您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Bị xâm phạm đời tư, Angelina Jolie kiện báo Anh
NEWS2025-04-10 22:47:49【Nhận định】9人已围观
简介Nữ minh tinh vừa đâm đơn kiện tờDaily Mail của anh vì đăng tải đoạn video tố cô nghiện ngập hồi trẻ.đá bóng việt namđá bóng việt nam、、
Nữ minh tinh vừa đâm đơn kiện tờDaily Mail của anh vì đăng tải đoạn video tố cô nghiện ngập hồi trẻ.
ịxâmphạmđờitưAngelinaJoliekiệnbáđá bóng việt namịxâmphạmđờitưAngelinaJoliekiệnbáđá bóng việt namClip "quá khứ đen tối" của Angelina Jolie bị phanh phui很赞哦!(11)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
- Đáp án đề thi vào 10 môn Toán ở Nghệ An 2021
- AI đang tạo nên xu hướng mới trên thị trường TV thông minh 2024
- Bí mật ẩn giấu ở ngôi làng kỳ lạ, nơi người dân lăn ra ngủ gục cả tuần
- Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
- Làm gì để đảm bảo bữa ăn học đường chất lượng cho trẻ?
- Hàn Quốc cân nhắc phong sát các nghệ sĩ vi phạm pháp luật
- Nước mắt cua
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
- Một doanh nghiệp Việt thiệt hại 10 triệu USD do bị YouTube khóa kênh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Sau hơn nửa năm nghiên cứu, công ty CTP Textiles đã phát triển thành công bộ sưu tập vải CTP 365 như một giải pháp ưu việt đáp ứng các nhu cầu của khách hàng dành cho các đơn vị may đồng phục hiện nay.
Theo đại diện CTP Textiles, ngoài Spandex (thành phần tạo nên sự co giãn của vải) được kết hợp vào vải, cấu trúc dệt theo công nghệ hoàn toàn mới đã tạo nên độ co giãn lý tưởng cho CTP 365.
Sự co giãn đến từ công nghệ mới từ cấu trúc dệt của CTP 365 tạo nên sự thoải mái trong chuyển động Hướng đến sự thoải mái trong từng chuyển động nhưng vẫn giữ được sự thanh lịch của phom dáng trang phục. CTP 365 đã cho người tiêu dùng một nhận định mới về đồng phục công sở, đặc biệt là thay đổi cách nhìn về vest.
Veston nay đã nhẹ hơn, mềm hơn và mát hơn
Mềm, mướt, nhẹ là ấn tượng đầu tiên của bộ sưu tập vải CTP 365 Explorers. Bởi lẽ từ nguồn nguyên liệu sợi đầu vào đã được qua các khâu chọn lựa và kiểm tra nghiêm ngặt.
Theo đại diện CTP Textiles, sự đồng đều của chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến sự đồng bộ của sợi và là yếu tố quyết định cho độ mướt, mịn của bề mặt vải. Khâu hoàn tất vải cũng phải được các chuyên gia theo dõi kỹ lưỡng để có được tấm vải mỏng, nhẹ giúp dân văn phòng cảm thấy dễ chịu hơn sau một ngày dài sử dụng.
Bảng màu được tạo ra từ sự lắng nghe khách hàng
Những gam màu trầm, sang trọng và phù hợp với thị hiếu của dân công sở trên thế giới là kết quả của sự lắng nghe nhu cầu khách hàng trong nhiều năm nay của CTP Textiles.
Đại diện CTP Textiles cũng nhấn mạnh, để có được độ sắc nét trong từng sắc màu của bộ sưu tập, phần canh chỉnh nhiệt độ trong khâu nhuộm cũng được đo lường và kiểm tra liên tục vì chỉ cần nhiệt độ khi nhuộm hơi cao hoặc hơi thấp cũng sẽ ảnh hưởng đến màu của vải
Mở đầu cho chuỗi sản phẩm vải đồng phục tính năng của CTP
Theo đại diện CTP Textiles, dự kiến trong tương lai gần, CTP Textiles sẽ ra mắt nhiều dòng vải tính năng dành cho thị trường đồng phục hơn nữa.
Bộ sưu tập vải 365 Explorers chính thức được phân phối trên thị trường từ tháng 6/2022 Co giãn nhiều hơn, thoải mái hơn, bảo quản dễ dàng hơn và có nhiều tính năng thuận tiện hơn là những tiêu chí của sản phẩm mà công ty CTP Textiles đang nghiên cứu và phát triển. Hiện tại khách hàng đã có thể tìm thấy CTP 365 tại các đơn vị may đồng phục lớn và uy tín.
Doãn Phong
">Ưu điểm vượt trội của vải may đồng phục công sở CTP 365 Explorers
Các đại biểu theo dõi hình ảnh ghi lại từ hệ thống camera giám sát. Ảnh: Thái Dương Hệ thống camera giám sát an ninh trật tự công cộng có 3 loại camera để phục vụ giám sát trật tự an ninh công cộng, gồm: 11 thiết bị được lắp đặt tại các huyện, thị xã, thành phố để quan sát tầm cao; 34 thiết bị được lắp đặt tại các khu công cộng để nhận diện khuôn mặt và phát hiện đám đông; 74 thiết bị đầu tư để giám sát an ninh trật tự khu phố.
Ngoài ra, hệ thống còn quản lý, tích hợp 68 camera quan sát chia sẻ từ các huyện, thị xã, thành phố.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên khẳng định: Sự kiện đưa hệ thống camera giám sát vào khai thác, sử dụng là một bước tiến lớn trong nỗ lực của tỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, điều hành, đặc biệt là công tác đảm bảo an ninh trật tự xã hội, an toàn giao thông trên địa bàn.
Lãnh đạo UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị chức năng quản lý và sử dụng có hiệu quả hệ thống camera giám sát.
Ông Mùa A Vảng giữ chức Chủ tịch MTTQ tỉnh Điện BiênÔng Mùa A Vảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Huyện ủy Điện Biên Đông vừa được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên.">Điện Biên khai trương hệ thống camera giám sát toàn tỉnh
Tại hội nghị ngày 23/7, lãnh đạo Sở Nội vụ đã công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tiếp nhận, điều động và bổ nhiệm ông Cầm Văn An, Phó Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh nhận công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo và bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc sở này.
Phát biểu tại hội nghị, ông Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La đã chúc mừng, đồng thời đề nghị trên cương vị công tác mới, ông Cầm Văn An tiếp tục phát huy trình độ, năng lực, tinh thần đoàn kết, cùng tập thể, cán bộ ngành giáo dục hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ông Cầm Văn An nhận quyết định bổ nhiệm cương vị Phó giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La. Như vậy chỉ trong vòng chưa đầy 3 tháng, Sơn La đã có 3 phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo mới.
Việc bổ nhiệm 3 phó giám đốc diễn ra liên tiếp trong bối cảnh Sở GD-ĐT Sơn La đang trong tình trạng thiếu hụt lãnh đạo Sở và các phòng ban sau vụ tiêu cực điểm thi THPT quốc gia năm 2018.
Trước đó, ngày 24/6, UBND tỉnh Sơn La cũng tổ chức hội nghị công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều động và bổ nhiệm ông Nguyễn Huy Hoàng, Bí thư huyện ủy Vân Hồ nhận công tác tại Sở GD-ĐT và bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở.
Trước đó hơn 1 tháng, ông Nguyễn Văn Chiến, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Châu cũng được điều động và bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La với thời hạn 5 năm kể từ ngày 15/5/2019.
Thanh Hùng
Sơn La có thêm phó giám đốc Sở Giáo dục trước kỳ thi quốc gia
- Ngay trước khi kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 bắt đầu, Sở GD-ĐT Sơn La có thêm một phó giám đốc mới là ông Nguyễn Huy Hoàng, nguyên Bí thư huyện ủy Vân Hồ.
">Trong 3 tháng, Sơn La liên tiếp bổ sung 3 phó giám đốc Sở Giáo dục
Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
Tọa lạc trên khu phố vàng có vị trí đắc địa giữa Thủ đô, Dự án Khu dịch vụ, văn phòng và nhà ở kinh doanh ở số 131 Thái Hà đến nay vẫn chỉ là chung cư hoang nằm phơi sương, phơi nắng.
Nằm trong danh sách các dự án chậm tiến độ, Dự án Khu dịch vụ, văn phòng và nhà ở kinh doanh ở số 131 Thái Hà là dự án đã được Sở Xây dựng kiểm tra, rà soát. Cơ quan này cũng kiến nghị thu hồi chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư thực hiện dự án để các dự án được tiếp tục triển khai..
Tọa lạc trên khu phố vàng có vị trí đắc địa giữa Thủ đô, Dự án Khu dịch vụ, văn phòng và nhà ở kinh doanh ở số 131 Thái Hà do Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng làm chủ đầu tư.
Trên diện tích 6.745m2 ngay mặt đường Thái Hà (Đống Đa, Hà Nội) dự án được khởi công từ năm 2008, bao gồm các căn hộ có diện tích từ 105m2 đến 124m2 với giá bán cao ngất ngưởng khoảng 40 triệu đồng/m2.
Toàn cảnh dự án 131 Thái Hà - một trong nhiều dự án mà Sở Xây dựng kiến nghị TP Hà Nội thu hồi giấy phép đầu tư nếu chủ dự án không đủ năng lực. Theo GPXD số 45 GP/SXD được Sở Xây dựng Hà Nội cấp ngày 3/2/2005, dự án có quy mô 1 tầng hầm, 11 tầng nổi, 1 tum thang mái và phòng kỹ thuật tòa nhà.
Cuối năm 2010, sau khi thi công tầng hầm và 11 tầng nổi thì chủ đầu tư tạm dừng thi công. Báo cáo số 6015/SXD-TTr có nêu, ngày 27/5/2015 chủ đầu tư đã được Sở Quy hoạch - Kiến trúc cấp giấy phép quy hoạch số 2068/GPQH, có quy mô 16 tầng sử dụng chính gốm 8 tầng dịch vụ và văn phòng, 8 tầng dành cho chức năng căn hộ ở. Thêm 1 tầng kỹ thuật, 1 tầng mái – kỹ thuật và 2 tầng hầm.
Dự kiến hoàn thiện vào năm 2010 nhưng đến nay chung cư hạng sang này đã lỡ hẹn gần 5 năm với hình hài một cao ốc hoang và trở thành nỗi ám ảnh với người dân sống tại đây.
Ghi nhận của PV Vland ngày 5/8, dự án vẫn không có dấu hiệu thi công. Chủ đầu tư dự án mới dừng thi công phần thô đến hết tầng 11, một số hạng mục hạ tầng kỹ thuật đã hoàn thiện xong, tại tầng 1 của tòa nhà có treo biển “Vang nhập khẩu”. Đặc biệt, dù không được thi công nhưng một cẩu trục tháp vẫn gắn tại công trình điều này khiến nhiều người dân ở đây lo lắng.
Một cư dân sống trong khu vực này cho biết: "Dự án bỏ hoang lâu ngày nhưng vẫn còn ngổn ngang những thanh trụ bao quanh, chiếc cần cẩu treo lơ lửng trên tòa nhà. Mỗi lần đi qua ngang tòa nhà tôi cũng thấy rùng mình. Nhất là những ngày mưa giông vừa qua ở Hà Nội".
Tại văn bản 6015/SXD-TTr Sở Xây dựng Hà Nội gửi UBND TP Hà Nội, trong 5 dự án tại khu vực trung tâm trong đó có dự án 131 Thái Hà mà Sở rà soát, kiểm tra thì việc chậm tiến độ do các nguyên nhân xuất phát từ chủ đầu tư như: bị đình chỉ thi công, do hoàn thiện hồ sơ pháp lý, do nguồn vốn, do năng lực tài chính của chủ đầu tư…
Trao đổi trên báo chí, ông Nguyễn Chí Tâm – Chủ tịch UBND phường Trung Liệt cho hay: Dự án ở số 131 Thái Hà đã tạm dừng thi công nhiều năm nay. Mới đây, Sở Xây dựng cũng đã xuống kiểm tra dự án, phường cũng cử cán bộ đi theo đoàn để kiểm tra. Nguyên nhân dự án chậm là do suy thoái kinh tế, chủ đầu tư không bố trí vốn kịp nên dự án không hoàn thiện.
Thông tin tìm hiểu, Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng là chủ đầu tư dự án được cấp giấy phép kinh doanh ngày 22/12/2005, ngành nghề chính là hoạt động xây dựng chuyên dụng, trụ sở đăng ký cũng tại 131 Thái Hà.
Giữa Thủ đô, trên những mảnh đất đắc địa, những công trình hạng sang được quy hoạch kỳ vọng mang đến cho phố phường khang trang nhưng lại trở thành những cao ốc “ma” khiến cho bộ mặt đô thị trở lên lem nhem, nhếch nhác.
Những hình ảnh PV Vland ghi lại tại xây dựng của dự án Khu dịch vụ, văn phòng và nhà ở kinh doanh ở số 131 Thái Hà ngày 5/8/2015:
Một số hạng mục hạ tầng kỹ thuật đã hoàn thiện xong, tại tầng 1 của tòa nhà có treo biển “Vang nhập khẩu”.
Xung quanh dự án là cảnh hàng quán bủa vây nhếch nhác
Một số tầng đã hoàn thiện tầng thô và có cửa sổ
Cẩu trục tháp gắn tại công trình lơ lửng giữa khu dân cư.Tọa lạc trên khu phố vàng của Thủ đô, công trình không hẹn ngày về đích làm cho bộ mặt đô thị trở lên lem nhem, nhếch nhác. Hồng Khanh
Cận cảnh nhà hát trăm tỷ nằm phơi mưa nắng">Chung cư hoang giữa đất vàng Thủ đô
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Sáng 31/8, tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính tại Trung tâm Hành chính công thành phố Đà Nẵng tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng tham dự hội nghị tại các điểm cầu có đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; 9 đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Lãnh đạo các bộ, ngành báo cáo tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Hội nghị đã nghe các báo cáo, thảo luận về tình hình, kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản thống nhất với nội dung các báo cáo, tham luận, ý kiến phát biểu, giao Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Chính phủ tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện và trình thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phân tích, nhấn mạnh thêm một số nội dung trọng tâm về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý; những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế; nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; quan điểm, định hướng và các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó nêu rõ: "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hoá dịch vụ hành chính công để tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp".
Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề ra các mục tiêu đến năm 2025: "Xây dựng hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% các xã… Thuộc nhóm bốn nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên Hợp Quốc…".
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. Thủ tướng đã ban hành các chiến lược, chương trình về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ điện tử, phát triển kinh tế số, xã hội số.
8 nhóm kết quả nổi bật
Về những kết quả đạt được, Thủ tướng nêu rõ, thứ nhất là công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện được triển khai quyết liệt, đồng bộ với quyết tâm cao từ Trung ương đến cơ sở.
Từ năm 2021 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành 9 quyết định, 5 chỉ thị chỉ đạo, điều hành để triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp. 63/63 địa phương đã ban hành chính sách miễn, giảm phí, lệ phí trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, nhận thức và hành động về nâng cao chất lượng phục vụ, mức độ hài lòng trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công trực tuyến có nhiều chuyển biến tích cực. Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết TTHC tăng từ 90% năm 2022 lên 93% đến tháng 8/2024.
Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc năm 2022, dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam xếp hạng 76/193, tăng 5 bậc so với năm 2020; dữ liệu mở xếp hạng 87/193, tăng 10 bậc so với năm 2020.
Thứ ba, công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho cung cấp dịch vụ công trực tuyến, số hóa được triển khai tích cực. Quốc hội đã ban hành Luật Giao dịch điện tử; Chính phủ đã ban hành 06 Nghị định; các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền 04 thông tư.
Thứ tư, TTHC, quy định kinh doanh tiếp tục được cắt giảm, đơn giản hóa; số lượng và chất lượng dịch vụ công trực tuyến được nâng lên.
Từ năm 2021 đến nay, đã cắt giảm, đơn giản hóa gần 3.000 quy định kinh doanh; phân cấp cho địa phương gần 700 TTHC. Từ năm 2021 đến nay, đã cung cấp thêm gần 1.800 dịch vụ công trực tuyến, đạt 4.400 dịch vụ công trực tuyến cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, chiếm 70% tổng số TTHC.
Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình tăng từ 28% năm 2021 lên 51,5% vào tháng 8/2024. Đặc biệt, đã triển khai 43/53 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu; trong đó, 23/25 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06 đã được thực hiện toàn trình, giúp tiết kiệm cho Nhà nước, xã hội gần 3,5 nghìn tỷ đồng/năm.
Tỉ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC tại các bộ, ngành đạt 43,4% (tăng 23% so với năm 2023), của địa phương đạt 64,3% (tăng 35% so năm 2023).
Thứ năm, hạ tầng số, nền tảng số, thiết bị, công nghệ chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp được quan tâm đầu tư.
100% cơ quan nhà nước đã được triển khai mạng Truyền số liệu chuyên dùng đến cấp xã để trao đổi, chia sẻ dữ liệu. 100% bộ, ngành, địa phương đã xây dựng, nâng cấp Hệ thống thông tin giải quyết TTHC. Có 82,2% hộ gia đình sử dụng Internet cáp quang băng rộng; 84% thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh.
Thứ sáu, các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành được đẩy mạnh triển khai xây dựng, kết nối, chia sẻ.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ, xác thực, làm sạch dữ liệu với 18 bộ, ngành, 63 địa phương, 04 doanh nghiệp nhà nước. Cấp trên 87,7 triệu thẻ căn cước gắn chíp; kích hoạt trên 57,1 triệu tài khoản VNeID.
Thứ bảy,một số bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực đổi mới, thực hiện các mô hình, giải pháp hữu hiệu trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp như các bộ: Công an, Tài chính, Công Thương; các địa phương như: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cà Mau, Tây Ninh... Cần hoan nghênh, học tập các bộ, địa phương này, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thứ tám, tích cực triển khai Cơ chế một cửa ASEAN, một cửa quốc gia, tạo thuận lợi thương mại sẵn sàng thực hiện hải quan số. Việt Nam đang triển khai kết nối và trao đổi tờ khai hải quan ASEAN với 8 nước thành viên ASEAN; tạo tiền đề để tiếp tục kết nối với Hàn Quốc, Liên bang Nga, New Zealand.
Cơ chế một cửa quốc gia đã cung cấp 250 TTHC của 13 bộ, ngành kết nối với sự tham gia của trên 70.000 doanh nghiệp; hàng triệu bộ hồ sơ hành chính được xử lý trên môi trường điện tử, rút ngắn thời gian và giảm chi phí thông quan.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương; sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số; sự đồng lòng, ủng hộ và tham gia tích cực của người dân, cộng đồng doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến còn những tồn tại, hạn chế, bất cập. Việc xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách cần làm tốt hơn. Cải cách TTHC vẫn còn chậm, thủ tục còn rườm rà.
Chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa chuyển biến rõ nét; kết quả thực hiện dịch vụ công trực tuyến không đồng đều giữa các cơ quan, đơn vị. Nhiều dịch vụ công trực tuyến chưa được người dân, doanh nghiệp sử dụng nhiều hoặc chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp toàn trình. Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình phát sinh hồ sơ của địa phương mới đạt 17%, mục tiêu đến năm 2025 là tối thiểu 80%. Việc tái sử dụng dữ liệu để người dân chỉ cung cấp thông tin 1 lần còn thấp.
Triển khai Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp tỉnh và Cổng dịch vụ công quốc gia còn nhiều bất cập. Chưa có nhiều cơ quan quản lý nhà nước triển khai TTHC nội bộ trên môi trường điện tử. Nhân lực số, hạ tầng số chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa có đột phá. Tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền tăng mạnh. Công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận trong xã hội nhằm thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến và triển khai Đề án 06 nhiều lúc, nhiều nơi chưa được coi trọng.
Phân tích các nguyên nhân khách quan và chủ quan, Thủ tướng chỉ ra một số bài học kinh nghiệm. Theo đó, người đứng đầu phải quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân, thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính.
"Thực tiễn cũng cho thấy "không có gì là không thể", vấn đề là có quyết tâm làm, có biết cách làm, cách huy động nguồn lực, sức mạnh của người dân và doanh nghiệp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị hay không. Tinh thần là "chỉ bàn làm, không bàn lùi", "không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm", "đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện, đã bàn là phải thông, đã ra quân là chiến thắng"", Thủ tướng nêu rõ.
Người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước
Về quan điểm, định hướng thời gian tới, Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số có vai trò rất quan trọng, góp phần thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo trong tình hình mới, phù hợp, hiệu quả, nâng cao năng lực phản ứng chính sách.
Thủ tướng chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 không và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
1 mục tiêu chung là cắt giảm chi phí tuân thủ, thời gian thực hiện, tạo thuận lợi và phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp.
2 trụ cột gồm: kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính nội bộ và tạo thực hiện thuận lợi dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp.
3 đột phá là pháp lý hóa; số hóa; tự động hóa.
"4 không" là: không giấy tờ; không tiền mặt; không tiếp xúc nếu pháp luật không quy định; không để ai bị bỏ lại phía sau.
"5 tăng cường" gồm: (1) Tăng cường phân cấp phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng cấp, từng ngành và tăng cường giám sát, kiểm tra (2) Tăng cường công khai, minh bạch, đơn giản hóa TTHC gắn với tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu; (3) Tăng cường đầu tư hạ tầng số; (4) Tăng cường đối thoại, xử lý vướng mắc phát sinh; đẩy mạnh kỷ luật, kỷ cương, đẩy lùi tiêu cực; (5) Tăng cường kiến thức, kỹ năng số, phát triển nhân lực số đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới, Thủ tướng trước hết yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải chủ động, tích cực triển khai các nhiệm vụ, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, trong đó rà soát, phát hiện, kịp thời sửa đổi, bổ sung những bất cập, mâu thuẫn trong hệ thống các quy định và văn bản quy phạm pháp luật và khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn trên tinh thần cái gì thực tiễn đặt ra, đòi hỏi, yêu cầu, đã chín, đã rõ thì phải sửa đổi, bổ sung, thiết kế thành quy định để tạo hành lang pháp lý trong triển khai, thực hiện nhằm tháo gỡ "điểm nghẽn", thúc đẩy, khơi thông mọi nguồn lực, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. "Chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh", Thủ tướng nêu rõ.
Cắt giảm, đơn giản hóa tối đa các quy định kinh doanh, TTHC; cương quyết xóa bỏ cơ chế xin-cho; tạo môi trường công khai, minh bạch, trong sạch để cán bộ không mắc phải những sai phạm; tích cực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực;
Đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ (cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 50% TTHC và cắt giảm ít nhất 50% chi phí tuân thủ TTHC nội bộ) và chuyển đổi mạnh mẽ sang xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử. Khẩn trương phân quyền cho các địa phương thực hiện các TTHC. Sớm trình ban hành đầy đủ các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giao dịch điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì).
Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về TTHC liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh; người và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, quá cảnh theo hướng sử dụng hồ sơ hành chính dưới dạng dữ liệu số.
Thứ ba, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Rà soát, đánh giá lại, đổi mới cung cấp dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm đáp ứng yêu cầu về mức độ, thuận lợi, đơn giản, thân thiện với người dùng.
Đẩy mạnh tái cấu trúc quy trình, thiết kế, cung cấp các dịch vụ công trên cơ sở cắt giảm, đơn giản hóa tối đa TTHC, tái sử dụng dữ liệu, liên thông điện tử. Thực hiện thành công các nhiệm vụ đến năm 2025, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình; tối thiểu 80% hồ sơ TTHC được xử lý hoàn toàn trực tuyến. Hoàn thành cung cấp toàn bộ 53/53 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06.
Sớm có nghiên cứu đánh giá, mở rộng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với các dịch vụ sự nghiệp công, dịch vụ công ích để hoàn thiện hệ sinh thái trên môi trường điện tử cho người dân, doanh nghiệp.
Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm phục vụ hành chính công và Bộ phận một cửa các cấp, trở thành các điểm số hóa, cung cấp các dịch vụ công phi địa giới hành chính, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong chuyển đổi số, nhất là các đối tượng yếu thế.
Thứ tư, đẩy mạnh số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC;xây dựng, hoàn thành, đưa vào vận hành các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành; tăng cường kết nối, chia sẻ, tái sử dụng dữ liệu phục vụ giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công theo hướng người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước.
Tăng cường đàm phán với các đối tác thương mại của Việt Nam để công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, quy chuẩn kèm theo việc trao đổi thông tin, công nhận lẫn nhau đối với dữ liệu/chứng từ thương mại, chứng từ hành chính điện tử.
Thứ năm, tiếp tục quan tâm, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu phục vụ chuyển đổi số quốc gia thông suốt, hiệu quả. Tập trung xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia theo đúng Nghị quyết 175 của Chính phủ. Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, tỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chuyển đổi số. Khẩn trương xóa các điểm lõm sóng, lõm điện. Tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị, công nghệ đáp ứng tốt nhu cầu công tác.
Thứ sáu, tiến hành tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Thứ bảy, đổi mới, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp. Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương hoàn thiện, trình ban hành Đề án "Tuyên truyền, phổ biến về cung cấp và sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" trong tháng 9/2024.
"Điều quan trọng nhất là tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số với phát triển đất nước nhanh, toàn diện, bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, bảo đảm hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. Các cấp, các ngành, nhất là người đứng đầu phải quán triệt tinh thần gương mẫu, đi đầu, lãnh đạo, chỉ đạo thực sự sát sao, tổ chức thực hiện thực sự hiệu quả, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời trong công tác này", Thủ tướng Chính phủ phát biểu và tin tưởng sau Hội nghị này, việc cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến sẽ tiếp tục có chuyển biến tích cực, mạnh mẽ hơn, đạt kết quả quý sau cao hơn quý trước, năm sau cao hơn năm trước.
Theo Hà Văn/Chinhphu.vn
"> Tạo thuận lợi nhất, phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện TTHC
Nhiều chiến dịch tấn công mã hóa dữ liệu quy mô lớn nhằm vào máy chủ kế toán trong năm 2022. Trong năm qua, mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (Ransomware) nhằm vào người dùng cá nhân đã giảm mạnh. Tuy vậy, đã có nhiều chiến dịch tấn công mã hóa dữ liệu quy mô lớn nhằm vào hệ thống các máy chủ dữ liệu, đặc biệt máy chủ kế toán của các cơ quan, doanh nghiệp.
Theo phân tích của NCS, có 2 điểm yếu lớn khiến các máy chủ dữ liệu tại Việt nam bị khai thác, tấn công: do sử dụng mật khẩu yếu cho dịch vụ truy cập từ xa và dùng mật khẩu mặc định cho tài khoản quản trị cơ sở dữ liệu. Cao điểm vào tháng 4/2022, hàng loạt máy chủ kế toán tại Việt Nam đã bị mã hóa toàn bộ dữ liệu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức bị tấn công.
Để phòng chống hình thức tấn công này, các quản trị cần thiết lập mật khẩu mạnh cho tài khoản quản trị từ xa. Nếu truy cập từ xa cần sử dụng kênh truyền riêng có mã hoá (VPN). Đóng các cổng dịch vụ không cần thiết, đổi mật khẩu mặc định của các tài khoản quản trị cơ sở dữ liệu. Các cơ quan, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống sao lưu dữ liệu thường xuyên và trang bị phần mềm diệt virus để bảo vệ thường trực.
Để phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu, các quản trị cần thiết lập mật khẩu mạnh cho các tài khoản quản trị từ xa. (Ảnh minh họa) Nghiên cứu của NCS cũng chỉ ra rằng, năm 2022, đã có nhiều chiến dịch tấn công có chủ đích (APT) quy mô lớn nhắm vào các cơ sở trọng yếu tại Việt Nam. Chịu ảnh hưởng lớn nhất là các tổ chức tài chính ngân hàng, giáo dục, năng lượng và viễn thông. Đây là những nơi lưu trữ nhiều dữ liệu quan trọng, gây ảnh hưởng rộng nếu bị tấn công.
Qua phân tích, chuyên gia NCS đã chỉ ra 3 hình thức tấn công APT phổ biến nhất trong năm 2022 gồm: tấn công qua khai thác lỗ hổng của các phần mềm ứng dụng; tấn công qua lỗ hổng của các nền tảng dịch vụ; tấn công qua lỗ hổng trong quy hoạch hạ tầng CNTT của chủ quản.
Trong năm qua, đã có nhiều chiến dịch tấn công APT quy mô lớn nhắm vào các cơ sở trọng yếu tại Việt Nam. Các chuyên gia NCS khuyến nghị, các đơn vị cần định kỳ chủ động rà soát lại toàn bộ hệ thống tối thiểu 1 lần trong năm, khắc phục các lỗ hổng hoặc phát hiện các nguy cơ an ninh mạng; dành từ 10% kinh phí đầu tư CNTT đầu tư cho an ninh mạng.
Trường hợp thiếu nhân sự chuyên trách, các doanh nghiệp có thể thuê các đơn vị chuyên nghiệp để hỗ trợ giám sát, xử lý các tình huống. Bên cạnh đầu tư giải pháp công nghệ, cần trang bị hệ thống giám sát và xây dựng các quy trình phản ứng lại nếu xảy ra sự cố. Đặc biệt, cần chú trọng đào tạo nhận thức an ninh mạng cho người sử dụng cũng như nâng cao kỹ năng giám sát cho đội ngũ quản trị vận hành.
Người dùng tiếp tục bị tấn công bởi nhiều loại mã độc mới
Dự báo về an toàn thông tin mạng năm 2023, các chuyên gia NCS cho rằng, các cuộc tấn công APT sẽ diễn ra nhiều hơn, đặc biệt là tấn công đánh cắp dữ liệu từ các kho dữ liệu được hình thành trong quá trình chuyển đổi số.
Xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đang mang lại nhiều thách thức trong bảo đảm an toàn các hệ thống thông tin. (Ảnh minh họa) Các hệ thống vận hành công nghiệp (OT) có thể là đích nhắm mới tiếp theo của những cuộc tấn công có chủ đích. Các hình thức lừa đảo qua mạng Internet và mạng viễn thông sẽ có biến tướng sau khi các cơ quan quản lý siết chặt biện pháp bảo vệ người dùng.
Chuyên gia NCS cũng dự báo năm 2023 sẽ chứng kiến sự tăng trưởng hơn nữa của mã độc đào tiền ảo. Bên cạnh đó, người dùng cũng tiếp tục bị tấn công bởi các loại mã độc mới, đặc biệt các mã độc tấn công qua lỗ hổng phần mềm sẽ gia tăng.
“Sử dụng mã độc để tấn công APT sẽ là một xu hướng phổ biến trong năm 2023. Mã độc mã hoá dữ liệu tống tiền sẽ gần như chuyển dịch hẳn sang tấn công vào hệ thống máy chủ, tuy vậy người sử dụng cũng không nên lơ là vì có thể vẫn xuất hiện các mã độc mã hóa tấn công trên diện rộng”, đại diện NCS phân tích.
">Tấn công có chủ đích APT, mã độc đào tiền ảo sẽ gia tăng mạnh trong năm tới