您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
NEWS2025-02-03 11:19:24【Thể thao】8人已围观
简介 Hư Vân - 28/01/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá lịch bóng đá vleaguelịch bóng đá vleague、、
很赞哦!(1383)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- 3 dấu hiệu cho thấy bộ điều khiển của hệ thống phanh ABS gặp vấn đề
- Chủ tịch TP.HCM nói gì về việc thiếu thuốc men chữa bệnh?
- Người thắng, kẻ thua khi Mỹ tuyên Google độc quyền
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Đập bỏ biệt thự triệu USD không phép của đại gia Pháp
- Nhà siêu méo siêu mỏng trên đường vành đai 2 Hà Nội
- Bị dừng xe kiểm tra, thanh niên cầm ná bắn Trung uý công an ở Trà Vinh
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- VietinBank xin hướng dẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án VietinBank Tower
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Ảnh minh họa: Smartcitiesworld Một phân tích mới đã xem xét việc mắt tiếp xúc với ánh sáng màn hình có thể ảnh hưởng như thế nào đến tuổi thọ.
Viện nghiên cứu về lão hóa Buck (Mỹ) đã xem xét mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với ánh sáng của ruồi giấm và thời gian sống của chúng. Ruồi giấm được chọn do có các quá trình sinh học tương tự như con người.
Tác giả chính, Tiến sĩ Brian Hodge, thông tin, họ đã rất ngạc nhiên khi phát hiện ra mắt có thể ảnh hưởng trực tiếp tới tuổi thọ.
Nguyên nhân tạo ra điều trên là nhịp điệu tuần hoàn, đồng hồ cơ thể 24 giờ điều chỉnh các chức năng của cơ thể trong cả ngày.
Nhịp điệu tuần hoàn thích ứng với các mức độ ánh sáng, nhiệt độ khác nhau khi chúng ta di chuyển, dẫn tới các kích thích khiến chúng ta đói hoặc mệt mỏi.
Làm việc ca đêm, xem TV hoặc tiếp xúc với ánh sáng vào ban đêm có thể khiến quy trình trên bị ảnh hưởng, tác động xấu tới sức khỏe.
Giáo sư Pankaj Kapahi cho biết: “Nhìn chằm chằm vào màn hình máy tính và điện thoại, đồng thời tiếp xúc với ánh sáng vào ban đêm rất đáng lo ngại đối với đồng hồ sinh học”.
“Những yếu tố trên làm rối loạn khả năng bảo vệ cho mắt, gây tổn hại đến phần còn lại của cơ thể và não bộ”.
Họ muốn tìm hiểu xem các gen trong mắt có liên quan đến tuổi thọ hay không, đánh giá liệu ánh sáng trong mắt có thể gây thoái hóa và viêm nhiễm cơ quan thụ cảm ánh sáng.
Giáo sư Kapahi nhận định: “Rối loạn chức năng của mắt thực sự có thể dẫn đến các vấn đề ở các mô khác”.
Một thí nghiệm cho thấy những con ruồi được giữ trong bóng tối liên tục sống lâu hơn.
Giáo sư Kapahi nói: “Chúng ta luôn nghĩ về mắt như một bộ phận phục vụ chúng ta, để cung cấp tầm nhìn. Chúng ta không nghĩ về mắt như một cơ quan phải được bảo vệ để bảo vệ toàn bộ cơ thể”.
An Yên(TheoMirror)
Lý do ăn ít giúp sống lâuCơ thể sẽ giảm bớt gánh nặng khi bạn ăn ít hơn, giúp các cơ quan hoạt động trôi chảy hơn.">Thói quen rút ngắn tuổi thọ của nhiều người
- Người đàn ông chảy máu từ đường tiểu khi cương dương
Bệnh nhân cho biết đã bị tiểu ra máu sau quan hệ tình dục khoảng 20 năm nay nhưng điều trị không khỏi. Tới nay, bệnh tiến triển nặng hớn.
">Người đàn ông bị cương dương vật suốt 10 ngày vì lý do không ngờ
Elon Musk (phải) đồng sáng lập OpenAI với Sam Altman và Greg Brockman năm 2015. Ảnh: digital-art Vài năm qua, Musk tích cực lên tiếng về nỗi lo sợ trước trí tuệ nhân tạo và nguy cơ của nó đối với loài người. Ông chủ Tesla nhấn mạnh trong đơn kiện mới nhất rằng ông bị “thao túng” bởi Altman và Brockman, những người được cho là đã hứa hẹn việc thành lập OpenAI sẽ tạo ra hướng đi an toàn hơn, cởi mở hơn so với các “gã khổng lồ” công nghệ vì lợi nhuận.
"Altman trấn an Musk rằng, cấu trúc phi lợi nhuận đảm bảo tính trung lập và tập trung vào sự an toàn và cởi mở vì lợi ích của nhân loại, chứ không phải giá trị cổ đông. Nhưng hóa ra, tất cả chỉ là cho trò lừa đảo lâu dài của Altman", đơn kiện viết.
Altman, Musk và Brockman cùng nhau sáng lập OpenAI năm 2015 như một phòng nghiên cứu phi lợi nhuận. Musk rời đi năm 2018 nhưng các luật sư cho biết, trong vụ kiện đầu tiên ông vẫn “tiếp tục đóng góp cho OpenAI” đến giữa tháng 9/2020.
OpenAI tự mô tả là một công ty “lợi nhuận tới hạn”, tức là lợi nhuận phân bổ cho các nhà đầu tư và nhân viên bị giới hạn. Tất cả giá trị vượt lên trên mức trần sẽ được trả lại cho hoạt động phi lợi nhuận “vì lợi ích của loài người”, theo thông tin đăng tải trên website công ty.
Musk mở công ty AI riêng có tên xAI vào năm 2023, hoạt động vì lợi nhuận. Sứ mệnh của xAI là“nâng cao hiểu biết tập thể của chúng ta về vũ trụ”.
CEO X lần đầu kiện OpenAI cùng hai nhà đồng sáng lập Altman, Brockman vào tháng 3, cáo buộc startup gây hại cho sứ mệnh phi lợi nhuận khi hợp tác với Microsoft. OpenAI gọi vụ kiện là mâu thuẫn và công bố email giữa các lãnh đạo với Musk nhằm bác bỏ các cáo buộc này. Đến tháng 6, Musk từ bỏ vụ kiện.
(Theo CNBC, Insider)
">Elon Musk nói bị Sam Altman 'thao túng' cùng sáng lập OpenAI
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
Thị trường smartphone 5G toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh giai đoạn 2020-2027 Nhờ vào sự đầu tư mở rộng vùng phủ sóng cũng như sự quảng bá mạnh mẽ từ 3 nhà mạng di động lớn của Trung Quốc bao gồm China Mobile, China Telecom và China Unicom mà hơn một nửa số điện thoại thông minh mới được bán ra ở thị trường Trung Quốc trong 3 tháng qua có hỗ trợ kết nối 5G. Dự kiến, 170 triệu điện thoại di động từ Trung Quốc sẽ được kết nối với mạng 5G vào cuối năm 2020.
Tuy nhiên, xét trên tổng thể thì doanh số bán điện thoại thông minh trên toàn cầu dự kiến sẽ đạt 1,54 tỷ chiếc trong năm 2020, giảm 15% so với năm 2019, do tác động từ đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên toàn cầu.
Dự báo về kết nối 5G trên toàn thế giới đến năm 2025 (Nguồn: CCS Insight – 10/2020) Đánh giá về thị trường điện thoại 5G trên toàn cầu, bà Marina Koytcheva - Phó Chủ tịch của CCS Insight cho biết: “Thực tế cho thấy, nhu cầu tổng thể về điện thoại thông minh trên toàn thế giới giảm lại là một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của 5G. Điều này đã gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất để đưa điện thoại hỗ trợ 5G đến tay người tiêu dùng. Giá điện thoại thông minh tích hợp 5G mới nhất đã giảm nhanh chóng, với các thiết bị từ các thương hiệu nổi tiếng chỉ khoảng 299 bảng Anh hoặc 349 euro ở thị trường châu Âu. Chúng tôi kỳ vọng giá sẽ giảm hơn nữa trước khi kết thúc năm 2020”.
Hàn Quốc vẫn là thị trường hàng đầu về việc áp dụng 5G, với tỷ lệ kết nối 5G tại quốc gia này đạt 12% vào tháng 8 năm 2020 và khoảng 1/3 tổng lưu lượng dữ liệu di động hiện nay được truyền tải thông qua mạng 5G.
Ngược lại, ở các thị trường lớn như Tây Âu và Bắc Mỹ thì tỷ lệ áp dụng 5G không được như kỳ vọng do thiếu điện thoại iPhone hỗ trợ 5G, mặc dù các nhà khai thác di động ở đây đang cố gắng tiếp tục triển khai mạng 5G trong thời gian đại dịch. Sự ra mắt các mẫu iPhone mới hỗ trợ 5G trong thời gian qua sẽ tạo ra một động lực lớn cho việc áp dụng công nghệ này tại các thị trường mà Apple thường chiếm thị phần đáng kể.
Trong một nghiên cứu gần đây của CCS Insight khi thực hiện khảo sát hơn 2.000 người dùng điện thoại di động ở Anh và Mỹ. Kết quả cho thấy, trong số những người chưa sử dụng 5G thì có đến 44% số người được khảo sát ở Anh và 29% số người được khảo sát ở Mỹ cho biết họ không cần đến công nghệ mới nhất này. Đây là một kết quả đáng thất vọng khi con số này cao hơn so với kết quả khảo sát một năm về trước.
Nhận định về vấn đề này, ông Kester Mann - Giám đốc phụ trách về người tiêu dùng và kết nối tại CCS Insight cho rằng: “Trong ngắn hạn, khi giá cả thiết bị 5G phù hợp và sự đa dạng về mẫu mã sẽ giúp cho công nghệ 5G thu hút người tiêu dùng”. Nhưng ông Kester Mann cũng đưa ra cảnh báo rằng, kết quả khảo sát cho thấy ngành công nghiệp di động cần phải giải thích rõ hơn về những lợi ích lâu dài mà 5G mang lại. Khách hàng cần thêm sự trợ giúp để hiểu 5G có thể mang lại cho họ các lợi ích gì.
Tuy nhiên, cuộc khảo sát cũng cho thấy có một thách thức khác đối với việc áp dụng kết nối 5G là sự hài lòng của người dùng đối với dịch vụ 4G hiện có vẫn còn cao. Đây là một trong những lý do tại sao chỉ có khoảng 1/5 số người được hỏi chưa đăng ký 5G cho biết họ sẽ sẵn sàng chi nhiều hơn để có được kết nối 5G.
Dự báo về lô hàng điện thoại di động hỗ trợ 5G trên toàn thế giới đến năm 2024 (Nguồn: CCS Insight – 10/2020) Nghiên cứu của CCS Insight cũng chỉ ra rằng, tốc độ tải xuống nhanh hơn là lý do hàng đầu có thể thuyết phục người dùng đăng ký dịch vụ 5G. Phát hiện này sẽ khuyến khích ngành công nghiệp di động lấy tốc độ làm trọng tâm trong các chiến dịch quảng cáo cho công nghệ 5G.
Tuy nhiên, ngay cả khi người dùng không tích cực hưởng ứng 5G nhưng điện thoại mới mà họ sẽ mua trong tương lai ngày càng có nhiều khả năng được hỗ trợ 5G, với dự báo có khoảng 60% tổng số điện thoại được bán ra ở thị trường Tây Âu và Bắc Mỹ vào năm 2021 sẽ được hỗ trợ kết nối 5G và con số này sẽ tăng lên 85% vào năm 2024.Xét trên phạm vi toàn cầu, dự báo sẽ có khoảng 260 triệu điện thoại di động 5G sẽ được bán vào năm 2020, và con số này sẽ tăng lên 630 triệu vào năm 2021. Nhưng điện thoại di động không phải là thiết bị duy nhất có thể kết nối với mạng 5G mà nhiều thiết bị khác cũng sẽ được kết nối 5G như máy tính bảng, máy tính xách tay và nhiều thiết bị khác nữa.
Tuy nhiên, việc sử dụng 5G trong công nghiệp để kết nối các thiết bị Internet vạn vật (IoT) đã bị chậm lại do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Dự báo cho thấy, kết nối thiết bị IoT sẽ chỉ chiếm khoảng 7% tổng số kết nối 5G trên toàn thế giới vào cuối năm 2025.
Phan Văn Hòa(theo Ccsinsight, Information-age)
Công nghệ 5G: Tương lai và sức mạnh thần kỳ của ngành viễn thông
5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ là nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới.
">Kết nối 5G toàn cầu sẽ đạt 3,6 tỷ vào năm 2025
Một mục đích của việc xây dựng “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước” là thúc đẩy việc triển khai thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp phục vụ phát triển Chính phủ điện tử (Ảnh minh họa). Nghị quyết 17 ngày 7/3/2020 của Chinh phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 đã đề cập đến việc cần tăng cường thuê dịch vụ CNTT của doanh nghiệp; thúc đẩy ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước.
Trong phát biểu tại buổi làm việc của Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử hồi tháng 10 năm ngoái, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử. Bộ trưởng cũng chi rõ các công nghệ nền tảng, chủ chốt trong Chính phủ điện tử mà các doanh nghiệp Việt Nam phải làm chủ được, đó là: mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, an toàn, an ninh mạng và điện toán đám mây.
Nhận định điện toán đám mây là hạ tầng của hạ tầng, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, trong phát triển Chính phủ điện tử, doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng quan trọng này.
Tiếp đó, tại lễ phát động chiến dịch thúc đẩy chuyển đổi số bằng nền tảng điện toán đám mây Việt Nam được tổ chức ngày 22/5/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định, điện toán đám mây là thành phần quan trọng nhất của hạ tầng số. Hạ tầng số phải được đầu tư trước để thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.
“Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng số, tương tự như những gì đã làm được với ngành viễn thông. Hạ tầng số cũng chính là hạ tầng viễn thông cộng thêm nền tảng điện toán đám mây. Bởi vậy, làm chủ nền tảng điện toán đám mây là rất quan trọng đối với đất nước”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Theo phân tích của đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, ứng dụng điện toán đám mây ở Việt Nam hiện nay trong cơ quan nhà nước chủ yếu ở hai loại là thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp và ứng dụng điện toán đám mây trong hệ thống CNTT của cơ quan nhà nước.
Trong đó, về thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp, ngoài các dịch vụ như thuê đường truyền, các cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều lúng túng về lựa chọn các dịch vụ điện toán đám mây phù hợp để thuê và quản lý sử dụng dịch vụ có hiệu quả đáp ứng các yêu cầu, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin. Đây cũng là loại hình mang đầy đủ các tính chất của điện toán đám mây.
Đối với ứng dụng điện toán đám mây trong hệ thống CNTT của cơ quan nhà nước, hiện nay mới chỉ ở mức độ sử dụng các công nghệ ảo hóa hạ tầng của cơ quan nhà nước. Trong tương lai có thể sẽ triển khai xây dựng đám mây riêng của cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, việc triển khai ra sao sẽ phụ thuộc vào các bài toán cụ thể, đặc thù và khó hướng dẫn chung.
Trước đó, vào ngày 3/4/2020, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử. Tuy nhiên, nội dung hướng dẫn này chủ yếu là cung cấp các tiêu chí kỹ thuật hạ tầng, chưa hướng dẫn được các vấn đề còn lúng túng trong quá trình ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây nêu trên.
Vì thế, để tăng cường thuê dịch vụ CNTT của doanh nghiệp, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước, đồng thời sử dụng dịch vụ điện toán đám mây phục vụ phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, Cục Tin học hóa đã nghiên cứu kinh nghiệm thế giới và đặc điểm hoạt động thuê dịch vụ CNTT hiện tại để xây dựng “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước”.
Cục Tin học hóa cũng cho biết, tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây có đối tượng áp dụng là cơ quan nhà nước các cấp tại Trung ương và địa phương sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp trong hoạt động ứng dụng CNTT của mình; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây để tham khảo, xây dựng các dịch vụ điện toán đám mây cung cấp cho cơ quan nhà nước đáp ứng nhu cầu sử dụng.
Tài liệu này cung cấp những chỉ dẫn cần thiết trong việc triển khai áp dụng, sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp vào hoạt động ứng dụng CNTT tại cơ quan một cách tin cậy và hiệu quả.
Cụ thể, hướng dẫn tập trung vào một số điểm như: Xác định các hoạt động ứng dụng CNTT phù hợp để sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, theo đó cơ quan nhà nước sẽ có hướng dẫn để chọn lựa các hoạt động nghiệp vụ phù hợp để đưa lên đám mây và cân nhắc phương án thuê dịch vụ điện toán đám mây hoặc đầu tư xây dựng, vận hành riêng phù hợp hơn với nhu cầu của mình;
Hoạt động đánh giá, lựa chọn, quản lý dịch vụ điện toán đám mây: cơ quan nhà nước sẽ được chỉ dẫn các hoạt động cần thiết để đánh giá lựa chọn dịch vụ; quy trình để thực hiện xác định nhu cầu, khảo sát đánh giá, thuê dịch vụ, quản lý vòng đời dịch vụ và các hoạt động cần phải quan tâm khi kết thúc thời gian thuê dịch vụ điện toán đám mây.
Các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây có thể xem “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước” mới được Cục Tin học hóa xây dựng tại đây.
Vân Anh
Kích cầu điện toán đám mây, làm chủ hạ tầng chuyển đổi số
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng số, tương tự như những gì đã làm được với ngành viễn thông. Đây chính là cơ hội để thúc đẩy Make in Vietnam.
">Hướng dẫn ứng dụng, thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước
Bạn có thể kiếm tiền từ bộ gen của mình? Ví dụ điển hình về ý nghĩa của dữ liệu sinh học cá nhân với sự phát triển của nền y học chính là tế bào HeLa, xuất phát từ một người phụ nữ người Mỹ gốc Phi mang tên Henrietta Lacks. Cô đã hiến tặng những tế bào của mình để phục vụ nghiên cứu y khoa từ năm 1950. Những tế bào này đã được nuôi cấy và sử dụng tại hàng ngàn phòng thí nghiệm trên thế giới, thậm chí được đưa vào vũ trụ. Chính những tế bào Hela đã giúp các nhà khoa học bào chế thành công vaccine chống bại liệt, thuốc điều trị cúm, phát hiện bệnh lý ung thư cổ tử cung và đặc biệt là giải mã bản đồ gen của con người.
Đó chính là lý do dữ liệu di truyền của bạn có giá trị, không chỉ với sức khỏe của cá nhân mà còn với nền khoa học nhân loại và cuộc sống của rất nhiều người trên thế giới.
Một cuộc khảo sát tại Mỹ phát hiện rằng 50% người dân tại Mỹ sẵn sàng chuyển giao dữ liệu DNA của mình với giá 95 USD. Tuy nhiên, con số thực tế mà bạn có thể kiếm được từ bộ gen của mình là từ 100 - 50.000 USD tuỳ thuộc vào đặc tính di truyền của bạn. Số tiền này cũng nhiều hơn 50 lần chi phí giải trình tự gen mà bạn phải trả cho các công ty sinh học.
Vậy vì sao bộ gen của bạn có giá trị như vậy? Dữ liệu DNA thuộc quyền sở hữu của bạn. Do đó, bạn có thể cho thuê những thông tin này nhiều lần trong suốt cuộc đời, thậm chí cung cấp cho nhiều công ty trong cùng một thời điểm.
Luật bảo vệ dữ liệu DNA
Khi bạn biết mình đang sở hữu một nguồn dữ liệu quý giá, bạn nên tìm hiểu về các bộ luật bảo vệ thông tin sức khỏe cá nhân, bao gồm HIPAA và GINA.
HIPAA (Federal Health Insurance Portability and Accountability Act) là bộ luật do chính phủ liên bang Hoa Kỳ ban hành vào năm 1996 nhằm thiết lập các quy tắc về quyền riêng tư của cá nhân với thông tin y tế, trong đó có dữ liệu DNA. Theo HIPAA, thông tin y tế của mỗi người phải được đảm bảo tính bí mật và toàn vẹn. Nhà cung cấp dịch vụ sức khỏe (bao gồm bệnh viện, phòng khám, bảo hiểm, công ty sinh học…) không được phép tiết lộ những thông tin này khi chưa được sự đồng ý của bạn.
GINA (Genetic Information and Nondiscrimination Act) là bộ luật được xây dựng vào năm 2008 với mục đích bảo vệ quyền dữ liệu DNA của cá nhân. Theo đó, các công ty bảo hiểm, di truyền hoặc chủ doanh nghiệp không được phép yêu cầu thông tin di truyền của bạn và các thành viên trong gia đình. Thêm nữa, bộ luật này cũng nghiêm cấm phân biệt đối xử với những trường hợp có bất thường di truyền hoặc thương tật dài hạn.
Hãy nhớ rằng, bạn là người sở hữu thông tin di truyền của mình. Không công ty hay tổ chức nào có quyền tiết lộ hoặc trao đổi dữ liệu gen của bạn. Bạn mới là người quyết định điều đó. Vì vậy, nếu muốn giải mã gen để xác định nguy cơ sức khỏe, bạn nên sáng suốt lựa chọn những đơn vị uy tín, tôn trọng và cam kết bảo vệ quyền DNA của mình.
H.P
Trí tuệ nhân tạo có khiến con người mất việc nhanh hơn?
Nhiều người vẫn còn chưa cảm nhận được rõ ràng sự xâm chiếm của AI (Artificial Intelligence), nhưng càng ngày trí tuệ nhân tạo càng nhúng sâu vào các lĩnh vực tưởng như chỉ dành cho con người.
">Bạn có thể… kiếm tiền từ bộ gen của mình?