您现在的位置是:NEWS > Thể thao
5 smartphone đáng chú ý tầm giá dưới 6 triệu đồng
NEWS2025-04-10 21:45:31【Thể thao】7人已围观
简介Sony Xperia XAGiá hiện tại: 5,đángchúýtầmgiádướitriệuđồlịch thi đấu giải đức99 triệu đồngLúc mới ra lịch thi đấu giải đứclịch thi đấu giải đức、、
Sony Xperia XA
Giá hiện tại: 5,đángchúýtầmgiádướitriệuđồlịch thi đấu giải đức99 triệu đồng
Lúc mới ra cách đây vài tháng, Xperia XA có giá bán tới 7 triệu đồng nhưng mới được Sony giảm giá bán 1 triệu đồng để tăng khả năng cạnh tranh. Điểm đáng chú ý ở sản phẩm này có thiết kế thon gọn với viền màn hình cực mảnh và màn hình cong 2.5D ở mép càng làm sản phẩm trởn nên thanh thoát. Phần khung của XA được làm từ kim loại với chất lượng hoàn thiện tốt và tấm nhựa polycarbonate mặt lưng cũng được xử lý bề mặt khá mịn và ăn khớp với khung kim loại.
.jpg)
Về cấu hình, Xperia XA có màn hình 5 inch độ phân giải HD, vi xử lý MediaTek Helio P10 tám lõi, RAM 2GB, bộ nhớ trong 16GB có khe cắm thẻ nhớ ngoài, camera chính phía sau 13MP và camera trước 8MP, pin dung lượng 2300 mAh và được cài đặt sẵn Android 6.0.1 Marshmallow.
VnReview đã có bài đánh giá điện thoại này. Nhìn chung, đây là sản phẩm có thiết kế tốt, hiệu năng xử lý nhanh nhẹn đủ để chơi hầu hết các ứng dụng hiện nay kể cả những game nặng đồ hoạ, camera có chất lượng ảnh khá với tốc độ lấy nét nhanh và chụp tiện lợi nhờ có phím vật lý riêng. Màn hình có chất lượng hiển thị tốt với độ tương phản cao và độ sáng tối đa cao. Tuy vậy, điểm đáng lo ngại nhất ở sản phẩm này là thời gian pin không tốt, khó đủ dùng cả ngày với người dùng nhiều.
Oppo F1s
Giá hiện tại: 5,99 triệu đồng
Oppo F1s có thể nói là phiên bản giá rẻ hơn của Oppo F1 Plus. Điểm sáng nổi bật nhật ở sản phẩm này là camera tự sướng 16MP có chất lượng chụp ảnh rất tốt, vượt trội so với những sản phẩm cùng tầm giá như Sony Xperia XA hay Samsung Galaxy J5 (2016).

Điện thoại này có thiết kế thân kim loại với các góc bo tròn mềm mại và các đường viền được phay kim cương mịn, không thấy bị cảm giác sắc tay khi cầm. Về cấu hình, Oppo F1s sở hữu màn hình 5,5 inch độ phân giải HD, vi xử lý MediaTek MT6750 8 nhân xung nhịp 1.5 GHz, RAM 3GB, bộ nhớ 32 GB cùng khe cắm thẻ nhớ ngoài, camera sau 13MP, pin dung lượng 3.075 mAh, hỗ trợ 2 SIM và chạy phần mềm ColorOS 3.0 dựa trên phiên bản Android 5.1.
Trong thử nghiệm thực tế, màn hình của Oppo F1s có chất lượng hiển thị khá tốt với độ tương phản cao, hiệu năng đủ chơi nhanh nhẹn các ứng dụng kể cả game nặng đồ hoạ, thời lượng pin cũng khá bền và đặc biệt chất lượng ảnh chụp tự sướng từ camera trước thực sự ấn tượng. Sản phẩm này còn có cảm biến vân tay hoạt động rất nhạy, một tính năng không có trên nhiều máy cùng tầm giá hiện nay.
Samsung Galaxy J7 (2016)
Giá hiện tại: 5,49 triệu đồng
Sản phẩm này có giá bán 6,29 triệu đồng vào thời điểm ra mắt cách đây vài tháng. Tuy vậy, Galaxy J7 (2016) vừa được nhà sản xuất giảm giá bán còn 5,49 triệu đồng, bằng giá sản phẩm đàn em J5 (2016). Đây là một động thái khá bất ngờ của Samsung bởi J7 (2016) được cho là để tăng khả năng cạnh tranh và chờ đón phiên bản nâng cấp J7 Prime sắp ra vào tháng 9 tới.

Ở mức giá mới, Galaxy J7 (2016) thực sự là sản phẩm rất đáng cân nhắc đến từ Samsung. Máy có thiết kế khung kim loại cho cảm giác cầm nắm chắc chắn và cao cấp hơn nhiều so với thế hệ trước đây.
Về cấu hình, Galaxy J7 (2016) có màn hình Super AMOLED 5.5 inch độ phân giải HD cho mật độ điểm ảnh 267 PPI, vi xử lý Exynos 7870 tám lõi 1.6GHz, RAM 2GB, bộ nhớ trong 16GB cùng khe cắm thẻ nhớ ngoài, camera sau 13MP và trước 5MP, hỗ trợ 2 SIM, pin dung lượng 3300 mAh và chạy phần mềm Android 6 khá mới.
Trong đánh giá thực tế, sản phẩm này có màn hình hiển thị tốt, nhìn rõ khi dùng ngoài trời; hiệu năng nhanh nhẹn đủ chạy hầu hết ứng dụng hiện nay; camera không quá ấn tượng nhưng đủ dùng ở mức phổ thông; và đặc biệt thời lượng pin thực sự xuất sắc so với những sản phẩm trong cùng tầm giá.
HTC One E9
Giá hiện tại: 5,49 triệu đồng
Điện thoại này ra mắt từ tháng 9 năm ngoái với giá thời điểm đó là 8,69 triệu đồng. Máy mới được HTC giảm giá về mức giá 5,49 triệu đồng để tăng sức thu hút. Với mức giá mới, One E9 trở thành sản phẩm đáng chú ý, nhất là với những người dùng muốn có một thiết bị màn hình lớn với khả năng chơi game và chụp ảnh tự sướng tốt.

HTC One E9 sở hữu màn hình 5.5 inch độ phân giải Full-HD cho mật độ điểm ảnh 401 PPI, vi xử lý Helio X10 tám lõi, RAM 2GB, bộ nhớ trong 16GB cùng khe cắm thẻ ngoài, camera sau 13MP, camera trước UltraPixel 4MP, hỗ trợ LTE, hai SIM và viên pin 2800 mAh. Sản phẩm hiện có hai lựa chọn màu là trắng và xám đen.
Trong sử dụng thực tế, One E9 gây ấn tượng ở chất lượng loa ngoài tốt (âm lượng lớn, bass khoẻ, âm thanh có chiều sâu và đặc biệt là hiệu ứng stereo rõ rệt), hiệu năng đủ đáp ứng cả những ứng dụng game nặng đồ hoạ, camera đặc biệt là khả năng chụp ảnh tự sướng đẹp và màn hình có chất lượng hiển thị khá. Tuy nhiên, điểm hạn chế ở sản phẩm là thiết kế với phần viền dày và thời lượng pin chỉ ở mức trung bình.
Samsung Galaxy A3 (2016)
Giá hiện tại: 5,69 triệu đồng
So với những sản phẩm cùng tầm giá, cấu hình của điện thoại này chỉ đạt mức dưới trung bình. Cụ thể, Galaxy A3 (2016) được trang bịbộ vi xử lý Exynos 7578 lõi tứ xung nhịp 1.5GHz, đồ hoạ Mali-T720MP2, RAM 1.5GHz, bộ nhớ trong 16GB (còn trống khoảng 11GB dành cho người dùng), camera sau 13MP với khẩu f/1.9 cùng một đèn flash trợ sáng và camera trước 5MP cũng có khẩu độ f/1.9.

Tuy vậy, điểm đáng chú ý ở điện thoại này nằm ở thiết kế khung kim loại và mặt lưng kính với độ hoàn thiện rất tốt. A3 (2016) được coi là phiên bản cỡ nhỏ của Galaxy S6 ở kiểu dáng và chất lượng thiết kế. Đây cũng là smartphone dành cho những người thích sản phẩm kích cỡ nhỏ gọn với màn hình 4.7 inch sử dụng tấm nền Super AMOLED chất lượng. Viên pin chỉ có 2300 mAh nhưng bất ngờ là có thời lượng sử dụng cao hơn nhiều so với Xperia XA.
Nhìn chung, Galaxy A3 (2016) có phần bề ngoài rất tốt: thiết kế kim loại/kính với độ hoàn thiện cao và thân máy mỏng cùng với màn hình Super AMOLED có chất lượng hiển thị đẹp. Tuy vậy, phần bên trong của sản phẩm như hiệu năng và chất lượng camera chỉ ở mức bình thường, đáp ứng được nhu cầu phổ thông (lướt web, chơi mạng xã hội và một chút game). Máy phù hợp với những người muốn có một smartphone tầm trung có thiết kế đẹp, chắc chắn, nhỏ gọn, không yêu cầu cao về hiệu năng.
很赞哦!(7731)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
- Ngành công nghiệp chip toàn cầu rung chuyển vì siêu bão Helene
- Trường ĐH yêu cầu sinh viên, giảng viên cách ly tại nhà nếu về từ Đà Nẵng
- Yên Lạc phát huy vai trò của người đứng đầu trong chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
- Mỹ điều tra TSMC vì Huawei
- Góc nhỏ của bà mẹ giúp trẻ nghe lời ngay tức khắc
- Thầy cô trường Ams hào hứng vui chơi cùng học trò cuối cấp
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
- Bảo vệ sự trong sáng của tiếng… Anh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương và Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng thực hiện nghi thức phát động Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2024. Ảnh: Thảo Anh Năm 2024 là năm thứ 5 giải thưởng được tổ chức nhằm tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, tạo ra động lực mới để tăng trưởng kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia và tăng năng suất lao động. Giải thưởng cũng tôn vinh các sản phẩm công nghệ số Việt Nam chinh phục thế giới, đóng góp cho sự phát triển của nhân loại và làm thịnh vượng Việt Nam.
Phát biểu tại lễ phát động giải thưởng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương nhấn mạnh, Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” là hoạt động quan trọng, cụ thể của Bộ TT&TT nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư, thúc đẩy tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu cho các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và mô hình kinh doanh mới.
Giải thưởng cũng góp phần đưa các sáng tạo ứng dụng số của doanh nghiệp công nghệ số thúc đẩy tăng năng suất lao động các ngành, lĩnh vực kinh tế tham gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Qua 5 năm tổ chức, Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” đã thu hút được nhiều sản phẩm đăng ký dự thi. Nhiều sản phẩm đạt giải của doanh nghiệp đã được ứng dụng trong thực tế, góp phần quan trọng vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ngành, lĩnh vực được nhanh chóng, hiệu quả hơn.
Giải thưởng cũng đã tạo ra những hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy hơn nữa cho sự phát triển ngành công nghiệp CNTT, công nghệ số Việt Nam, thúc đẩy chủ trương, chiến lược Make in Viet Nam – Sáng tạo, thiết kế và sản xuất tại Việt Nam.
Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương phát biểu tại lễ phát động giải thưởng Make in Viet Nam 2024. Ảnh: Thảo Anh Năm nay, Giải thưởng sẽ tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, những sản phẩm thực sự ứng dụng được, đi được vào cuộc sống. Đó là các sản phẩm góp phần tạo ra động lực mới để tăng trưởng kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia và tăng năng suất lao động, tạo ra kết quả thiết thực và toàn diện, mang lại giá trị cho người dân và doanh nghiệp trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cho các ngành, lĩnh vực.
Bộ TT&TT sẽ phối hợp với VCCI lựa chọn để trao các giải Vàng, giải Bạc, giải Đồng và Top 10 cho các sản phẩm công nghệ số xuất sắc nhất. Bộ TT&TT cam kết cùng đồng hành với các doanh nghiệp đạt giải để đưa các sản phẩm công nghệ số ra thị trường rộng lớn hơn, đi xa hơn.
“Tôi kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hưởng ứng, tích cực tham gia giải thưởng này để Bộ TT&TT sẽ tìm kiếm, tôn vinh được các sản phẩm Make in Viet Nam xuất sắc nhất, xứng đáng nhất năm 2024”, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương phát động.
Theo ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, trong 4 năm tổ chức, Giải thưởng đã phát hiện, tìm kiếm được 234 sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam.
“Chúng ta có thể tự hào khoe với thế giới rằng, sản phẩm trí tuệ, khoa học công nghệ số của Việt Nam đã và đang “đăng đàn”, sẵn sàng “nghênh chiến” bước vào môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế số. Cộng đồng doanh nghiệp, người dân có thể hưởng thụ những thành tựu khoa học của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, ông Phòng chia sẻ.
Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - ông Hoàng Quang Phòng đánh giá cao hiệu quả của giải thưởng Make in Viet Nam sau 4 năm tổ chức. Ảnh: Thảo Anh Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho biết, Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2024 sẽ bao gồm 8 hạng mục.
Trong đó, 5 hạng mục dành cho sản phẩm công nghệ số phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số các ngành, lĩnh vực (Công nghiệp và xây dựng; Nông nghiệp, tài nguyên và môi trường; Giao thông vận tải, bưu chính và logistics; Giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; Tài chính, ngân hàng, thương mại, dịch vụ).
Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2024 giữ nguyên 2 hạng mục năm 2023 là Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài; Sản phẩm công nghệ số tiềm năng và bổ sung thêm hạng mục Sản phẩm công nghệ số mới xuất sắc.
Thời gian nhận đăng ký và hồ sơ tham gia Giải thưởng từ ngày 22/8/2024 đến hết ngày 22/10/2024. Lễ trao giải sẽ được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam vào tháng 12/2024.
Vị thế đặc biệt của Việt Nam trên bản đồ trí tuệ nhân tạo toàn cầuViệt Nam đang có nhiều lợi thế trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo, nhờ vào thị trường, nguồn nhân lực và hệ sinh thái khởi nghiệp.">Phát động giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024
Giao diện mới của nhà máy Bigfa Theo bà Phùng Thị Ngân - Tổng Giám đốc nhà máy Bigfa - chia sẻ, logo BigfaLife của nhà máy Bigfa được xây dựng từ 3 yếu tố cốt lõi: “Big” đại diện cho tầm vóc lớn mạnh. “Factory” tượng trưng cho nhà máy hiện đại và công nghệ tiên tiến, và “Life” là sức sống bền bỉ. BigfaLife mang đến hình ảnh một thương hiệu tràn đầy năng lượng và khát vọng không ngừng vươn xa.
Màu xanh dương và xanh lá chủ đạo không chỉ làm nổi bật tính cách trẻ trung và uy tín mà còn nhấn mạnh tính cam kết về chất lượng, nguồn gốc thiên nhiên của sản phẩm do BigfaLife sản xuất.
Nhìn tổng thể logo BigfaLife, đây là sự kết hợp giữa các yếu tố biểu tượng, thể hiện sâu sắc triết lý kinh doanh và cam kết của nhà máy Bigfa. Chữ “B” như cánh buồm mạnh mẽ tiến về phía trước, dòng chữ “Factory” vững chãi và “Life” nhẹ nhàng, trường tồn, tất cả hòa quyện để tạo nên một thương hiệu không chỉ hướng tới thành công mà còn đề cao giá trị bền vững.
Sự đầu tư bài bản và chuyên nghiệp
Sao Kim - đơn vị tư vấn chiến lược xây dựng thương hiệu mới cho nhà máy Bigfa Sự ra đời của BigfaLife là thành quả của quá trình đầu tư bài bản và chuyên nghiệp dưới sự hỗ trợ bởi đối tác chiến lược Sao Kim - một đơn vị tư vấn về xây dựng thương hiệu tại Việt Nam.
Theo Bigfa, việc hợp tác này cho thấy nhà máy Bigfa không chỉ dừng lại ở việc thay đổi diện mạo mà còn đặt nền móng cho chiến lược dài hạn của thương hiệu, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe. Từ thiết kế logo đến ý nghĩa màu sắc, BigfaLife được tạo ra với một sự tỉ mỉ và chăm chút, thể hiện bản sắc và tầm nhìn của Bigfa trong việc chinh phục thị trường và lòng tin của người tiêu dùng.
Có thể nói rằng, đây là sự kiện quan trọng trong việc tái định vị lại hình ảnh nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, mỹ phẩm & sữa Việt Nam uy tín, chuyên nghiệp đến với khách hàng và người dùng. Việc tái định vị này nhằm truyền cảm hứng về một thương hiệu trẻ trung, năng động thích ứng nhanh với bối cảnh mới.
Bộ nhận diện thương hiệu mới của nhà máy Bigfa Bà Đặng Thị Hoài Oanh - Giám đốc điều hành nhà máy Bigfa chia sẻ: “Sau 6 năm xây dựng và phát triển, chúng tôi luôn ý thức mình phải trẻ hóa, thay đổi để thích nghi bối cảnh mới, hướng tới trở thành nhà máy sản xuất Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm & sữa hàng đầu Việt Nam và tiếp tục thực hiện sứ mệnh nâng tầm sức khỏe và sắc đẹp toàn diện cho người Việt. Nhà máy Bigfa sẽ phấn đấu nỗ lực sáng tạo nhiều hơn nữa trong việc nghiên cứu, sản xuất nên nhiều dòng sản phẩm chất lượng, an toàn hiệu quả với người dùng”.
Hành trình phát triển đầy tự hào
CEO Phùng Thị Ngân nhận giải thưởng Top 10 Thương hiệu xuất sắc Châu Á Từ một doanh nghiệp non trẻ bắt đầu từ số 0, Bigfa đã hợp tác được với hơn 750 doanh nghiệp, phát triển thành công hơn 2.300 nhãn hàng và đưa ra thị trường hàng triệu sản phẩm "Made in Viet Nam" chất lượng.
Năm 2023, Bigfa đánh dấu cột mốc quan trọng khi mở rộng quy mô sản xuất với nhà máy Bigfa 2 - nhà máy sản xuất sữa và cao dược liệu. Và năm 2024 tái định vị thành công diện mạo mới mang tên BigLife, góp phần đưa hình ảnh nhà máy đến gần hơn với đối tác, khách hàng và người dùng.
Cam kết phát triển bền vững và tầm nhìn tương lai
Sau hành trình 6 năm nỗ lực và cống hiến, BigfaLife tiếp tục hướng tới là biểu tượng của một tập thể luôn đặt sức khỏe và sắc đẹp của cộng đồng lên trên hết, thể hiện khát vọng vươn cao của Bigfa trong một hành trình không ngừng đổi mới và phát triển bền vững.
Với diện mạo mới mang tên BigfaLife, nhà máy Bigfa đặt mục tiêu mở rộng ra các thị trường quốc tế và tiếp tục phát triển trong nước để phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. “BigfaLife không chỉ là thương hiệu của nhà máy hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm & sữa, mà còn là nền tảng để nhà máy Bigfa tiến xa hơn, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và sức khỏe cho người Việt, hướng tới mục tiêu trở thành thương hiệu hàng đầu đại diện cho Việt Nam trên bản đồ toàn cầu’, đại diện nhà máy Bigfa cho biết.
Thông tin chi tiết liên hệ:
Công ty Cổ phần Bigfa
Văn рһònɡ đại ԁiện: 231 Giáp Nhất, Nhân Chính, Тһаnһ Хuân, Hà Nội.
Nһà máу ѕản хuất: Khu công nghiệp Lương Sơn, Km36 - QL6, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Hotline: 08.5555.0000
Email: bigfagmp@gmail.com
Website: bigfa.com.vn
Quốc Tuấn
">Bigfa ra mắt logo thương hiệu mới
Ảnh minh họa: Sohu.
Chồng của Lệ - Mạnh - kém cô ba tuổi. Hai người gặp nhau trong một buổi hẹn hò qua mai mối và đã dành thời gian tìm hiểu. Lệ từng qua vài mối quan hệ nhưng vì nhiều lý do mà chẳng đi đến đâu. Độc thân suốt bao năm, cuối cùng cô nghe lời bố mẹ bắt đầu đi hẹn hò qua mai mối.
Khi đó dù đã 29 tuổi nhưng yêu cầu của Lệ không hề thấp, tất cả đều liên quan đến vật chất. Tiền dẫn cưới 300 triệu đồng, chú rể phải có nhà và ô tô. Căn nhà phải có tên cô trong giấy tờ. Nếu ngôi nhà mua trước khi kết hôn thì phải thêm tên cô vào, mua sau hôn nhân thì đương nhiên vợ chồng cùng đứng tên. Cô còn yêu cầu lương tháng của bên kia phải không dưới 30 triệu đồng, vì bản thân cô đã có lương 17 triệu.
Buổi hẹn hò lúc đầu không mấy suôn sẻ vì Lệ hơn tuổi Mạnh, cả hai chỉ đơn giản để lại thông tin liên lạc và không liên lạc quá nhiều. Nhưng tình cờ vì có chung sở thích chơi game nên họ tiếp xúc nhiều hơn, lâu dần thành một cặp và bắt đầu yêu nhau.
Khi cưới, Lệ giảm tiền dẫn cưới xuống còn 200 triệu vì gia đình Mạnh kêu 300 triệu nhiều quá. Nhưng cô nhất quyết đòi đứng chung tên sở hữu nhà. Cả hai đính hôn và mua nhà. Cứ nghĩ mọi chuyện sẽ diễn ra theo những gì mình mong đợi, nhưng nhìn thấy cách cư xử của Mạnh sau khi kết hôn, Lệ bắt đầu cảm thấy bất lực.
Mạnh không đưa tiền lương cho vợ hàng tháng, cũng không hỏi lương của vợ, nhưng mỗi tháng khi trả tiền thế chấp nhà, anh đều yêu cầu Lệ chi một nửa. Điều này làm cho Lệ cảm thấy khó hiểu. Cô hỏi tại sao, Mạnh nói:
"Căn nhà đứng tên hai người, phải cùng nhau trả nợ. Mẹ anh nói căn nhà vốn của nhà anh mua, nhưng em đòi thêm tên vào, thì phải chia ra mỗi bên trả một nửa. Anh sẽ trả phần còn lại của chi phí sinh hoạt, còn em phụ trách việc ăn uống".
Lệ rất buồn khi nghe điều đó. Cô nói thẳng: "Anh đã bao giờ thấy ai lấy chồng mà sống thế này chưa? Chúng ta là vợ chồng, có cần phải phân chia rạch ròi như vậy không?".
Nhưng Mạnh nói:
"Anh còn chưa thấy ai đòi "lễ đen" đám cưới 200 triệu, trong khi anh còn mang ít đồ đạc, đồ dùng gia đình sang đây. Gia đình anh đã trả tiền mua nhà và nhà có tên em. Em kết hôn không có gì cả, mẹ anh nói, em nhiều tuổi hơn anh, nếu anh nghe em thì sau này thành cái gì trong nhà này?".
Lệ đành bất lực chấp nhận cách sống sòng phẳng của chồng. Sau một năm, nghĩ tình cảm vợ chồng đã gắn bó hơn, cô hỏi vay chồng 50 triệu, bịa ra lý do rằng cần dùng việc trong gia đình, tháng sau sẽ trả lại. Mạnh đồng ý, nhưng sau một tháng, Lệ không trả. Cô bảo chồng: "Em thực sự không có tiền. Sao anh không cho em luôn, nếu không em sẽ tiết kiệm trong mấy năm trả dần".
Mạnh không hài lòng và nói: "Hiện tại mỗi tháng em chỉ kiếm được 17 triệu chưa trừ tiền trả mua nhà, rồi em còn chi tiêu việc em, ước tính còn lâu em mới trả tiền anh được. Quên trả dần đi, đợi đến khi tiết kiệm đủ thì trả".
"Nếu em không trả anh sẽ làm gì? Sau một năm là vợ chồng, anh lo cho nhà anh, em lo cho nhà em, không phải là quá kỳ lạ sao? Như vậy là vợ chồng à?", Lệ hỏi.
Mạnh nói: "Sống thế không tốt à? Chúng ta không can thiệp vào kinh tế của nhau".
Sau khi nghe xong, Lệ không nói nữa, nhưng trong lòng rất thất vọng. Sau khi suy nghĩ cả đêm, hôm sau cô thu dọn đồ đạc và nói:
"Anh có thể trả món nợ mà tôi phải trả, căn nhà thuộc về anh, còn tôi sẽ không sống ở đây nữa. Chúng ta chờ ly hôn".
Mạnh choáng váng: "Tại sao lại ly hôn? Anh mới kết hôn được một năm. Có chuyện gì vậy? Em không hài lòng với việc phải trả lại tiền cho anh? Em còn đang mang thai. Giờ ly hôn thì sao? Còn con thì sao?".
Nhưng Lệ bảo:
"Năm ngoái tôi còn lưỡng lự chuyện ly hôn nên quyết định cho qua. Dù gì thì tôi cũng mới kết hôn, nhưng giờ tôi chịu đủ rồi cách sống của gia đình anh. Sòng phẳng phát sợ, đi ăn gia đình về cũng phải tất toán. Đây không phải là cuộc sống mà tôi mong muốn.
Tôi đã nghĩ rằng chúng ta sẽ giống như một gia đình khi thời gian trôi đi. Nhưng một năm đi qua, bây giờ vẫn thế. Quên đi, ly hôn sớm đi. Trả lại tôi khoản cầm cố năm qua tôi đã trả, không thì thôi, để bù lại tiền tôi vay anh. Còn con ư? Anh nghĩ tôi sẽ không ly hôn vì con sao, nực cười!".
Vì đã có con chung nên Mạnh cũng hết lần này đến lần khác níu giữ nhưng Lệ không chấp nhận. Gia đình chồng cũng đến tìm Lệ với mong muốn hai người tái hôn nhưng Lệ không đồng ý. Cô chọn cách im lặng.
"Nếu tôi tái hôn mà vẫn sống như vậy thì tái hôn làm gì, tôi sống một mình cũng được. Tôi không thể chung sống với một người đàn ông chỉ biết nghe lời mẹ", Lệ nói, trong lòng vẫn bức xúc.
Theo Dân trí
Vợ chồng U70 trao nhau chiếc nhẫn đầu tiên sau 45 năm chung sốngKhoảnh khắc đôi vợ chồng U70 trao nhẫn và nói những lời yêu thương với bạn đời khiến những người có mặt rơi nước mắt vì xúc động.">
Vợ đòi thêm tên vào sổ đỏ, chồng đi nước cờ khó lường làm sụp đổ hôn nhân
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
Tác phẩm Những ghi chép về quyền tự do lựa chọn của GS.TS Nguyễn Văn Trọng đạt Giải sách hay về hạng mục giáo dục.
Lễ trao Giải sách hay diễn ra sáng nay, 18/9 tại TP.HCM, nhằm vinh danh những cuốn sách hay. Giải có sáu hạng mục truyền thống gồm Nghiên cứu, Giáo dục, Kinh tế, Quản trị, Văn học, và Thiếu nhi, Phát hiện mới. Ở mùa giải 2016, Giải sách hay có thêm một hạng mục sách khuyến đọc là giải “Người trẻ chọn sách cho người trẻ” do Ban Cộng Đồng bình chọn.
Ở lĩnh vực giáo dục, GS-TS Nguyễn Văn Trọng được vinh danh với tác phẩm Những ghi chép về quyền tự do lựa chọn.
GS Nguyễn Văn Trọng, sinh năm 1940, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Kiev năm 1965 với chuyên ngành vật lý lý thuyết. Ông bảo vệ luận án phó tiến sĩ khoa học năm 1968 tại Kiev, sau đó làm cộng tác viên khoa học của Viện Vật lý lý thuyết Kiev.
Năm 1970 ông về Việt Nam làm việc tại Viện Vật lý. GS Trọng có hơn 30 công trình nghiên cứu khoa học được công bố trên các tạp chí khoa học nước ngoài. Ông Trọng được nhà nước phong hàm Phó Giáo sư (năm 1984) và Giáo sư (năm 1991).
GS Nguyễn Văn Trọng gắn với những tác phẩm dịch thuật như J.S. Mill, Bàn về tự do; J.S. Mill, Chính thể đại diện; R. P. Feynman, Ý nghĩa mọi thứ trên đời; A.I. Herzen, Từ bờ bên kia ; I. Berlin, Bốn tiểu luận về tự do…
Tác phẩm Những ghi chép về quyền tự do lựa chọn được ông ghi chép về những trải nghiệm của bản thân mình. Như ông hài hước chia sẻ trong lễ trao giải, “tri thức mênh mông nhưng tôi quan tâm tới tự do vì tôi luôn đau khổ với tự do, tôi không tự do là do sự dốt nát của mình. Vì vậy, chỉ có một phương cách để giải quyết sự ngu dốt của mình về tự do khiến tôi đọc và ghi chép nhưng trải nghiệm của bản thân”.
Ngoài ra, ở lĩnh vực giáo dục, dịch phẩm Sự ra đời trí khôn ở trẻ em, tác giả Jean Piaget; dịch giả Hoàng Hưng cũng đạt giải.
Giải sách hay là một giải thưởng thường niên của dự án Sách Hay do Viện IRED tổ chức, và kể từ năm 2015 thì Giải sách hay do Viện IRED và Quỹ Phan Châu Trinh đồng tổ chức.
Đây là giải thưởng “dân lập” đầu tiên về sách có quy mô của Việt Nam do học giả (tính chuyên gia) và độc giả (tính đại chúng) bình chọn.
Mục đích chính của Giải sách hay để “Góp phần lựa chọn sách hay, quảng bá sách hay và lan tỏa tri thức từ những cuốn sách hay; và đồng thời gợi mở những xu hướng đọc sách, viết sách, dịch sách và làm sách tiến bộ trong xã hội”.
Giải sách hay được kỳ vọng sẽ đóng vai trò như một “màng lọc tri thức” giúp công chúng có thêm kênh để tiếp cận với những tri thức và những chuẩn giá trị tiến bộ của Việt Nam và thế giới.
Lê Huyền
">GS Nguyễn Văn Trọng đạt giải sách hay về giáo dục
Trường đại học...không giảng viên
Ông Alfred Postell - người tốt nghiệp Trường Luật Harvard hiện đang sống trên những con phố sầm uất ở WashingtonĐó là một buổi chiều thứ Bảy đầu tháng Tư tại Tòa án tối cao D.C, Alfred Postell – một bệnh nhân chẩn đoán tâm thần phân liệt đứng trước mặt Thẩm phán Thomas Motley.
Ông Postell có mái tóc hoa râm, dài trung bình. Bụng ông “tràn” qua cả cạp quần. Bộ râu quai nón bạc phơ, rối xù.
“Ông có quyền giữ im lặng. Bất cứ điều gì ông nói, ngoại trừ với luật sư của mình, có thể được dùng để chống lại ông”.
“Tôi là một luật sư” – ông Postell đáp.
Ông Motley không để ý tới câu nói có vẻ kỳ lạ đó.
“Tôi phải quay trở lại” – Postell quả quyết, rồi đưa ra một lời giải thích phức tạp: “Tôi đã nhận chứng chỉ hành nghề ở ĐH Catholic, được nhận vào Constitution Hall. Tôi đã đọc lời thề luật sư tại Constitution Hall năm 1979, tốt nghiệp Trường Luật Harvard năm 1979”.
Lời giải thích thu hút sự chú ý của Thẩm phán Motley. Ông cũng tốt nghiệp Luật Harvard năm 1979.
“Ông Postell, tôi cũng vậy” – thẩm phán Motley nói. “Tôi nhớ ông rồi”.
Người đàn ông vô gia cư này – kẻ giữ đồ đạc của mình trong những chiếc túi nhựa màu trắng, ám ảnh các giao lộ 17 và 18 Northwest, đôi khi ngủ trong nhà thờ - đã học luật cùng Chánh án Tòa án tối cao Mỹ John G. Roberts Jr. và nguyên thượng nghĩ sĩ bang Wisconsin Russ Feingold. Tất cả đều tốt nghiệp Harvard năm 1979.
Ông Motley – người từ chối phỏng vấn cho bài viết này – dừng lại một lúc trước khi kết luận: “Nhưng tôi không có lựa chọn nào khác”.
Ông yêu cầu bạn học cũ của mình trở lại nhà tù D.C cho tới khi các cáo buộc chống lại ông được giải quyết.
Một người có học
Ở một thành phố có hàng nghìn người vô gia cư, Postell có lẽ là người vô gia cư có trình độ cao nhất. Bằng cấp, giải thưởng, các chứng chỉ bị vứt lộn xộn trong tủ quần áo ở căn hộ của mẹ ông – những thứ còn lại của một cuộc đời khác đã mất. Ông có 3 tấm bằng: một bằng kế toán, một bằng kinh tế và một bằng luật.
Postell nhận bằng tốt nghiệp tại Trường Luật Harvard (ảnh gia đình cung cấp) Vào một buổi tối mùa hè, ông ngồi trong một cửa hàng McDonald’s trên đường số 17 Northwest, chiếc khăn trắng quấn quanh đầu giống như khăn xếp.
Nghe ông kể câu chuyện về cuộc đời mình có cảm giác giống như hành động ném bom vào một giấc mơ. Lúc đầu mọi thứ nghe có vẻ bình thường. Nhưng rồi nhanh chóng tan tành.
Postell sinh năm 1948, là con trai duy nhất trong gia đình có mẹ là thợ may, bố là người chuyên xây dựng và sửa mái hiên. Ông là một cậu bé bình thường – mẹ ông, bà Ruth Priest nói, nhưng cậu bé này luôn rất tập trung và năng động.
Ông tham vọng lớn hơn những điều mà gia đình mong muốn. Vì thế sau khi tốt nghiệp phổ thông, ông vừa làm vừa học ĐH Strayer, đat được nhiều thành tích học tập cao. Ông vượt qua kỳ thi CPA, rồi làm quản lý kiểm toán tại một công ty kế toán – nơi mà ông nhận mức lương hơn 50.000 USD/ năm – một số tiền lớn lúc đó. Tuy nhiên, Postell vẫn chưa hài lòng với những thứ đó. Ông tiếp tục học ĐH Maryland để lấy bằng kinh tế. Sau đó, thậm chí là trước khi tốt nghiệp, ông nộp hồ sơ sang Luật Harvard và được nhận.
“Cứ vài năm, tôi lại biết cậu đã đạt được một thành tích mới” – E. Burns McLindon, một kế toán viên nổi tiếng, người đã viết thư giới thiệu Postell trong hồ sơ vào Strayer College, viết. Trường này cũng từng trao cho Postell Giải thưởng Thành tích nổi bật của cựu sinh viên. “Em là một tấm gương cho những người trẻ ngày hôm nay”.
Sinh viên xuất sắc
Xem niên giám Trường Luật Harvard năm 1979 giống như bạn đang xem một thước phim mang tên “Trước khi họ nổi tiếng”. Có một John Roberts đầu tóc bù xù. Có một Ray Anderson cười toe toét – người mà bây giờ đã trở thành phó giám đốc điều hành các hoạt động bóng đá của Hiệp hội Bóng đá quốc gia. Có một Thomas Motley 24 tuổi, năng động trong Hội Sinh viên luật da đen, mặc comple, thắt cà vạt. Và cũng có một Alfred Postell.
Một người đàn ông 31 tuổi, già hơn hầu hết những sinh viên khác, bộ ria mép được cắt tỉa gọn gàng. Ông mang dáng dấp của một người đàn ông đã có sự thành công nhất định trong cuộc sống. Và đang kỳ vọng sẽ đạt được nhiều hơn thế.
Marvin Bagwell – bạn cùng lớp, nhỏ hơn Postell vài tuổi – nhớ về Postell khi ông tới lớp với một chiếc áo khoác và cà vạt nơ trong khi những sinh viên khác dáng vẻ loạng choạng, mắt ríu lại vì buồn ngủ.
“Anh ấy là một người trầm tĩnh” – ông Bagwell, hiện là phó chủ tịch một công ty bảo hiểm lớn, nhớ lại. “Anh ấy nổi bật và có khả năng đưa ra những câu hỏi đi thẳng vào trọng tâm vấn đề”.
“Cậu ấy học hành cực kỳ chăm chỉ và rất có kỷ luật” – bạn cùng lớp Piper Kent-Marshall, hiện là cố vấn cao cấp của Wells Fargo, nhận xét.
Và ông cũng là người ăn mặc rất chỉn chu. “Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu ai đó bảo rằng cậu ấy còn cắt tỉa móng tay cẩn thận” – một người bạn khác nhận xét về Postell.
Đó cũng chính là lý do tại sao những người bạn cùng lớp này vô cùng ngạc nhiên khi biết rằng hiện Postell đang là ai. Một người đàn ông sáng lạn và lịch lãm giờ đây trở thành một kẻ vô hình vất vưởng bên rìa của thủ đô nước Mỹ.
“Đó là một câu chuyện buồn và bi thảm” – Kent-Marshall nói, “bởi vì ở trường luật, cậu ấy là một trong những sinh viên xuất sắc nhất, một người đàn ông thông minh và quyến rũ”.
Một cuộc sống sung túc
Postell được nhận vào một công ty luật uy tín lúc đó là Shaw Pittman Potts & Trowbridge. Ông là luật sư người da đen duy nhất trong công ty. Do có bằng kế toán, Postell được phân vào nhóm thuế và nhanh chóng thân với luật sư trẻ Frederick Klein.
“Anh ấy rất tao nhã” – Klein nói. Anh ấy có văn hóa, chu đáo và ăn nói mềm mỏng. Postell mềm mỏng đến mức một số người từng làm cho công ty không thể nhớ bất cứ điều gì về ông. Klein và 2 cộng sự khác – những người vẫn nhớ Postell thì không thể hoặc không muốn nói về lý do tại sao công ty cho ông nghỉ vài năm sau khi nhận ông.
“Tôi không cảm thấy thoải mái khi nói với anh về chuyện đó” – Martin Krall, một cộng sự từng làm việc ở Shaw Pittman viết trong email. “Chuyện xảy ra quá lâu rồi. Tôi cũng đã không làm việc ở công ty hơn 20 năm nay”.
Một số người còn nhớ chuyện đã xảy ra với Postell thì tiết lộ rằng chính bệnh tật của ông đã khiến ông bị sa thải. Một số người, đặc biệt là những người có học như Postell, có thể giấu diếm những triệu chứng của mình khoảng vài tháng. Khi nạn nhân bắt đầu không còn tỉnh táo, xa rời cộng đồng và công việc, các nhà tâm lý học gọi đó là “sự suy sụp đầu tiên”.
“Tiếc là loại suy giảm nhanh chóng này không phải là hiếm” – Richard Bebout, giám đốc một trung tâm bênh tâm thần, người đã từng làm việc với Postell cho hay. “Tôi biết có những người từng học trường y, tốt nghiệp đại học hạng xuất sắc cũng không thoát khỏi căn bệnh này. Giống như John Nash trong bộ phim “Một tâm hồn đẹp”.
“Anh ấy có mọi thứ tốt đẹp, một chiếc thuyền đẹp mà anh ấy dùng để đi khắp nơi” – một người họ hàng của Postell kể. “Anh ấy đang sống một cuộc sống sung túc. Rồi đột nhiên, mọi thứ biến mất. Không ai biết chính xác tại sao chuyện này xảy ra… Anh ấy mất mọi thứ vật chất. Thật điên rồ, hoàn toàn điên rồ”.
Thậm chí, mẹ ông, hiện đã 85 tuổi cũng không thể giải thích được chuyện gì đã xảy ra. Một ngày, bỗng nhiên bóng tối đổ sập xuống con trai bà – bà Priest nói. Postell liên tục nói về việc ông bị bắt. Ông nghĩ rằng cảnh sát đang theo dõi mình, sau đó ông chia tay người phụ nữ mình yêu…
“Tôi đã sợ” – bà Priest kể. “… Thằng bé chạy lên lầu, tôi hỏi “có chuyện gì vậy? có chuyện gì vậy?” Rồi tôi tát thằng bé để khiến nó tỉnh lại. Rồi thằng bé bắt đầu khóc… Và từ lúc đó, mọi chuyện càng lúc càng tồi tệ hơn”.
“Vô dụng"
Khi bà Priest nghĩ rằng bà không còn khả năng chăm sóc cho con trai nữa, bà đã tìm đến một mục sư địa phương – bà Marie Carter – người đã đưa Postell về nhà thờ vào giữa những năm 1980.
Postell chỉ suốt ngày xem tivi, rồi thơ thẩn một mình trong công viên gần đó, nhìn mọi người đi lại.
30 năm cứ thế trôi đi. Thứ duy nhất mà Postell gây ấn tượng là một loạt cáo buộc tội phạm: ăn trộm, gây gổ. Còn lại, ông hoàn toàn như một bóng ma.
“Bạn vào một công ty danh tiếng, và khi bạn mất vị trí ở đó, nó giống như là tự tử” – Postell nói. “Như các kế toán vẫn nói là đã quá hạn. Bạn hiểu thế nghĩa là gì chứ? Sự quá hạn. Tôi đã vô dụng”.
Rhett Rayos – quản lý tòa nhà mà Postell đang ăn nằm phía bên ngoài – nói rằng ông hi vọng Rostell sẽ nhận được trợ giúp và những dịch vụ cần thiết.
Có một hi vọng cho Postell khi nhóm y tế tâm thần ở Green Door bắt đầu làm việc với ông. Tổ chức giúp đỡ những người vô gia cư Pathways to Housing cũng vậy. Bà Priest – mẹ ông cũng cố gắng trợ cấp một số tiền để ông thoát cảnh vạ vật trên các con phố.
Nhưng dường như không ai quan tâm tới Postell vào một buổi sáng gần đây bên ngoài Tòa nhà Brawning. Ông ngồi đó một mình, mấy tờ báo nằm rải rác dưới chân. Ông cầm một tờ lên.
“Tờ báo này sử dụng từ ‘ăn lông ở lỗ. Ăn lông ở lỗ nghĩa là sống trong hang” – Postell nói.
Sau đó, Postell chìm vào những ký ức. “Tôi từng sống trong một căn hộ cao cấp ở Tòa nhà Tổng thống (Presidential Towers). Tôi có thể được coi là một người sống trong hang. Căn hộ của tôi có ban công. Một ban công trên tầng mái. Một căn hộ trên tầng cao nhất của Tòa nhà Tổng thống. Tôi có thể được coi là một người sống trong hang”.
- Nguyễn Thảo(lược dịch từ Washington Post)
Chuyện đời người đàn ông vô gia cư tốt nghiệp Luật Harvard