Để thực hiện điều tưởng như là không tưởng này, weMessage tạo ra một máy chủ Messages "không chính chủ" chạy trên máy Mac bằng một ứng dụng macOS tên là weServer. Hiện weServer chưa xuất hiện trên Mac App Store, nhưng người dùng có thể tải về từ trang chủ của weMessage tại đây. Lưu ý là bạn sẽ cần phải chỉnh một chút trong mục Security & Privacy của System Preferences để qua mặt trình bảo vệ cài đặt của Apple.

Nhà phát triển của weMessage là Roman Scott, mới chỉ 16 tuổi, cho biết các tin nhắn iMessage cần được gửi thông qua một thiết bị Apple để xác nhận. Do đó, weMessage sẽ đóng vai trò là một máy chủ chuyển tiếp để đưa tin nhắn từ iMessage lên Android. Tất cả thông tin cụ thể liên quan đều được Roman giải thích rõ ràng trên trang chủ của weMessage.

Roman cho biết: "weMessage hoạt động bằng cách sử dụng các công cụ dành cho nhà phát triển của Apple, vốn được tích hợp trong ứng dụng Messages, đồng thời bằng cách kích hoạt các tính năng Accessibility để thực hiện thao tác gửi tin nhắn. Tôi không hề sử dụng kỹ thuật đảo ngược khi tạo ra phần mềm này, do đó mọi tin nhắn được gửi đi đều là 'hàng chuẩn'".

Roman cũng nói thêm rằng giải pháp này cũng mới ở mức "tạm" thôi, vì người dùng vẫn cần một thiết bị Apple mới sử dụng được.

Bên cạnh khả năng gửi và nhận iMessage, weMessage còn hỗ trợ chat nhóm, gửi đính kèm, xem biên nhận, mã hoá AES và còn nhiều tính năng khác. Nó hỗ trợ nhiều thiết bị một lúc, tin nhớ chờ, thông báo, nhật ký tin nhắn, các câu lệnh và tuỳ biến ứng dụng.

Tuy nhiên cũng cần biết rằng các ứng dụng như weMessage thường đều bị chặn bởi Apple, thông qua các bản cập nhật hoặc các đe doạ kiện tụng.

Trước đó, Apple từng mang nhiều dịch vụ của mình lên nền tảng đối thủ Android, như Apple Music vào năm 2015. Tuy nhiên, đối với các dịch vụ độc quyền, mang lại giá trị độc nhất cho hệ sinh thái Apple như iMessage hay FaceTime thì họ vẫn còn phải xem xét lại.

Ứng dụng Messages trên iOS đang ngày càng trở nên phổ biến, là một nền tảng cho các tính năng độc quyền như iMessage App Store hay Apple Pay. Mới đây, Apple còn tung ra Apple Pay Cash - một ứng dụng thanh toán ngang hàng dành cho người dùng iOS 11.2, cho phép người dùng iPhone và iPad chuyển tiền cho gia đình và bạn bè thông qua iMessage.

" />

Lập trình viên 16 tuổi tìm ra cách mang iMessage lên smartphone Android

TheậptrìnhviêntuổitìmracáchmangiMessagelêtrực tiếp bóng đá phápo AppleInsider, weMessage sẽ mang lại trải nghiệm iMessage hoàn chỉnh lên các máy Android mà không cần tận dụng bất kỳ lỗ hổng nào - mục tiêu mà rất nhiều nhà phát triển đã cố gắng thực hiện trong nhiều năm qua.

Để thực hiện điều tưởng như là không tưởng này, weMessage tạo ra một máy chủ Messages "không chính chủ" chạy trên máy Mac bằng một ứng dụng macOS tên là weServer. Hiện weServer chưa xuất hiện trên Mac App Store, nhưng người dùng có thể tải về từ trang chủ của weMessage tại đây. Lưu ý là bạn sẽ cần phải chỉnh một chút trong mục Security & Privacy của System Preferences để qua mặt trình bảo vệ cài đặt của Apple.

Nhà phát triển của weMessage là Roman Scott, mới chỉ 16 tuổi, cho biết các tin nhắn iMessage cần được gửi thông qua một thiết bị Apple để xác nhận. Do đó, weMessage sẽ đóng vai trò là một máy chủ chuyển tiếp để đưa tin nhắn từ iMessage lên Android. Tất cả thông tin cụ thể liên quan đều được Roman giải thích rõ ràng trên trang chủ của weMessage.

Roman cho biết: "weMessage hoạt động bằng cách sử dụng các công cụ dành cho nhà phát triển của Apple, vốn được tích hợp trong ứng dụng Messages, đồng thời bằng cách kích hoạt các tính năng Accessibility để thực hiện thao tác gửi tin nhắn. Tôi không hề sử dụng kỹ thuật đảo ngược khi tạo ra phần mềm này, do đó mọi tin nhắn được gửi đi đều là 'hàng chuẩn'".

Roman cũng nói thêm rằng giải pháp này cũng mới ở mức "tạm" thôi, vì người dùng vẫn cần một thiết bị Apple mới sử dụng được.

Bên cạnh khả năng gửi và nhận iMessage, weMessage còn hỗ trợ chat nhóm, gửi đính kèm, xem biên nhận, mã hoá AES và còn nhiều tính năng khác. Nó hỗ trợ nhiều thiết bị một lúc, tin nhớ chờ, thông báo, nhật ký tin nhắn, các câu lệnh và tuỳ biến ứng dụng.

Tuy nhiên cũng cần biết rằng các ứng dụng như weMessage thường đều bị chặn bởi Apple, thông qua các bản cập nhật hoặc các đe doạ kiện tụng.

Trước đó, Apple từng mang nhiều dịch vụ của mình lên nền tảng đối thủ Android, như Apple Music vào năm 2015. Tuy nhiên, đối với các dịch vụ độc quyền, mang lại giá trị độc nhất cho hệ sinh thái Apple như iMessage hay FaceTime thì họ vẫn còn phải xem xét lại.

Ứng dụng Messages trên iOS đang ngày càng trở nên phổ biến, là một nền tảng cho các tính năng độc quyền như iMessage App Store hay Apple Pay. Mới đây, Apple còn tung ra Apple Pay Cash - một ứng dụng thanh toán ngang hàng dành cho người dùng iOS 11.2, cho phép người dùng iPhone và iPad chuyển tiền cho gia đình và bạn bè thông qua iMessage.