您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Câu chuyện nâng cao trình độ tiếng Anh của Singapore
NEWS2025-04-03 14:32:21【Công nghệ】3人已围观
简介Quá trình “hóa rồng” của Singapore từ một quốc gia mới giành được độc lập (1965) thành cường quốc dẫgiá vang 9999giá vang 9999、、
Quá trình “hóa rồng” của Singapore từ một quốc gia mới giành được độc lập (1965) thành cường quốc dẫn đầu châu Á và toàn cầu về trình độ tiếng Anh không phải là câu chuyện của sự tình cờ hay may mắn. Đó là kết quả của một chiến lược ngôn ngữ được thực hiện có chủ đích và triển khai hiệu quả.
Được dẫn dắt bởi nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa như Lý Quang Diệu,âuchuyệnnângcaotrìnhđộtiếngAnhcủgiá vang 9999 quá trình chuyển đổi của Singapore là một mô hình về cách thực hiện chính sách ngôn ngữ thúc đẩy sự thống nhất quốc gia, tăng trưởng kinh tế và hội nhập toàn cầu.

Nền tảng của chiến lược ngôn ngữ Singapore
Sau khi Singapore giành độc lập vào năm 1965, quốc gia này đã phải đối mặt với những thách thức to lớn, bao gồm sự phân mảnh sắc tộc, tài nguyên thiên nhiên hạn chế và nhu cầu khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Dân số bao gồm nhiều nhóm sắc tộc khác nhau như người Hoa, người Mã Lai, người Ấn Độ… và mỗi nhóm có ngôn ngữ và tập quán văn hóa riêng. Trong bối cảnh này, Lý Quang Diệu và chính phủ của ông đã nhận ra rằng một ngôn ngữ chung là cần thiết để thúc đẩy sự thống nhất và đảm bảo quản trị quốc gia hiệu quả.
Bắt nguồn từ cả những cân nhắc thực tế và mang tính biểu tượng, tiếng Anh được chọn làm ngôn ngữ chung. Từng là thuộc địa của Anh, Singapore đã có nền tảng tiếng Anh, đặc biệt là trong hành chính công và giáo dục. Quan trọng hơn, tiếng Anh được coi là ngôn ngữ trung lập, không có sự liên kết về sắc tộc nhằm tránh sự chia rẽ trong xã hội.
Hơn nữa, Lý Quang Diệu có tầm nhìn tiếng Anh sẽ là một ngôn ngữ toàn cầu của thương mại, khoa học và ngoại giao, khiến đây trở thành lựa chọn khôn ngoan để định vị Singapore như một trung tâm quốc tế trong tương lai.
Chính sách giáo dục song ngữ (BEP): Đảm bảo bản sắc, nâng cao năng lực
Nền tảng của chiến lược ngôn ngữ của Singapore là chính sách giáo dục song ngữ (Bilingual Education Policy- BEP), được đưa ra vào năm 1966, chỉ một năm sau khi nước này giành độc lập.
“Chúng tôi biết rằng nếu thực hiện các chính sách như những người hàng xóm của mình, chúng tôi sẽ không thể tồn tại”, cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu nói với tờ New York Times vào năm 2007.
"Nếu chỉ nói một ngôn ngữ mẹ đẻ, chúng tôi sẽ không phát triển được. Chỉ nói một ngôn ngữ là tiếng Anh cũng sẽ là một trở ngại. Chúng tôi sẽ mất đi bản sắc văn hóa, sự tự tin thầm lặng về bản thân và vị trí của mình trên thế giới", Lý Quang Diệu viết trong hồi ký của mình.
Chính sách giáo dục song ngữ của Lý Quang Diệu độc đáo ở chỗ chỉ định tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất của Singapore và tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ thứ hai. Tiếng mẹ đẻ của học sinh được xác định bởi nguồn gốc dân tộc của họ. Tiếng Anh là phương tiện được sử dụng để giảng dạy tại trường học và bắt buộc từ cấp tiểu học. Tiếng mẹ đẻ là một trong những môn học được giảng dạy.
Phương pháp giáo dục song ngữ được thiết kế để đạt được một số mục tiêu: Đảm bảo sự gắn kết quốc gia thông qua một ngôn ngữ chung, bảo tồn bản sắc văn hóa thông qua giáo dục tiếng mẹ đẻ và trang bị cho người trẻ những kỹ năng cần thiết để cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu.
Đồng thời, giáo viên được đào tạo nghiêm ngặt về trình độ tiếng Anh và chương trình giảng dạy được xây dựng cẩn thận để phát triển trình độ thành thạo cả tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Nền giáo dục đặt ra các tiêu chuẩn cao và kết quả có thể đo lường được, với các đánh giá thường xuyên để đảm bảo rằng học sinh đạt được trình độ thành thạo cần thiết.
Chiến lược ngôn ngữ cấp quốc gia: Đặt nền tảng cho thành công
Việc tiếp xúc sớm và liên tục với tiếng Anh từ năm 1965 đã đặt nền tảng cho thành công của Singapore về trình độ tiếng Anh.
Năm 2023, Singapore đứng thứ 2 thế giới (sau Hà Lan) và đứng đầu châu Á về trình độ tiếng Anh, theo xếp hạng chỉ số thông thạo Anh ngữ của tập đoàn giáo dục quốc tế Thụy Sĩ EF Education First (EF EPI).

Trong một lá thư gửi con trai của Lý Quang Diệu - cựu Thủ tướng Lý Hiển Long, cựu Tổng thống Tony Tan đã nhận định: "Người dân Singapore ngày nay có thể tận dụng lợi thế song ngữ và song văn hóa của chúng ta để nắm lấy các cơ hội xuất hiện trên khắp thế giới".
Lực lượng lao động nói tiếng Anh đã trở thành nguồn lực chất lượng cao của Singapore thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các công ty đa quốc gia ở phương Tây.
Đặc biệt, bằng cách cung cấp một phương tiện giao tiếp chung, tiếng Anh đã giúp thu hẹp khoảng cách khác biệt sắc tộc tồn tại trong nước. Điều này rất quan trọng trong một quốc gia mới thành lập, khi đa dạng sắc tộc là điều dễ dẫn tới xung đột giữa các nhóm khác nhau vốn đang xảy ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
Hơn nữa, chính sách song ngữ đảm bảo rằng trong khi tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính trong đời sống công cộng, di sản văn hóa của mỗi nhóm dân tộc được bảo tồn thông qua giáo dục tiếng mẹ đẻ. Cách tiếp cận kép này cho phép Singapore duy trì bản sắc đa văn hóa của mình đồng thời thúc đẩy sự gắn kết xã hội.
Sự thành công của chiến lược này thể hiện rõ trong quỹ đạo kinh tế của Singapore. Đất nước này nhanh chóng trở thành trung tâm tài chính khu vực và toàn cầu, thu hút các tập đoàn đa quốc gia và nhân tài quốc tế.
Việc đưa tiếng Anh vào cấu trúc xã hội Singapore đã định vị quốc gia này là cầu nối văn hóa giữa Đông và Tây, tạo điều kiện cho sự trỗi dậy của quốc gia này như một nhân tố chủ chốt trong nền kinh tế toàn cầu.
Kinh nghiệm trong chính sách ngôn ngữ của Singapore
Thứ nhất, cần thiết lập chính sách, chiến lược rõ ràng, dài hạn cho giáo dục tiếng Anh ở cấp quốc gia với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ. Các cấp và các ngành nên tích cực thúc đẩy việc nâng cao trình độ tiếng Anh như một ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia.
Thứ hai, cần giáo dục ngoại ngữ sớm và nhất quán, giới thiệu tiếng Anh bắt đầu từ trường mẫu giáo hoặc tiểu học. Duy trì giảng dạy song ngữ (tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh) đảm bảo bản sắc văn hóa được bảo tồn, đồng thời thúc đẩy sự tham gia toàn cầu.
Thứ ba, đầu tư vào đào tạo giáo viên và nguồn lực, tập trung vào việc nâng cao chất lượng giáo viên tiếng Anh thông qua đào tạo và phát triển chuyên môn. Đồng thời, xây dựng chương trình giảng dạy nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn toàn cầu. Ứng dụng công nghệ, tạo môi trường hỗ trợ khuyến khích sử dụng ngoại ngữ ngoài lớp học.

很赞哦!(67)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- Giật mình với ảnh quá khứ của cô gái bốc lửa nổi tiếng miền Tây
- Chùa Khmer rực rỡ giữa lòng Hà Nội
- Chuyện chưa kể về bảo tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông
- Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
- Nóng bỏng cuộc đua giành cổ vật
- Gái ngoan nói về lối sống “thoáng” bên Tây
- 'Cưới ngay kẻo lỡ'
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 2/4: Không hề dễ nhằn
- Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
Ngày 29/11, Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn Đại Ninh Nguyễn Cao Trí bị VKSND Tối cao truy tố về tội Đưa hối lộ.5 cựu cán bộ Thanh tra Chính phủ bị cáo buộc Nhận hối lộ hoặcLợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Siêu dự án Đại Ninh được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy chứng nhận đầu tư tại bốn xã ở huyện Đức Trọng cho Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Sài Gòn Đại Ninh (do bà Phan Thị Hoa làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc) với diện tích hơn 3.595 ha, tiến độ đầu tư từ năm 2010 đến 2018. Sau khi Thanh tra Chính phủ chỉ ra các sai phạm, kiến nghị thu hồi, ông Trí đã thỏa thuận để mua lại dự án.
Theo cáo trạng, ông Trí đã lợi dụng mối quan hệ và dùng tiền, lợi ích vật chất để móc nối, câu kết một số người có chức vụ quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước tại Trung ương và tỉnh Lâm Đồng. Mục đích nhằm "điều chỉnh trái pháp luật" các quyết định đúng đắn của Nhà nước trong việc xử lý sai phạm để dự án không bị thu hồi, được giãn tiến độ. Từ đó, ông Trí mua lại dự án rồi "chuyển nhượng ngay để trục lợi".
">Cán bộ Thanh tra Chính phủ bị Nguyễn Cao Trí mua chuộc thế nào
Nghệ sĩ người Ý Maurizio Cattelan (59 tuổi) đã sáng tạo ra một tác phẩm gây xôn xao
Nghệ sĩ người Ý Maurizio Cattelan (59 tuổi) đã sáng tạo ra một tác phẩm gây xôn xao khi ông đặt một trái chuối lên tường và dán trái chuối bằng một đoạn băng dính màu xám.
Trái chuối ấy được bán lại tới 3 lần tại sự kiện triển lãm nghệ thuật Art Basel Miami (Mỹ) với mức giá dao động từ 120.000 tới 150.000 USD mỗi lần bán. Tổng cộng đã có 390.000 USD (hơn 9 tỷ đồng) được các khách hàng chi trả cho ý tưởng nghệ thuật của ông Maurizio Cattelan.
Đại diện phòng triển lãm Perrotin của nghệ sĩ người Ý còn tuyên bố hồi cuối tuần qua rằng trong ngày cuối cùng của triển lãm, trái chuối đã phải bị gỡ bỏ sớm khỏi nơi trưng bày bởi sự thu hút quá lớn mà nó tạo ra đã dẫn tới những khó khăn cho việc duy trì an toàn trật tự tại sự kiện.
“Sáng nay, sau khi nhận được những khuyến nghị từ ban tổ chức, chúng tôi đã gỡ bỏ sắp đặt nghệ thuật từ lúc 9h sáng. Phía triển lãm đã phối hợp với chúng tôi để có những nhân viên an ninh đứng làm nhiệm vụ và giúp tạo nên hàng người vào xem tác phẩm một cách trật tự.
“Dù vậy, sắp đặt nghệ thuật này đã thu hút những đám đông khó kiểm soát, gây ảnh hưởng tới điều kiện an toàn cho những tác phẩm nghệ thuật khác trưng bày bên cạnh...”, đại diện cho nghệ sĩ Maurizio Cattelan cho hay.
Tuyên bố này được đưa ra sau khi xảy ra một sự việc bất ngờ khác, khi một nghệ sĩ biểu diễn người Mỹ có tên David Datuna đã bóc quả chuối ra khỏi tường và... ăn nó.
Toilet dát vàng - một tác phẩm nổi tiếng khác của ông Maurizio Cattelan
Ông Datuna gọi hành động ăn chuối của mình là một trình diễn nghệ thuật có tên “Nghệ sĩ đói bụng”: “Đây là một màn trình diễn nghệ thuật của tôi. Tôi yêu mến tác phẩm của Maurizio Cattelan, nó thực sự rất ngon miệng”.
Theo phía triển lãm, hành động ăn trái chuối của ông Datuna không phá hủy tác phẩm nghệ thuật hay bất cứ giá trị thương mại nào đi kèm với nó. Ba bên mua tác phẩm này của nghệ sĩ Maurizio Cattelan đã không mua một trái chuối cụ thể dán trên tường bằng băng dính mà mua một ý tưởng sắp đặt nghệ thuật.
Đi kèm với thương vụ mua bán tác phẩm nghệ thuật này là giấy tờ chứng nhận bản quyền của nghệ sĩ Maurizio Cattelan cùng với những hướng dẫn chi tiết về cách thức sắp đặt nghệ thuật.
Lúc này, tùy vào người sở hữu quyền trưng bày tác phẩm mà họ có thể thay đổi trái chuối bất cứ khi nào họ muốn. Như trường hợp ông Datuna ăn trái chuối đang được trưng bày, sự việc rất đơn giản và phía triển lãm chỉ cần mang ra một trái khác dán thay lên tường.
Sự xuất hiện của tác phẩm này đã làm dấy lên những tranh luận về việc điều gì làm nên tính nghệ thuật đích thực và tính nghệ thuật ấy có giá trị như thế nào. Trái chuối trưng bày của nghệ sĩ Maurizio Cattelan là một trong những tác phẩm sắp đặt mang đầy tính hài hước của ông, trước đây, ông Maurizio Cattelan còn được biết tới với tác phẩm chiếc toilet mạ vàng.
Theo Dân Trí
Hoạ sĩ Lương Văn Tiến với niềm mê đắm bột màu
Cuộc trưng bày mang tên Bột màu của họa sĩ Lương Văn Tiến, tại Museum Shop and Coffee Gallery 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội khai mạc vào ngày 7/12/2019 đến 14/12/2019 là một cuộc trưng bày đẹp mắt, đáng để thưởng lãm.
">Một trái chuối trưng bày giá 9 tỷ, giá trị nghệ thuật nằm ở đâu?
Ngày 4/12, Nguyễn Hoàng Mai Trang bị Công an TP Đà Lạt bắt tạm giam để điều tra hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
">Cô gái bị bắt vì giả chuyển khoản khi mua IPhone
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
Mở đầu tập 17 là cảnh lãng mạn của Đông Quân (S.T Sơn Thạch) và Bảo Anh (Tường Vi) dưới mưa, sau khi Bảo Anh bị sốc vì những lời bình luận tiêu cực của mọi người trong công ty. Trở về nhà, Bảo Anh càng buồn hơn khi biết rằng vì mình mà chị cả và các em phải vất vả kiếm tiền.
Tại đoàn phim, Thủy Tiên (Khánh Linh) liên tục bị mẹ là bà Quỳnh (Cát Tường) gọi điện đòi tiền. Nghe nói là mẹ bị cảm, Bảo Châu lo lắng và đến nhà bà Quỳnh để chuyển tiền hộ Thủy Tiên. Đến nơi, Bảo Châu tình cờ nghe được cuộc trò chuyện của bà Quỳnh và người hàng xóm. Biết được Bảo Châu tới, bà Quỳnh cố tình dựng chuyện rằng mình từng bị cậu chủ cưỡng bức có thai, bị ép làm vợ bé và bị coi là người đẻ mướn cho đến khi sinh được con trai bị đuổi đi.
Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội. Trước mặt Bảo Châu, bà Quỳnh tỏ ra lạnh nhạt như muốn che giấu con gái câu chuyện đau lòng này. Với trình đổi trắng thay đen và tài “diễn sâu” đã có từ thời trẻ, bà Quỳnh đã thành công khiến Bảo Châu hoang mang.
Trở về đoàn phim, Bảo Châu chia sẻ tâm sự của mình với Thủy Tiên. Trong lúc hai chị em ôm nhau an ủi nhau thì Kim Sơn (Song Luân) và cô bạn gái diễn viên đứng từ xa chứng kiến. Vốn không thích Bảo Châu và Thủy Tiên nên bạn gái Kim Sơn tranh thủ cơ hội quay lén cảnh “tình tứ” của cặp đôi này. Bảo Minh thấy được chị gái quan tâm chăm sóc cho Thủy Tiên nên hiểu lầm là cả 2 có tình cảm với nhau.
Kim Sơn dùng tiền để thuê Bảo Châu là trò cá độ. Sau lần được Bảo Châu vớt vát lại danh dự, Kim Sơn có ý định tuyển cô để chơi cá độ với đám bạn. Bảo Châu tức giận ra giá 1 tỷ nếu Kim Sơn muốn thuê. Kim Sơn dự định cá với đối thủ 5 vòng, mỗi vòng 20.000 USD. Nhưng vừa nhìn thấy đại diện của đội bạn là nhà vô địch bắn cung Đông Nam Á, cả hai vội vàng tìm cớ rút lui. Dù vậy, Kim Sơn vẫn chi một số tiền lớn cho Bảo Châu coi như tiền xăng xe. Chán nản trước cậu ấm xài tiền như nước, Bảo Châu tỏ ra bất cần, bảo rằng không đủ 1 tỷ thì không nhận.
Chị em Bảo Trâm cãi nhau vì chuyện tìm bố mẹ. Cuối tập 17 là tình huống căng thẳng khi lần đầu tiên cả 4 đứa cháu bà Hạ Lan cãi cọ bất hòa. Bảo Châu cãi lời chị cả, quyết không ngừng tìm kiếm bố mẹ ruột, khiến Bảo Trâm (Lê Khánh) nóng giận đòi từ mặt em gái.
Trước mặt các chị em, Bảo Châu nói rằng mẹ là nạn nhân, đã bị bà nội đuổi ra khỏi nhà sau khi sinh được Bảo Minh. Những lời này khiến Bảo Trâm tức giận, Bảo Minh nằng nặc muốn biết sự thật trong khi Bảo Anh khóc và không muốn vì tìm lại bố mẹ mà lại mất tình chị em.
Tập 18 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ phát sóng lúc 20h ngày 22/07 trên HTV2.
T.N
'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 16, gia đình cầm nhà lấy tiền chữa mắt cho Bảo Anh
Tập 16 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 không chỉ gây bức xúc với chàng rể tham tiền Thiên Long mà còn khiến khán giả cảm động khi cả gia đình cũng đã quyết định cầm cố căn nhà để lo chi phí chữa mắt cho Bảo Anh.
">Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 17: Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội
Trưa 3/12, TAND Cấp cao tại TP HCM đã bác kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, tuyên y án tử hình đối với bà Trương Mỹ Lan, 68 tuổi, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
HĐXX cũng giữ nguyên quan điểm của tòa sơ thẩm, xác định trong 10 năm thâu tóm SCB bà Lan đã chỉ đạo đồng phạm giải ngân cho nhóm công ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát tổng cộng hơn 2.500 khoản vay. Đến tháng 10/2022 (khởi tố vụ án), nhóm bà Lan và Vạn Thịnh Phát còn 1.284 khoản vay với dư nợ 677.000 tỷ đồng gốc và lãi. Tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm vụ án, một số khoản vay đã được tất toán, số tiền bà Lan có trách nhiệm bồi thường còn 673.000 tỷ đồng - là dư nợ của 1.243 khoản vay.
Để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án của bị cáo, HĐXX tuyên tiếp tục kê biên, phong tỏa các tài sản liên quan đến bà Lan, trong đó bao gồm cổ phần của bà Lan tại SCB. Nếu có tranh chấp phát sinh liên quan đến việc xử lý số cổ phần này, sẽ được giải quyết bằng vụ án khác.
">SCB không được tự ý xử lý khối tài sản 'khủng' của bà Trương Mỹ Lan
Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10, nhiều phụ huynh và học sinh bất ngờ trước ngưỡng trúng tuyển của trường THPT Đoàn Kết - Hai Bà Trưng.
Trường này năm nay lấy 23,75 điểm. Với công thức tính điểm xét tuyển là tổng Văn và Toán nhân hệ số hai, cộng điểm Ngoại ngữ (tối đa 50), thí sinh chỉ cần đạt 4,75 điểm một môn để trúng tuyển
Trong khi đó, bốn năm qua, điểm chuẩn của trường Đoàn Kết tăng đều, luôn từ 7,2 điểm một môn trở lên, riêng năm ngoái lên tới 8 - nằm trong top 20-30 cao nhất Hà Nội.
Năm nay, vì giảm tới hơn 16 điểm chuẩn, trường vào nhóm "đội sổ".
">Trường ở Hà Nội giảm hơn 16 điểm chuẩn lớp 10