您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu
NEWS2025-04-14 21:41:45【Bóng đá】6人已围观
简介 Pha lê - 09/04/2025 18:05 Nhận định bóng đá g lich thi dau bóng da hom naylich thi dau bóng da hom nay、、
很赞哦!(4223)
相关文章
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Modern Sport, 21h00 ngày 10/4: Đối thủ kỵ giơ
- Kết quả bóng đá Bundesliga mùa giải 2024/25 mới nhất
- Nữ giáo viên mang thai 29 tuần bị sát hại tại nhà riêng
- Kết quả bóng đá nữ SEA Games 32
- Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán
- Việt Nam áp đảo Malaysia, dự báo phép thuật AFF Cup 2020
- Kết quả bóng đá AFF Cup 2021 hôm nay 10/12
- Số phận của những liều vắc
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
- Gundogan rời Man City, đồng ý hợp đồng 3 năm với Barca
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4: Giữ sức
Theo trang tin Axios, các cố vấn an ninh quốc gia và an ninh mạng hàng đầu của Tổng thống đắc cử Joe Biden sẽ phải đương đầu với sự trỗi dậy của các mối đe dọa, cũng như các cường quốc công nghệ mới nổi.
An ninh mạng sẽ là thách thức lớn đối với chính quyền ông Joe Biden. Ảnh: AP Bên cạnh đó, đội ngũ an ninh của ông Biden cũng phải quyết định xem, có nên tiếp tục lập trường quyết liệt mà chính quyền Tổng thống Donald Trump từng thực hiện trên không gian mạng hay không.
Dưới đây là một số thách thức anh ninh mạng mà chính quyền mới của ông Biden sẽ phải đối mặt:
Các nhóm tội phạm mạng
Theo Axios, các nhóm tội phạm mạng trong thời gian gần đây đang ngày càng trở nên táo tợn và phức tạp hơn so với trước. Nhiều nhóm tội phạm được tổ chức tinh vi không kém các tập đoàn cấp quốc gia, thậm chí còn hơn thế.
Bằng việc chiếm đoạt và mã hóa dữ liệu của nạn nhân thông qua các đoạn mã độc tống tiền, các nhóm tội phạm mạng đã thu về một số tiền khổng lồ, đôi khi lên đến hàng chục triệu USD. Năm 2019, Trung tâm Khiếu nại Tội phạm Internet của FBI đã nhận được 2.047 đơn khiếu nại từ nạn nhân của các loại mã độc tống tiền, với thiệt hại ước tính hơn 8,9 triệu USD.
Các nhóm tội phạm này, phần lớn có nguồn gốc từ Đông Âu, không hề có sự phân biệt đối xử với nạn nhân của mình. Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chính quyền địa phương và cả các cơ sở nghiên cứu khoa học… đều có thể trở thành "mồi ngon" của chúng.
Axios cảnh báo rằng, mục tiêu tiếp theo của các nhóm tội phạm mạng sẽ là các cơ sở đang tập trung nghiên cứu vắc-xin cùng các phương thức điều trị Covid-19, những tài sản trí tuệ được cho là gần như vô giá về mặt tài chính và vai trò địa chiến lược.
Chính quyền của ông Joe Biden sẽ cần phải tiếp tục xây dựng mối liên kết với các đối tác quốc tế, đặc biệt trong vấn đề làm suy yếu các mạng lưới tội phạm mạng ở nước ngoài, và bắt giữ những tên tội phạm mạng đang bị truy nã.
Ngoài ra, chính phủ mới tại Mỹ cũng cần phải làm rõ những bất ổn trong các chính sách liên quan đến trách nhiệm pháp lý mà các doanh nghiệp Mỹ có thể phải gánh chịu, nếu các doanh nghiệp này phải trả tiền chuộc cho các nhóm tội phạm mạng đang bị áp lệnh trừng phạt.
Những cường quốc mới nổi
Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE), Qatar và Ảrập Xê-út… ở những mức độ khác nhau, đều đã xây dựng được khả năng gián điệp mạng của riêng mình dưới thời Tổng thống Trump. Với quy mô nhỏ nhưng ngày càng tinh vi, tiềm lực của những nước này trên không gian mạng sẽ được chú ý nhiều hơn trong những năm tới.
Các quốc gia vùng Vịnh kể trên cũng có thể sẵn sàng sử dụng các chiến thuật như “xâm nhập và xóa bỏ” để tác động đến các chính sách và tình hình chính trị tại Mỹ.
Theo Axios, cách những nước này lựa chọn để triển khai các thế mạnh mới nổi của mình có thể làm xáo trộn các hoạt động trong khu vực, cũng như mối quan hệ song phương với Mỹ.
Bên cạnh đó, xu hướng của các chiến dịch trực tuyến nhắm vào nước Mỹ, dù được thực hiện bởi các quốc gia vùng Vịnh hay những nước khác, sẽ còn tiếp tục gia tăng trong thời gian cầm quyền của ông Joe Biden.
Thế chủ động của Mỹ
Năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump đã công khai tuyên bố đang loại bỏ các quy tắc dưới thời Tổng thống Barack Obama trong việc quản lý các hoạt động tấn công mạng của quân đội Mỹ, và bí mật nới lỏng các hạn chế trong việc quản lý các hoạt động bí mật của CIA trên không gian mạng.
Kể từ đó, Bộ Tư lệnh Tác chiến Không gian mạng Mỹ (USCYBERCOM) đã thực hiện một loạt các hành động quyết liệt, với mục đích làm suy giảm cơ sở hạ tầng mạng tại Iran, Nga... Chúng được xem như một phần trong chiến lược "phòng ngự chuyển tiếp” của Tướng Paul Nakasone, Tư lệnh USCYBERCOM.
Trong khi đó, CIA đã bí mật thực hiện các chiến dịch “xâm nhập và xóa bỏ”, để phòng chống các đối tượng có liên quan đến các cơ quan tình báo nước ngoài.
Dưới thời Tổng thống Trump, có một sự đồng thuận rộng rãi rằng các thủ tục dưới thời Tổng thống Obama đối với các hoạt động tấn công mạng có nhiều hạn chế, gây khó khăn không cần thiết cho những cơ quan vốn phải làm việc trong các môi trường nhạy cảm về mặt thời gian của lực lượng tình báo và quân đội Mỹ.
Dù vậy, chính quyền ông Joe Biden vẫn phải cân nhắc xem liệu một số chính sách dưới thời Tổng thống Trump có đang đi chệch hướng hay không? Chính quyền ông Trump có đang dành quá nhiều thời gian nhưng ít sự giám sát đối với các nhà điều hành mạng trong quân đội và lực lượng tình báo của Mỹ hay không, khi hoạt động của những cơ quan này có thể gây ra những tác động sâu sắc về mặt địa chính trị.
Một câu hỏi khác được đặt ra, là liệu Hội đồng An ninh Quốc gia của ông Biden sẽ sửa đổi các quy định dưới thời ông Trump, hay vẫn giữ nguyên chúng?
Axios nhận định, cách xử lý những vấn đề trên từ đội ngũ an ninh của ông Joe Biden sẽ gây ảnh hưởng lớn đối với tình hình an ninh của nước Mỹ.
Toàn cảnh bầu cử Tổng thống Mỹ 2020
Việt Anh
Những thách thức với ông Biden trong việc chuyển giao quyền lực
Chính quyền ông Joe Biden được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn trong và sau quá trình chuyển giao quyền lực.
">Cơn đau đầu mới của Tổng thống đắc cử Joe Biden
Người Hàn Quốc từng gọi nước Mỹ với biệt danh “Miguk”, có nghĩa là “đất nước xinh đẹp”, cái tên thể hiện rõ sự ngưỡng mộ của người dân nước này đối với đồng minh lâu đời của họ phía bên kia Thái Bình Dương. Nhưng giờ đây, điều này đã trở thành quá khứ.
Bùng nổ những hoài nghi
Những ngày này, các đài truyền hình Hàn Quốc thường xuyên đưa tin về Mỹ bằng một cái nhìn tiêu cực, với hình ảnh hàng loạt người Mỹ vây quanh các tòa nhà để chờ được xét nghiệm Covid-19, hoặc những biểu đồ mô tả sự gia tăng theo cấp số nhân số ca tử vong bởi Covid-19.
Nhiều tờ báo Hàn còn đặt nghi vấn về sức mạnh của nền dân chủ tại Mỹ sau cuộc bầu cử 2020. Một bài viết gần đây trên tờ Hankyoreh đã giật tít: “Covid-19 và sự sụp đổ của nước Mỹ”, trong khi một bài viết khác trên tuần báo Sisajournal đã đặt câu hỏi: “Hệ thống bầu cử đáng kinh ngạc này khiến bạn phải tự hỏi: Mỹ có thực sự là một quốc gia dân chủ hay không?”.
Vị thế của nước Mỹ đang ngày một suy giảm trong mắt người dân Hàn Quốc. Ảnh: Bloomberg Và thậm chí, điều này không chỉ xuất hiện trên các bản tin hàng ngày. Trong các phòng họp, lớp học hay trong cả những bữa ăn, người Hàn Quốc gần đây thường tán gẫu về một chủ đề mang đầy tính bi quan: Làm thế nào nước Mỹ lại trở nên lạc lối đến vậy?
Theo Politico, đó là một sự thay đổi đáng kinh ngạc với một quốc gia mà suốt nhiều thập kỷ, phần nhiều đều xem Mỹ như một “người anh lớn”, một hình mẫu thành công và tiến bộ mà người dân trong nước có thể học hỏi. Giờ đây, nhiều người Hàn Quốc xem Mỹ như một quốc gia lụn bại, bị chia rẽ sâu sắc và không thể đối mặt với những thách thức cơ bản nhất.
Sự thay đổi trên lên tới đỉnh điểm trong năm nay, trước những phản ứng của Chính phủ Mỹ đối với dịch Covid-19, cùng những nỗ lực gần đây của Tổng thống Trump và đảng Cộng hòa trong việc thay đổi kết quả cuộc bầu cử tổng thống 2020.
Đối với người Hàn Quốc, năm vừa qua đã phơi bày những vấn đề sâu xa trong hệ thống chính trị-xã hội của Mỹ, từ những chia rẽ mang tính đảng phái, sự mất niềm tin sâu sắc của người dân vào chính phủ, đến hệ thống chăm sóc sức khỏe yếu kém.
Những vấn đề này vốn đã quen thuộc với người Mỹ, nhưng còn xa lạ với phần nhiều người Hàn Quốc, những người vẫn duy trì lý tưởng về “chủ nghĩa ngoại lệ kiểu Mỹ” một cách lâu dài và sâu sắc hơn cả chính người Mỹ.
Tỷ lệ ưa thích suy giảm mạnh
Theo Lee Hyun-song, giáo sư khoa biên-phiên dịch tại Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, sự ngưỡng mộ đối với Mỹ đã giảm đi phần nào khi Hàn Quốc, từ một trong những nước nghèo, vươn mình trở thành nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới.
Tuy nhiên, giáo sư Lee cho rằng nhiệm kỳ của Tổng thống Trump, đặc biệt là năm 2020, mới thúc đẩy mạnh mẽ tâm lý trên, đặc biệt là đối với các thế hệ trẻ tại Hàn Quốc, những người đang bày tỏ lòng tự tôn dân tộc lớn hơn và muốn bớt lệ thuộc nhiều hơn vào Mỹ.
“Từng có một niềm tin mạnh mẽ rằng có rất nhiều điều đáng để học hỏi từ nước Mỹ. Nhưng niềm tin đó đã sụp đổ sau khi ông Trump đắc cử. Khi chứng kiến nước Mỹ đang chật vật trong việc phòng chống dịch Covid-19, còn truyền thông nước này thì liên tục đưa tin người dân bất tuân các lệnh đeo khẩu trang bắt buộc, chúng tôi dần nhận ra rằng Mỹ không còn là một quốc gia “phát triển” hơn chúng tôi”, ông Lee Hyun-song cho biết.
Trong lịch sử, Hàn Quốc luôn là nước duy trì mối quan hệ thân thiện với Mỹ. Theo kết quả một cuộc khảo sát của BBC năm 2013, người Hàn Quốc nhìn nhận Mỹ với thái độ tích cực nhất trong số tất cả các quốc gia châu Á được khảo sát.
Mối quan hệ liên minh Mỹ-Hàn vốn được hình thành từ những năm 1950, khi Mỹ là nước kết thúc tình trạng chiến tranh và ổn định tình hình trên bán đảo Triều Tiên. Từ những năm 1970, hai nước đã trở thành đối tác thương mại thân thiết. Hàn Quốc là nước cung cấp hàng nhập khẩu lớn thứ 6 của Mỹ trong năm 2019.
Giáo dục Mỹ từ lâu cũng được xem là “tiêu chuẩn vàng” ở Hàn Quốc, là “giấy thông hành” cần thiết cho giới thượng lưu hoặc cơ hội “đổi đời” đối với những người có điều kiện xuất ngoại. Mỹ cũng được xem như điểm đến lý tưởng thứ 2 đối với các du học sinh Hàn Quốc.
Cũng có những thời điểm “tư tưởng bài Mỹ” bùng phát một cách mạnh mẽ trong lịch sử Hàn Quốc, nhưng hầu hết chỉ tồn tại thời gian ngắn và chỉ nhắm vào các cá nhân, tổ chức cụ thể.
Tuy nhiên, những chỉ trích hiện nay nhắm vào Mỹ đã mang tính rộng rãi và cơ bản hơn. Người Hàn Quốc đang bắt đầu nghi ngờ chính hình ảnh của nước Mỹ như một ngọn hải đăng của sự thịnh vượng và tiến bộ, cũng như vị thế của nước này trong vai trò một siêu cường thế giới.
Một khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Pew cho thấy, tỷ lệ ưa thích nước Mỹ của người Hàn Quốc đã giảm từ 80% vào năm 2018 xuống chỉ còn 59% vào năm 2020.
Sự thay đổi trên còn được biểu hiện rõ trên các phương tiện truyền thông Hàn Quốc. Các phóng sự và phân tích tình hình nước Mỹ của các đài truyền hình, hãng thông tấn của nước này phần lớn đều mang tính chỉ trích.
Không còn ủng hộ vô điều kiện
Trong một bài viết được đăng tải trên trang tin của đài truyền hình nhà nước Hàn Quốc KBS hôm 9/11, nhà báo Kim Won-jang, người từng có thời gian du học tại Mỹ vào năm 1993 và đưa cả gia đình đến nước này vào năm 2012, đã đặt câu hỏi: Liệu “Mỹ có thực sự còn là quốc gia số một hay không?”, khi nước này thậm chí còn không thể quản lý nổi cuộc bầu cử tổng thống.
Bên cạnh đó, Kim Won-jang còn so sánh cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 với cuộc bầu cử năm 2008. Đó là thời điểm truyền thông Hàn Quốc hầu như có sự đồng thuận rằng, cuộc bầu cử này là thời điểm vị thế của tổng thống Mỹ được nâng tầm, trong khi danh tiếng về sự tiến bộ và đổi mới của nước Mỹ được củng cố.
Song điều tương tự khó có thể được lặp lại trong năm nay, khi những chia rẽ trong lòng xã hội Mỹ đang phải trả giá bằng niềm tin vào các biện pháp sức khỏe cộng đồng, cũng như kết quả của cuộc bầu cử. Dẫu vậy, ông Kim tin rằng Hàn Quốc vẫn sẽ duy trì mối quan hệ liên minh với Mỹ, trước hết để kiềm chế tầm ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực.
Sự gần gũi giữa 2 quốc gia vẫn được thể hiện ở việc mỗi năm, người Hàn Quốc sẵn sàng chi trả cho các thương hiệu đắt đỏ của Mỹ. Có tới 3,3 triệu người tại Hàn Quốc đang sử dụng dịch vụ xem phim trực tuyến Netflix, và thương hiệu cà phê Starbucks mỗi năm vẫn thu về khoảng 1 nghìn tỷ Won tại thị trường nước này.
Tuy nhiên, Mỹ sẽ khó có thể tiếp tục là một điểm đến thu hút đối với người nhập cư và du học sinh Hàn Quốc. Trước các chính sách cấp thị thực có phần nghiêm ngặt và phức tạp hơn dưới thời Tổng thống Trump, số lượng sinh viên Hàn Quốc xin vào Mỹ đã giảm tới 23%.
Theo Politico, Tổng thống đắc cử Joe Biden được cho là có khả năng tạm hoãn hoặc đảo ngược các chính sách đối với Hàn Quốc của Tổng thống Trump, đồng thời khôi phục và hàn gắn quan hệ. Tuy nhiên, một số chính sách và quan điểm khó có thể được phục hồi như trước.
“Một điều rõ ràng hơn, là người Hàn Quốc sẽ không ủng hộ nước Mỹ một cách vô điều kiện như họ đã từng làm trước đây”, giáo sư Lee Hyun-song nhận định.
Việt Anh
Thời kỳ kết thúc đại dịch Covid-19 đã bắt đầu
Washington Post nhận định, thời điểm kết thúc của dịch Covid-19 đã bắt đầu, nhưng nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào xuất phát điểm của từng nước.
">Người Hàn Quốc hoài nghi vị thế siêu cường của Mỹ
Học sinh THPT. Ảnh minh họa. Theo ông Bá Phong, để tạo nên trường đại học tốt, thay vì chạy theo thứ hạng cao, phải là trường đại học thực làm và thiết yếu với xã hội.
Cụ thể, trường đại học tốt phải là trường đào tạo theo vị trí việc làm các doanh nghiệp đang thông báo tuyển dụng thay vì đào tạo theo chuyên ngành chung chung, khó áp dụng vào thực tiễn.
Khi vào trường, sinh viên sẽ được đi khảo sát ngành mình đang học xem có những vị trí việc làm nào và được tự do lựa chọn từ 3 – 4 vị trí việc làm mình mong muốn để được đào tạo.
“Thực tế, không có trường đại học đào tạo sinh viên sau khi ra trường có thể đảm nhiệm mấy chục vị trí việc làm một lúc. Ví dụ trong ngành Công nghệ thông tin có khoảng 30 vị trí việc làm, mỗi vị trí có 3 cấp độ gồm Junior (Sơ cấp), Mid-Level(Trung cấp)và Senior (Cao cấp).
Cho nên, thay vì đào tạo chung chung, sinh viên có thể chọn 4 vị trí việc làm để được đào tạo, ví dụ như Frontend developer(Lập trình giao diện website), UI/UX Designer (Thiết kế giao diện người dùng), Digital content creator (Sáng tạo nội dung số) hay Marketing online…
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đáp ứng ngay nhu cầu tuyển dụng theo các vị trí việc làm doanh nghiệp đang tìm kiếm”, ông Bá Phong nói, đồng thời đề xuất, trường đại học không chỉ là nơi cấp bằng đại học mà nên cấp thêm chứng nhận đào tạo theo vị trí việc làm để sinh viên dễ dàng ứng tuyển các vị trí tại công ty, doanh nghiệp.
Việc xây dựng chương trình học, theo ông Bá Phong, cũng nên dựa trên lộ trình: Giai đoạn 1 học đại cương, giai đoạn 2 học cơ sở ngành, giai đoạn 3 học theo vị trí việc làm.
“Để làm được điều này, chính những giảng viên của trường phải là người đi làm – tức vừa tham gia giảng dạy, vừa đi làm tại doanh nghiệp”, ông Bá Phong nói.
Ngoài ra, theo ông Bá Phong, một ngôi trường tốt phải là trường gắn với doanh nghiệp và thế giới việc làm. Điều này thể hiện thông qua việc nhà trường hợp tác với các doanh nghiệp để đặt trụ sở/văn phòng làm việc ngay trong khuôn viên trường, tạo điều kiện cho sinh viên được thực tập và làm việc đúng ngành, tích lũy kinh nghiệm thực tế ngay từ học kỳ II năm Nhất.
“Bên cạnh việc học đại cương, nhà trường có thể đào tạo xen kẽ một vài vị trí việc làm đơn giản của ngành ngay từ học kỳ II năm Nhất.
Như vậy, sinh viên có thể vừa học, vừa kiếm tiền tự trang trải việc học từ chính ngành của mình, không phải chạy xe ôm công nghệ, bưng bê – vốn là những công việc tốn quá nhiều thời gian. Thông qua đó, những sinh viên nghèo cũng có cơ hội tiếp cận tri thức ở bậc đại học.
Theo ông Bá Phong, làm được tất cả những điều đó, trường ấy sẽ trở thành trường đại học “xịn” và trường đại học “thực làm”.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến có thể gửi về phần bình luận dưới bài viết hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn. Thêm trường đại học công bố điểm chuẩn học bạ
Sau thời gian nhận hồ sơ xét tuyển (từ 3-28/4), Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Gia Định chính thức công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ Đại học chính quy theo phương thức xét tuyển học bạ THPT.">Điểm chuẩn đầu vào cao có phải là 1 trường đại học tốt?
Nhận định, soi kèo Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4: Ưu thế cho chủ nhà
Hà Nội có 85.332 thí sinh đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Cũng theo Sở GD-ĐT Hà Nội, phản ánh của một số điểm tiếp nhận, hiện nay một số thí sinh tự do đã tốt nghiệp đăng ký dự thi không nộp hồ sơ tại các Phòng GD-ĐT mà đăng ký trên cổng dịch vụ công quốc gia, với các trường hợp này, Sở đề nghị Phòng GD-ĐT tạo lên hệ trực tiếp với thí sinh thông báo cho thí sinh nộp hồ sơ đến điểm tiếp nhận để được cấp tài khoản và mật khẩu.
Sở GD-ĐT đề nghị các đơn vị tiếp tục đôn đốc nhắc nhở thí sinh đăng ký dự thi đúng thời gian quy định (từ 4/5 đến 17h00 ngày 13/5/2023) và tăng cường hướng dẫn thí sinh nhập thông tin ĐKDT chính xác.
Ngày 10/5/2023, Sở GD-ĐT sẽ rà soát và thống kê việc sửa lỗi của các đơn vị, đảm bảo tính chính xác trong thông tin ĐKDT của thí sinh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 diễn ra ngày 28 – 29/6, Hà Nội dự kiến bố trí 188 điểm thi với hơn 4.100 phòng thi.
Mời quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPTtrên VietNamNet
Hướng dẫn đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2023: Những lưu ý không thể bỏ qua
Từ hôm nay (4/5) đến 17h ngày 13/5, thí sinh chính thức đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2023. Sau đây là hướng dẫn đăng ký dự thi tốt nghiệp và những điểm đặc biệt thí sinh cần lưu ý.">Hơn 85.332 thí sinh đã đăng ký thi tốt nghiệp THPT 2023 ở Hà Nội
Chân sút Argentina hào hứng cho khởi đầu mới ở Atletico Madrid Pep Guardiola cho biết, Man Citybuộc phải bán Julian Alvarez, đơn giản bởi cầu thủ này đã lựa chọn ra đi. Trong khi đó, nhà vô địch World Cup 2022 bày tỏ, muốn tìm thử thách mới. Tuy nhiên, ai cũng biết nguyên nhân sâu xa, Alvarez rời Man City vì không muốn làm ‘kép phụ’ cho Haaland, bị Pep Guardiola gạt ra ở những trận đấu quan trọng.
Đón cậu học trò đồng hương, thuyền trưởng Diego Simeone vô cùng hỉ hả khi có được một cầu thủ chất lượng từ đội hình của Pep Guardiola:
“Julian Alvarez là cầu thủ mà tất cả chúng tôi đều mong muốn được theo dõi và sẽ giúp Atletico Madrid chơi tốt hơn.
Mọi chuyện (ký kết Alvarez) diễn ra rất đột ngột và chóng vánh. Cậu ấy mới chỉ vừa đến gần đây thôi, mới tập luyện được 4 ngày nhưng đã thích nghi rất nhanh”.
Ông nói thêm về bản hợp đồng mới của Atletico: “Tôi thấy Alvarez rất nhiệt huyết, biết mình đến từ đâu và hiểu bản thân hướng đến cái gì. Những đặc điểm của cậu ấy rất phù hợp với DNA của Atletico”.
Ngôi sao 24 tuổi hăng say tập luyện bên cạnh đàn anh ở tuyển Argentina - tiền vệ De Paul Ở chuyển nhượng hè này, Atletico mua sắm rất rộn ràng, đã chi hơn 150 triệu euro để mang về Julian Alvarez, nhà vô địch EURO 2024, Robin Le Normand, cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất La Liga mùa trước, Alexander Sorloth và vẫn đang đang phán để có tiền vệ Conor Gallagher của Chelsea. Tuy vậy, Simeone vẫn hạ thấp cơ hội cạnh tranh ngôi vương với Real Madrid, đội bổ sung thêm cỗ máy ghi bàn, Kylian Mbappe.
“Real Madrid khởi đầu mùa giải với tư cách là đội mạnh nhất, cùng những cầu thủ tuyệt vời mà họ có. Tất cả các đội còn lại ở La Liga sẽ phải bám đuổi, cạnh tranh với họ.
Barca vẫn là một đội bóng rất mạnh. Real Madrid tiếp tục phát triển với những cầu thủ siêu hạng. Nhưng với tôi, điều cốt yếu là tập trung vào đội bóng của mình. Trước mắt là ở trận ra quân gặp Villarreal, rồi xem xét từng trận để biết được đội tiến triển ra sao”.
Atletico có chuyến làm khách Villarreal, vòng 1 La Liga 2024/25 vào đêm nay, lúc 2h30 ngày 20/8.
Pep Guardiola tuyên bố Haaland đạt trình ngang Messi, Ronaldo
Pep Guardiola tuyên bố, Haaland đạt trình độ ghi bàn ngang Messi, Ronaldo sau khi ‘khai hỏa’ chóng vánh ở ra quân Ngoại hạng Anh, Man City 2-0 Chelsea.">Simeone hỉ hả vì Pep Guardiola để Julian Alvarez đến Atletico
Soi kèo phạt góc Zurich vs Lugano, 21h30 ngày 29/5