...
Chiến dịch rà quét và bóc gỡ mã độc được chính thức phát động từ ngày 18/9 và triển khai trên diện rộng, cung cấp các công cụ kiểm tra, xử lý và bóc gỡ mã độc nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng trên không gian mạng Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Các phần mềm phòng chống mã độc được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí qua website https://khonggianmang.vn.
Chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” có mục tiêu cụ thể là giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc, giảm 50% địa chỉ IP nằm trong 10 mạng botnet phổ biến; đưa Việt Nam ra khỏi báo cáo của các hãng về tỉ lệ lây nhiễm mã độc trong khoảng thời gian nhất định.
Cũng trong thông tin chia sẻ tại thời điểm phát động chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020”, NCSC đã cho biết, theo nghiên cứu của các hãng bảo mật, tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam trong thời gian gần đây mặc có có giảm hơn song vẫn ở mức cao so với các nước trên thế giới.
Số liệu thống kê thực tế tại thời điểm trung tuần tháng 9/2020 cho thấy, Việt Nam có khoảng 16 triệu địa chỉ IPv4, trong đó khoảng 3 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong danh sách đen của nhiều tổ chức quốc tế, hơn 2 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma) lớn.
Vân Anh
Bộ TT&TT phát động chiến dịch rà soát, bóc gỡ mã độc trên toàn quốc
Chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” do Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chủ trì hướng đến việc giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc, giảm 50% địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong 10 mạng botnet phổ biến.
">Khoảng 33% máy tính được rà soát ở Việt Nam bị nhiễm mã độc
Lỗ hổng trong VMware vCenter vừa được phát hiện và cảnh báo. Công văn của Sở TT&TT Hải Phòng nêu rõ: Ngày 16/10/2020 Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã có công văn cảnh báo về nguy cơ tấn công vào các cơ quan tổ chức qua lỗ hổng trong VMware vCenter và hướng dẫn cách khắc phục lỗ hổng trên. Do đó, Sở TT&TT yêu cầu các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố thực hiện kiểm tra, rà soát hệ thống công nghệ thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng trong VMware vCenter và thực hiện các biện pháp xử lý, khắc phục tại đơn vị và cơ quan trực thuộc theo hướng dẫn của Cục ATTT.
Theo công văn cảnh báo, Trung tâm Giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia (NCSC), Cục ATTT phát hiện xu hướng khai thác lỗ hổng VMware vCenter, cho phép đối tượng tấn công đọc tệp tùy ý. Theo đánh giá sơ bộ, VMware vCenter là ứng dụng sử dụng tại nhiều cơ quan tổ chức trong việc quản lý tập trung và các máy ảo và máy chủ ESX/ESXi (có ít nhất hơn 20 hệ thống máy chủ đang hoạt động công khai trên Internet, chưa kết nhiều hệ thống không công khai).
Đầu tháng 10, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia phát hiện một số mã khai thác đã được công khai trên Internet, những mã khai thác này có thể sử dụng để tấn công vào các máy chủ VMware vCenter qua đó kiểm soát hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức trong những chiến dịch tấn công nguy hiểm.
Theo đó, lỗ hổng này tồn này trong phiên bản VMware vCenter 6.5.0a-f. Tuy nhiên, NCSC cho biết lỗ hổng này ảnh hưởng đến cả các phiên bản từ 6.0.0 đến 6.5.0 và phiên bản cũ hơn.
Do đó, Cục ATTT đã khuyến cáo các đơn vị kiểm tra, rà soát, xác minh hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng trên và có phương án xử lý, khắc phục lỗ hổng. Cập nhật, nâng cấp lên phiên bản VMware vCenter mới nhất để khắc phục lỗ hổng nói trên và lỗ hổng bảo mật mới phát hiện khác. Lỗ hổng bảo mật này đã được vá tại VMware vCenter phiên bản 6.5u1.
Tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Đối với các cơ quan tổ chức có nhân sự kỹ thuật tốt có thể thử nghiệm xâm nhập vào hệ thống thông qua lỗ hổng này.
D.V
">Hải Phòng yêu cầu các đơn vị rà soát lỗ hổng trong Vmware vCenter.
Học trò 12 chia tay trong mưa và nước mắt