您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Hồng và xám
NEWS2025-02-20 20:13:05【Thế giới】6人已围观
简介Sự kết hợp giữa hồng và xám thực sự nổi bật và hấp dẫn,ồngvàxágiá vàng nhẫn trơn 9999 hôm nay nhất lgiá vàng nhẫn trơn 9999 hôm naygiá vàng nhẫn trơn 9999 hôm nay、、
Có khá ít sự kết hợp màu sắc đem tới sự tinh tế mà không hề bị nhàm chán và có những cách phối màu đem lại cảm giác rực rỡ và táo bạo. Tuy nhiên, cũng có những sự kết hợp màu sắc mà có đầy đủ sự mềm mại, nữ tính và khá lãng mạn, lại có thể mang đến nét sang trọng cho đồ nội thất của bạn, Và màu hồng cùng màu xám là một trong những sự kết hợp hoàn hảo đó.
Có rất nhiều ý tưởng và cách làm thế nào để kết hợp hai màu sắc này cho đồ nội thất của phòng ngủ. Vì vậy, hãy ngắm nhìn những thiết kế phòng ngủ dưới đây để có những gợi ý tinh tế nhất cho căn phòng của riêng mình.
Những bức tường in hoạ tiết xám bạc đem tới nét quyến rũ hiện đại cho cả căn phòng, cùng với những điểm nhấn nổi bật và nữ tính của màu hồng từ giường ngủ, gối tựa lưng đến ghế ngồi.
Phòng ngủ đáng yêu này sẽ là món quà hoàn hảo cho nàng công chúa nhỏ của gia đình bạn. Sự sang trọng của những tông màu mềm mại sẽ mang đến cảm giác nhẹ nhàng và vui vẻ cho bé. Căn phòng còn cực hợp mắt khi màu xám nhẹ được sử dụng để làm dịu bớt màu hồng đậm trong không gian.
Một căn phòng mà chắc hẳn cô gái nào cũng ao ước sở hữu. Bức tường sử dụng màu xám nhẹ gần như đem lại hiệu quả tương tự như những bức tường trắng khi nó cũng mang tới không khí thoáng mát và đầy sức sống cho không gian. Bên cạnh đó, những trạng thái khác nhau của màu hồng càng tôn thêm nét nữ tính và hấp dẫn cho căn phòng.
Thiết kế phòng ngủ này cực kì hợp với những bạn tuổi teen phong cách và năng động. Sự kết hợp giữa những sắc thái đậm của hồng và xám ở rất nhiều đồ trong phòng đem tới cảm giác cực kì rực rỡ nhưng không hề kém phần hiện đại.
Một căn phòng ngủ đơn nhỏ nhắn với 2 màu sắc chủ đạo là hồng và xám nhạt vừa nhẹ nhàng, nữ tính và cực kì lãng mạn.
Xám là một màu sắc được lựa chọn rất phổ biến trong những ngôi nhà hiệnđại vì vẻ đẹp trung tính, sắc sảo và sang trọng của nó. Mặt khác, màuhồng lại chứa đựng nét mềm mại và nữ tính. Sự kết hợp giữa hai màu sắctưởng chừng như khác biệt này lại đem tới vẻ đẹp tinh tế, hấp dẫn, đầyhiệu quả cho phòng ngủ.
Những tông màu đậm của xám và hồng đem lại sự tinh tế nhưng không kémphần nổi bật cho thiết kế phòng ngủ này. Không những vậy, những bứctường hồng và xám được kết hợp xen kẽ với nhau càng đem tới nét phongcách cực kì bắt mắt cho căn phòng.
Một cách khác để sử dụng màu hồng và xám cực hiệu quả cho nội thất phòng ngủ của bạn là tạo ra một bức tường sọc với một trong hai màu sắc như căn phòng này. Những bức tường còn lại chọn màu xám để đem tới sự cân bằng và vẻ đẹp sang trọng.
Phòng ngủ này nổi bật với nét vintage mà vẫn sang trọng. Sự tương phản cực kì đẹp của màu hồng và xám trên các bức tường càng trở nên hấp dẫn và nổi bật hơn với những điểm nhấn màu đen trên trần nhà và giường.
Sự phong phú về hoạ tiết hiện đại xen lẫn giữa cả màu hồng và xám giúp cho căn phòng nhỏ trở nên bắt mắt và thú vị hơn rất nhiều.
Phòng ngủ ở tầng áp mái này là một không gian nghỉ ngơi tuyệt vời và đáng mơ ước. Những bức tường màu trung tính tạo nên cảm giác nhẹ nhàng để những đồ vật màu hồng và xám trở nên nổi bật hơn bao giờ hết trong căn phòng này.
Theo Trí Thức Trẻ
Mẹo nhỏ giúp ngôi nhà luôn gọn gàng và ngăn nắp很赞哦!(51781)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào
- Chiến dịch chống tin giả nhận được sự hưởng ứng lớn
- Hơn 650 học sinh TP.HCM bỏ thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn
- Thị trấn đẹp kỳ lạ nơi cái chết bị coi là bất hợp pháp
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên
- 'Đại gia' Hàn Quốc đầu tư 75 tỷ USD cho bán dẫn
- Bưu điện tỉnh Cao Bằng nỗ lực chuyển đổi số
- 15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam nhập viện sau khi ăn sữa chua
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- Cách hiện thực hóa mục tiêu 50.000 kỹ sư bán dẫn Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- Tốt nghiệp loại khá ngành Quản trị kinh doanh Trường ĐH Ngoại thương, Trịnh Huy Minh vẫn quyết định thi lại đại học rồi nộp đơn vào Trường Lâm nghiệp để học kiến thức về trồng trọt.
Trịnh Duy Minh quyết định thi lại đại học để vào học tại Trường Lâm nghiệp mặc dù đã tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại thương. Ảnh: Lê Văn.
Minh là một thí sinh khá đặc biệt của Trường Đại học Lâm nghiệp trong đợt xét tuyển đại học năm nay.
Vừa tốt nghiệp loại khá ngành Quản trị Kinh doanh của Trường ĐH Ngoại thương vào tháng 6, Minh vẫn quyết định tham dự kỳ thi THPT 2016 để lấy kết quả xét tuyển vào Trường ĐH Lâm nghiệp.
Vào ngày nộp hồ sơ xét tuyển, với tổng điểm 3 môn là 21,7 điểm, cao hơn mức điểm chuẩn năm ngoái của trường gần 7 điểm, Minh đã quyết định nộp Giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận nhập học.
Lý giải về lựa chọn khá bất ngờ của mình, chàng trai quê Thanh Hóa giải thích, Minh muốn vào Trường Lâm nghiệp để học những kiến thức căn bản canh tác nông nghiệp, phục vụ cho công việc hiện tại cũng như kế hoạch tương lai của mình.
Hiện tại, mặc dù mới ra trường, song Minh đã tự gây dựng cho mình một trang trại trồng nấm với diện tích khoảng 2.000 mét vuông tại huyện Ba Vì, Hà Nội.
Từ tháng 8 năm ngoái, khi đang là sinh viên năm thứ 4, theo giới thiệu của một người bạn, Minh lặn lội từ Hà Nội lên Ba Vì để học trồng nấm. Thế rồi Minh thuê luôn mảnh đất gần cơ sở của người hướng dẫn để vừa học vừa thực hành luôn.
Tới nay, Minh đã thu hoạch vụ nấm đầu tiên. Với diện tích trồng khoảng 1.000 mét vuông, Minh đã thu hoạch được 8 tạ nấm, thu về khoản tiền 40 triệu đồng. "Nếu trừ tiền thuê đất cũng như nhân công, giống, nguyên liệu số tiền lãi em còn lại khoảng 20 triệu đồng" - Minh cho hay.
Theo Minh, chi phí tốn kém nhất là tiền thuê đất mất khoảng 12 triệu một năm, còn lại tiền thuê nhân công không mất nhiều vì chủ yếu Minh đều tự làm, từ việc chăm sóc cho tới toàn bộ khâu thu hoạch nấm. "Em chỉ thuê nhân công vào một số thời điểm cần thiết, khoảng 1-2 ngày" - Minh nói thêm.
Minh cho biết, mặc dù vẫn có lãi, song vụ nấm đầu tiên của em thực tế là "mất mùa" bởi sản lượng nấm đáng ra phải được gấp đôi như vậy. Nguyên nhân chính là do Minh đã trồng nấm sai thời điểm và những kiến thức về kỹ thuật trồng và chăm sóc chưa thực sự thành thục.
Đây là lý do chính khiến Minh quyết định thi lại đại học, nộp đơn vào Trường ĐH Lâm nghiệp để học những kiến thức căn bản nhất về kỹ thuật gieo trồng. "Quá trình trồng vụ nấm đầu tiên khiến em nhận ra rằng để làm công việc này, cần phải có kiến thức cơ bản thì mới có hiệu quả" - Minh giải thích.
Gần một năm qua là quãng thời gian khá vất vả của Minh khi vừa phải kết thúc chương trình học tại Trường ĐH Ngoại thương để tốt nghiệp, vừa phải mày mò để chăm lo cho vụ nấm đầu tiên và vẫn phải ôn tập để thi lại đại học.
Từng là học sinh chuyên Hóa, Trường THPT Chuyên Lam Sơn nhưng trong lần thi lại đại học này, Minh không thi môn Hóa mà thi 3 môn Toán, Sinh, Anh.
Minh giải thích, sau 4 năm học đại học, kiến thức phổ thông đã hao hụt đi nhiều, vì vậy em quyết định chọn môn Sinh vừa gần với chuyên ngành lựa chọn vừa để nhờ mẹ ôn tập giúp. Mẹ của Minh là giáo viên môn Sinh học của Trường Lam Sơn, nay đã nghỉ hưu.
Trịnh Duy Minh nói rằng, em không nghĩ việc lựa chọn Trường ĐH Ngoại thương là sai lầm. Ảnh: Lê Văn.
Tôi hỏi Minh rằng, sau 4 năm học hành vất vả ở một trường ĐH khá có tiếng hiện nay và có tấm bằng loại khá nhưng em lại phải thi lại đại học để bắt đầu học trồng nấm từ đầu thì có phải là phí phạm mất 4 năm hay không? Minh cười và thừa nhận, đúng là lúc lựa chọn trường ĐH cách đây 4 năm, em cũng chưa định hướng rõ ràng nghề nghiệp cho mình.
"Thời điểm đó em cũng chưa biết Trường Ngoại thương là gì, chỉ thấy nhiều người chọn trường đó nên mình cũng chọn. Thêm nữa, lúc đó sức khỏe em cũng yếu, không thể lựa chọn theo ngành xây dựng của bố nên quyết định học một ngành kinh tế" -Minh giải thích.
Tuy vậy, chàng trai sinh năm 1993 cũng khẳng định rằng, chưa bao giờ nghĩ là mình lựa chọn sai. Bởi lẽ, "có 4 năm học ngành Quản trị kinh doanh thì em mới có thể có nghĩ tới việc tự xây dựng một trang trại nấm của mình. Nếu như em học một trường kỹ thuật nào đó như Bách khoa thì em sẽ không nghĩ tới việc này" - Minh nói.
"Em không muốn đi xin việc với tấm bằng của Trường ĐH Ngoại thương mà đi trồng nấm vì muốn được làm một công việc tự do và chính mình làm chủ" - Minh nói thêm và giải thích, đó là điều mà em có được được trong thời gian học tại Trường Ngoại thương.
Minh nói rằng, em lựa chọn ngành Công nghệ sinh học bởi lẽ kế hoạch của em không chỉ dừng lại ở việc trồng nấm. "Nấm chỉ là khởi đầu. Sau này, em muốn đi sâu vào những vấn đề khác liên quan tới ươm tạo các giống cây trồng" - Minh giải thích.
Hiện tại, Minh vừa bắt tay vào vụ nấm thứ 2 của mình và cũng đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc theo học chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Trường ĐH Lâm nghiệp. Vừa phải theo học một chuyên ngành mới vừa phải một mình chăm lo cho trang trại nấm mà sắp tới Minh sẽ mở rộng quy mô, công việc của chàng trai 9x sắp tới sẽ khá vất vả.
Thế nhưng, Minh cho biết, em vẫn đang tranh thủ thời gian rảnh rỗi lúc chưa phải dành nhiều thời gian chăm sóc nấm để đi học thêm tiếng Anh. "Em dự định sẽ tìm kiếm một học bổng nào đó có liên quan tới ngành công nghệ sinh học để đi học phục vụ cho công việc sau này" - Minh nói.
Chàng trai vóc người nhỏ bé hẳn là có nhiều dự định và cả những hoài bão cho tương lai của mình. Những hoài bão ấy có thể thành hiện thực, có thể không. Minh có thể thành công, cũng có thể thất bại. Song điều đáng quý ở chàng cử nhân Ngoại thương là em dám ước mơ và quyết tâm để thực hiện nó.
- Lê Văn
Cử nhân Ngoại thương thi vào ĐH Lâm nghiệp học trồng nấm
Thi Nhất Công là một trong những nhà khoa học hàng đầu về tế bào hiện nay. Ảnh: Antpedia. Sau đó, ông nghiên cứu sau tiến sĩ tại Trung tâm Ung thư Memorial Sloan Kettering và tích lũy kiến thức chuyên sâu về protein cũng như các cơ chế hoạt động của tế bào.
Năm 1998, Thi Nhất Công gia nhập Đại học Princeton (Mỹ). Ở tuổi 36, ông trở thành giáo sư trẻ nhất trong lịch sử Khoa Sinh học Phân tử tại Princeton. Ở tuổi 40, ông trở thành giáo sư biên chế tại Princeton, theo Xinhua News.
Nghiên cứu của ông tập trung vào cấu trúc protein liên quan đến quá trình chết tế bào theo chương trình (apoptosis) và cắt nối RNA - hai quá trình thiết yếu chi phối sự sống ở cấp độ phân tử.
Ông đã có những đóng góp quan trọng trong việc làm sáng tỏ cách thức protein và RNA tương tác với nhau. Những phát hiện này mang ý nghĩa lớn cho việc hiểu và điều trị các bệnh như ung thư, rối loạn di truyền, và các bệnh thoái hóa thần kinh.
Với những đóng góp này, ông được đánh giá cao và trở thành thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, được xem là một trong những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sinh học cấu trúc - sinh lý học phân tử.
Hành trình trở về nước
Năm 2008, giữa đỉnh cao sự nghiệp tại Mỹ, Thi Nhất Công quyết định từ chức tại Đại học Princeton, từ chối lời đề nghị làm nhà nghiên cứu tại Viện Y khoa Howard Hughes với khoản tài trợ triệu USD và trở về Trung Quốc. Ông về làm giáo sư Đại học Thanh Hoa.
Khi quyết định rời bỏ một vị trí được săn đón trong giới học thuật Mỹ, GS Thi mong muốn đóng góp cho sự phát triển khoa học của quê hương.
Việc ông trở về được coi là một chiến thắng lớn cho những nỗ lực của Trung Quốc trong việc thu hút nhân tài, khơi dậy một làn sóng các nhà khoa học khác “hồi hương”.
"Tôi cảm thấy có trách nhiệm lớn lao trong việc đóng góp cho sự phát triển của đất nước", Thi Nhất Công bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn.
Ông còn chia sẻ rằng cha mẹ ông đã đặt tên Thi Nhất Công với hàm ý "dành trọn tâm huyết phục vụ công chúng". Cái tên không chỉ là kỳ vọng của gia đình mà còn trở thành kim chỉ nam trong hành trình khoa học và sự nghiệp của ông.
GS Thi cũng là một trong những học giả giàu nhất Trung Quốc hiện nay. Nhà khoa học giàu nhất Trung Quốc
Giáo sư Thi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Khoa Khoa học Sự sống tại Đại học Thanh Hoa và thực hiện nhiều cải cách sâu rộng. Ông đã áp dụng các phương pháp học thuật tiên tiến của phương Tây và thúc đẩy hợp tác liên ngành, thu hút giảng viên quốc tế và tạo ra một môi trường khuyến khích các nhà khoa học trẻ Trung Quốc phát triển.
Dưới sự lãnh đạo của ông, các chương trình khoa học sự sống tại Đại học Thanh Hoa đã nhanh chóng vươn lên trong các bảng xếp hạng toàn cầu và trường đại học trở thành một trung tâm nghiên cứu tiên tiến.
Ông cũng chú trọng đến việc đào tạo sinh viên với niềm tin rằng việc nuôi dưỡng thế hệ nhà khoa học tiếp theo là rất cần thiết cho sự phát triển khoa học lâu dài của quốc gia.
Năm 2018, GS Thi Nhất Công đồng sáng lập Đại học Tây Hồ tại Hàng Châu. Đây là một cơ sở nghiên cứu tư nhân thúc đẩy đổi mới liên ngành và nuôi dưỡng nhân tài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Đặc biệt, Đại học Tây Hồ chỉ đào tạo chương trình thạc sĩ và tiến sĩ.
Năm 2020, InnoCare Pharma, một công ty công nghệ sinh học do Thi Nhất Công đồng sáng lập, được niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc).
Các cổ phiếu do GS Thi và vợ ông sở hữu ước tính có giá trị 1,75 tỷ nhân dân tệ (khoảng 6,2 nghìn tỷ đồng). Tờ 163xếp ông đứng thứ 8 trong danh sách những học giả giàu có nhất Trung Quốc.
Từ chối làm giảng viên tuổi 23, sau 56 năm nhà khoa học được thế giới vinh danhTRUNG QUỐC - Để ghi nhận những đóng góp của nhà khoa học Vương Đức Dân trong suốt 56 năm, ở tuổi 79, tên của ông được đặt cho một tiểu hành tinh.">Từ bỏ khoản tài trợ triệu USD tại Mỹ, giáo sư Sinh học về nước cống hiến
Payengxa Lor là Hoa hậu Hoàn vũ Lào 2022.
Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ 2022) đã khép lại, song dư âm của cuộc thi vẫn còn. Sau chung kết, Ban tổ chức lần lượt công bố video phỏng vấn kín của hơn 80 thí sinh. Đây cũng là điều fan sắc đẹp mong chờ bởi trước đó kết quả top 16 tạo nhiều tranh cãi.
Điển hình, trường hợp của hai đại diện châu Á - Lào và Ấn Độ - bị nhận xét chưa xứng đáng. Những gương mặt vốn được chuyên trang sắc đẹp đánh giá cao hơn là Thái Lan, Philippines, Việt Nam.
Tuy nhiên, sau khi xem video phỏng vấn (được đăng hôm 28/1) của thí sinh Lào Payengxa Lor, nhiều thành viên mạng đã bày tỏ ủng hộ cô gái này. Payengxa Lor, 21 tuổi, được khen phong thái tự tin, kỹ năng nói tốt và truyền tải được câu chuyện, thông điệp cá nhân.
"Chân thực, không màu mè. Cô ấy xứng đáng", "Không còn băn khoăn lý do cô ấy được chọn vào top 16", "Giao tiếp tốt dù ngữ pháp không hoàn hảo", "Đại diện tốt nhất của Lào"... là những bình luận trên fanpage của Miss Universe.
Tài khoản khác nhận định: "Tôi cảm thấy thật tệ vì đã phán xét khi cô ấy vào top 16. Video này chứng minh đại diện Lào và những thí sinh khác trong top đều xứng đáng. Tiếc cho những ứng viên tiềm năng khác không còn suất. Giá mà Miss Universe chọn top 21".
Payengxa Lor tại Hoa hậu Hoàn vũ 2022. Ảnh:Missosology.
Trong video, Hoa hậu Lào giới thiệu cô là người dân tộc H'Mông, do đó, cô lựa chọn bộ váy thể hiện được rõ nét văn hóa thông qua họa tiết trang phục. Khi được hỏi "Điều này có ý nghĩa đặc biệt thế nào với bạn", Payengxa Lor chia sẻ về cuộc sống của phụ nữ H'Mông tại Lào. Theo cô, họ bị gò bó trong những định kiến, khuôn khổ, không được sống và làm theo ý mình.
"Bố, mẹ, chồng là người sẽ kiểm soát cuộc đời bạn. Nếu bố mẹ muốn bạn kết hôn, bạn phải đồng ý. Nếu chồng bảo không được đi học, phải ở nhà chăm con, bạn cũng phải đồng ý. Thực sự rất khó khăn, nên tôi muốn thay đổi những điều đó. Những cô gái H'Mông, phụ nữ Lào thường rất nhút nhát, không tự tin. Vì thế, khi tôi đến đây, nhiều người bày tỏ bất ngờ với sự tự tin của tôi", người đẹp nói.
Qua câu hỏi tiếp theo của ban giám khảo, Payengxa Lor có cơ hội nói về quá trình trở thành giáo viên tiếng Anh và ý nghĩa đằng sau công việc này.
"Tôi bắt đầu dạy tiếng Anh từ năm 16 tuổi, ban đầu là dạy online. Khi bắt đầu học tiếng Anh, tôi nhận ra nó rất có ích trong việc tiếp cận nguồn tài liệu trực tuyến. Tiếng Anh là vấn đề lớn tại Lào khi chỉ có 5% dân số nói được ngôn ngữ này. Đó là lý do tôi muốn giúp cộng đồng của mình, giúp trẻ em có thể giỏi tiếng Anh. Tôi tin rằng tiếng Anh không chỉ là chìa khóa mà còn là công cụ đến thành công", thí sinh chia sẻ.
Ở những phút cuối, câu trả lời của Payengxa Lor bị rối và có phần dài dòng. Tuy nhiên, cô đã hoàn thành suôn sẻ. Nhiều khán giả cho rằng nếu Payengxa Lor thắng bình chọn và được vào thẳng top 16, cô vẫn xứng đáng.
Ngoài thí sinh Lào, giới mộ điệu cũng ấn tượng với phần phỏng vấn của người đẹp Cộng hòa Dominica (Á hậu 2), Curacao, Ấn Độ. Hiện tại, fan sắc đẹp chờ ban tổ chức Miss Universe công bố thêm video phỏng vấn của thí sinh Philippines và Thái Lan. Việc hai ứng viên này bị loại khỏi top 16 gây sốc đối với không ít khán giả châu Á.
(Theo Zing)
">Khán giả thấy có lỗi khi chê Hoa hậu Hoàn vũ Lào
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
Cặp vợ chồng đều là Đại tá. Thời gian dài làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, NSƯT Phạm Cường vắng bóng trên màn ảnh để chuyên tâm vào công tác quản lý. Về hưu, khi có thời gian hơn, NSƯT Phạm Cường trở lại màn ảnh với vai Quân 'bass' rất được yêu thích trong Hướng dương ngược nắng- đóng cặp với NSND Thu Hà từng gây sốt vài năm trước.
Mới đây, NSƯT Phạm Cường tiếp tục đóng vai vợ chồng với NSND Thu Hà trong Trạm cứu hộ trái tim. Nhưng điều thú vị nhất là ở phim này anh tiếp tục có nhiều cảnh quay với NSND Thu Quế.
Cặp nghệ sĩ bén duyên khi cùng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1995, có 1 con gái và 1 con trai. Thu Quế - Phạm Cường hiện đều là Đại tá quân đội. Là lính nên họ kín tiếng trong công việc lẫn đời tư. Nhiều sự kiện dù cả hai cùng góp mặt nhưng hiếm khi chụp ảnh chung.
NSND Thu Quế cũng chủ yếu chia sẻ những bức ảnh cá nhân, thi thoảng mới đăng ảnh của Phạm Cường vào dịp chồng có phim mới. Hai nghệ sĩ rất thận trọng trong việc trả lời phỏng vấn. NSƯT Phạm Cường không xuất hiện trong các sự kiện họp báo phim và từ chối thẳng thừng nếu có đề nghị phỏng vấn.
Bức ảnh hiếm hoi NSND Thu Quế - NSƯT Phạm Cường chụp chung tại một sự kiện. Do là đồng nghiệp nên Thu Quế - Phạm Cường hiểu công việc của nhau. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn VietNamNet, NSND Thu Quế chia sẻ bí quyết gia đình hạnh phúc dù hai vợ chồng là diễn viên: "Điều quan trọng nhất là vợ chồng cùng nghề phải hiểu và thông cảm cho nhau. Chỉ có như thế mới sống an yên, gia đình ổn định được. Còn nay vợ đóng cùng người này, mai chồng đóng với người kia mà cứ dằn vặt nhau thì khó sống lắm".
NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường trong phim "Trạm cứu hộ trái tim":
Thuộc thế hệ trẻ hơn,NSƯT Đới Anh Quân - diễn viên Huyền Sâmcũng là cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân ngũ. Tuy chỉ đóng vai phụ nhưng Huyền Sâm được khán giả nhớ tới nhờ nhan sắc xinh đẹp, gương mặt đôn hậu với hàng loạt bộ phim truyền hình được yêu thích trên giờ vàng của VTV như: Sinh tử, Gia phả của đất, Sóng ngầm, Hướng dương ngược nắng, 11 tháng 5 ngày, Phố trong làng...
Huyền Sâm và Đới Anh Quân trong trang phục người lính. Huyền Sâm sinh năm 1987, hiện công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội - nơi chồng chị - NSƯT Đới Anh Quân đang là Phó Giám đốc. Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet, cô mang hàm Thiếu tá còn ông xã mang hàm Trung tá. Huyền Sâm cho biết đã phục vụ trong quân đội được 10 năm. Năm ngoái cô được nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Trong khi đó, NSƯT Đới Anh Quân đã phục vụ quân đội được 20 năm và mới nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất.
Trong một bài trả lời phỏng vấn VietNamNet, diễn viên Huyền Sâm cho biết cô về Nhà hát Kịch nói Quân đội một thời gian ngắn thì quen ông xã hơn 10 tuổi. Sau đó, họ tìm hiểu, yêu nhau được mấy năm thì về chung nhà.
Hai nghệ sĩ trên sân khấu Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024. "Tôi và anh Quân đều làm nghệ thuật nhưng may mắn lại cùng cơ quan và rất gần nhà nên hàng ngày chúng tôi chỉ cần đi bộ sang. Khi vợ tập vở thì chồng tranh thủ về nhà chăm sóc và cho con ăn. Ngược lại, nếu anh Quân bận tôi vẫn có thể quán xuyến việc nhà bởi không mất nhiều thời gian di chuyển lên cơ quan, hay phải ở nhà hát cả ngày chờ đến lượt mình diễn.
Anh Quân là người vững về chuyên môn nên cũng góp ý cho tôi nhiều về diễn xuất. Khi nhận vai tôi thường tâm sự và được chồng ủng hộ, góp ý thêm. Trong việc gia đình, anh ấy cũng đỡ đần tôi nhiều. Đi ra ngoài có thể là Phó Giám đốc nhà hát nhưng về đến nhà nếu vợ mệt thì chồng nấu cơm. Mọi người hay nói đùa rằng anh Quân ở nhà hát trên 90 người nhưng về đến nhà thì vẫn phải dưới vợ. Hai vợ chồng cùng nghề có cái lợi là quá hiểu về công việc của nhau nên không hề có sự ghen tuông, thoát vai diễn cũng thoát mọi cảm xúc, không bao giờ gặp khúc mắc", nữ diễn viên chia sẻ.
Huyền Sâm, Đới Anh Quân hạnh phúc ở đời thường. Là cấp trên ở nhà hát nên Trung tá Đới Anh Quân nói anh phân biệt rạch ròi giữa công việc và đời sống riêng. "Chuyện cá nhân không thể đưa vào công việc, còn khi về nhà thì đóng cửa bảo nhau. Một ngày tôi sống mấy cuộc sống, ở cơ quan là vai trò khác nhưng khi về nhà thì lại ở vị trí khác, ra ngoài đi chơi cũng là con người khác nữa", anh bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn với VietNamNet.
NSƯT Đới Anh Quân hoàn toàn tôn trọng công việc của vợ. "Chúng tôi rất sòng phẳng và thoải mái, quan trọng là tôn trọng ý thích và đam mê của nhau", anh nói.
Quỳnh An
Ảnh: Tư liệu, FBNV Cuộc gặp gỡ éo le giữa NSND Thu Hà và vợ chồng NSND Thu QuếTrên phim ''Trạm cứu hộ trái tim'', NSND Thu Hà vào vai vợ NSƯT Phạm Cường trong khi NSND Thu Quế - bà xã ngoài đời của NSƯT Phạm Cường lại ở thế đối đầu.">Hai cặp vợ chồng diễn viên nổi tiếng trong quân đội, có người là Đại tá
Theo văn bản số 971/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 12/3 của Bộ GD-ĐT, các Sở GD-ĐT báo cáo phương án triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trước ngày 30/6/2021 và kết quả bổ nhiệm hạng CDNN và xếp lương giáo viên trước ngày 31/12/2021.
Cũng trong văn bản này, Bộ GD-ĐT đã có một số hướng dẫn cụ thể:
Yêu cầu chứng chỉ CDNN giáo viên hạng III áp dụng đối với giáo viên mầm non, tiểu học được tuyển dụng sau ngày Thông tư 01,02 có hiệu lực thi hành và giáo viên mầm non hạng III cũ được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III mới, giáo viên tiểu học hạng III cũ được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III mới; giáo viên THCS, THPT được tuyển dụng sau ngày Thông tư 03,04 có hiệu lực thi hành.
Những trường hợp giáo viên đã có chứng chỉ CDNN của hạng cao hơn hạng hiện giữ thì không có giá trị thay thế. Do đó, cần bổ sung chứng chỉ CDNN của hạng hiện giữ (nếu còn thiếu) để được bổ nhiệm vào hạng tương ứng theo quy định mới.
Những trường hợp không thuộc các đối tượng nêu trên thì chưa yêu cầu bổ sung chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN theo quy định.
Giáo viên hạng I nếu không có bằng thạc sĩ sẽ không được giữ hạng. Tuy nhiên, chứng chỉ hạng cao hơn lại không được thay thế cho hạng thấp hơn. Vì vậy, những giáo viên này không chỉ bị tụt hạng, mà còn phải học chứng chỉ CDNN hạng II để được bổ nhiệm hạng II. (Ảnh minh họa) Tuy nhiên, hướng dẫn này ra đời sau gần 1,5 tháng Bộ ban hành chùm thông tư hướng dẫn bổ nhiệm và xếp lương giáo viên. Và mặc dù đây là quy định theo Luật Viên chức 2010, nhưng không thể phủ nhận, sau khi chùm thông tư được ban hành đã xảy ra tình trạng giáo viên "đổ xô" đi học chứng chỉ dù chưa thuộc diện bắt buộc phải có ngay.
"Chẳng biết cần hay chưa nhưng mọi người đi học thì mình cũng phải đi cho an tâm, không đến lúc cần lại không có” - một giáo viên ở Quảng Trị chia sẻ.
Có thể đây cũng là tâm lý của hàng trăm giáo viên mầm non mạo hiểm đến trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên để học bồi dưỡng hồi tháng 5 vừa qua trong khi tỉnh này là một trong những điểm nóng về Covid-19.
Chứng chỉ 2-3 triệu đồng 'ship tận giường'
Theo phản hồi của độc giả VietNamNet, ngay sau khi các Thông tư 01,02,03,04 được ban hành, nhiều trường đại học, cao đẳng sư phạm có chức năng đào tạo chứng chỉ CDNN hoặc các trung tâm liên kết với những trường này đã gửi thông báo chiêu sinh đến các địa phương, các trường. Tùy từng nơi mà chi phí cho một khóa bồi dưỡng và thi chứng chỉ vào khoảng 2-3,5 triệu đồng. Thậm chí, có người cho rằng, đó là "giá cứng", còn trọn gói phải lên tới... 5 triệu đồng.
Đáng chú ý, do dịch Covid-19 nên rất nhiều lớp học được mở với hình thức online. Thậm chí, xuất hiện một số tài khoản bình luận liên tục trên các hội, nhóm, trên Facebook cá nhân của giáo viên để quảng cáo về các lớp học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
Anh Trần Bân cho biết “Ở TP.HCM 3,5 triệu đồng, học online. Mà cứ đóng tiền thì coi như đã xong”. Cùng ở TP.HCM, nhưng chị Thu Hương khẳng định: “Bình Thạnh chỗ tôi toàn học 3 triệu”.
“Ở An Giang học online giá 2,5 triệu, ở nhà cũng có chứng chỉ, khỏe re” – chị Khánh Ngọc cho hay.
“Ở Quảng Nam cũng vậy, đăng ký học và phải nộp 2 triệu đồng. Thôi thì học cũng được” – một cô giáo ở Quảng Nam than thở.
Một giáo viên ở TP.HCM "ví von": "Đăng ký học online chỉ mở máy ngủ ngon rồi vẫn có chứng chỉ. Bạn bè đùa nhau đó là chứng chỉ 'ship tận giường'".
Độc giả Vũ Việt Hà thông tin chỗ anh học 5 buổi giá 2,5 triệu đồng, đồng thời đặt câu hỏi “Giáo viên đi học với tâm lý chỉ để kiếm cái chứng chỉ chứ không học thật. Thế thì cần chứng chỉ để làm gì?”.
Anh Nguyễn Trọng Xuân bức xúc nhận xét “Cuối cùng bồi dưỡng để lấy chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên để thăng hạng chỉ là hình thức, hoàn thiện hồ sơ chống đối, học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa, học lại những gì trong trường sư phạm đã được đào tạo, quá tốn kém (hơn 2 triệu/một học viên, học có 3 - 4 ngày)...
Hàng triệu giáo viên nếu bắt buộc phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì phải tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng, số tiền ấy dùng để xây trường học, mua trang thiết bị dạy học ở những vùng đặc biệt khó khăn thì tốt”.
“Tôi thấy kiến thức mà giáo viên lĩnh hội không được bao nhiêu. Nhưng tốn tiền là sự thật” – chị Thu Hà, giáo viên ở Hà Nội nhìn nhận.
"Tự nguyện" nên náo loạn?
Hiên nay, việc học chứng chỉ CDNN hầu hết do giáo viên tự bỏ tiền ra để học.
Ngoài 49 đơn vị được Bộ cho phép tổ chức các lớp bồi dưỡng, thì còn mọc ra hàng loạt các trung tâm, công ty cũng quảng cáo tuyển sinh cấp chứng chỉ. Chỉ cần tìm kiếm từ khóa về chứng chỉ CDNN sẽ ra hàng loạt các trang web liên tục đăng thông tin tuyển sinh các lớp bồi dưỡng online.
Xem kĩ sẽ thấy có những sự kết hợp khá kỳ lạ và bi hài như một trường trung cấp điều dưỡng, quản trị kinh doanh hay truyền thông liên kết với trường đại học sư phạm để bồi dưỡng chứng chỉ CDNN cho giáo viên...
Hiệu trưởng 1 trường sư phạm "cười chảy nước mắt" cho rằng, dù có thể không sai về luật, nhưng nó cho thấy việc bồi dưỡng chứng chỉ cho giáo viên là một miếng bánh béo bở. Có tình trạng "bát nháo", hạ giá đào tạo như đi chợ mua rau dưa hành, không thống nhất giữa các địa phương.
Vị này phân tích: "Việc tổ chức một số lớp quá đơn giản, chỉ 3-5 ngày thu 2-3,5 triệu đồng/người trong khi chi phí bỏ ra thấp, nên các trung tâm, đơn vị liên kết tuyển sinh mới mọc ra nhiều như vậy. Giáo viên ít thông tin, nên khi không có hướng dẫn từ cơ quan quản lý họ sẽ đi học theo quảng cáo, hoặc người nọ chỉ cho người kia. Hơn nữa, sự thật là đa phần giáo viên không thiết tha học mà chỉ cần chứng chỉ, nên chất lượng lớp bồi dưỡng thấp là dễ hiểu".
Khi được hỏi có nắm tình hình giáo viên đi học chứng chỉ CDNN không, lãnh đạo một Sở GD-ĐT trả lời: "Sao mà biết được, đây là tự nguyện mà".
Mặc dù vậy, tình trạng giáo viên ồ ạt đăng ký học chứng chỉ CDNN khi có thông tư mới là có thật. Bởi vậy, Sở GD-ĐT Quảng Trị thời điểm đó đã phải ra công văn hỏa tốc, nêu rõ "giáo viên phải xác định bản thân đang giữ chức danh nghề nghiệp hạng nào để chọn lựa, đăng ký bồi dưỡng lấy chứng chỉ phù hợp, đảm bảo các quy định...".
Bỏ tiền đi học nhưng lại không nắm rõ nên tình trạng học nhầm chứng chỉ đã từng xảy ra tại Nghệ An. Sở này đã yêu cầu rà soát cơ cấu, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên để xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng đủ tiêu chuẩn được bổ nhiệm, xếp lương theo thông tư mới.
"Trong đó, lưu ý xác định từng giáo viên phải đào tạo trình độ nào, phải bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng bao nhiêu và khuyến cáo giáo viên không tham gia các khóa học tập, bồi dưỡng online do các đơn vị không đủ điều kiện, không có chức năng bồi dưỡng để tránh lãng phí không đáng có" - công văn nêu rõ.
Nhưng những công văn kịp thời như trên được công khai dường như không nhiều.
Một giáo viên ở Hà Tĩnh cho rằng "Không có hướng dẫn cụ thể, ai cần học, ai không cần nên cứ loạn cả lên, ai cũng sợ không đủ điều kiện, không được xếp hạng thì ảnh hưởng đến miếng cơm manh áo!".
Trước thông tin Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT đề xuất, đồng thuận việc cắt giảm một số chứng chỉ chức danh nghề nghiệp cho giáo viên, dù rất quan tâm, song nhiều người không mấy phấn khởi, bởi 3 tháng qua đã đủ để rất nhiều giáo viên "học xong và mất tiền cả rồi".
Phương Chi
13 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên được đề xuất bỏ
13/87 chứng chỉ bồi dưỡng liên quan đến viên chức mà Bộ Nội vụ đề nghị bỏ thuộc ngành giáo dục.
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
">Ba tháng giáo viên chao đảo vì chứng chỉ chức danh nghề nghiệp
Hoa hậu Hoàn vũ Albania 2022 Deta Kokomani sinh năm 2001, là sinh viên ngành Dược và nghệ sĩ dương cầm. Ở tuổi 15, cô từng cắt tóc để kêu gọi cho một tổ chức hỗ trợ các trẻ em bị ung thư. Deta Kokomani sở hữu body săn chắc và nóng bỏng. Celeste Cortesi sinh năm 1997, đến từ Philippines, từng lọt vào top 8 Hoa hậu Trái đất 2018. Cô sở hữu vẻ đẹp lai cuốn hút vì bố người Ý, mẹ người Tây Ban Nha. Celeste Cortesi còn được đánh giá cao bởi lối ứng xử khá tinh tế, nhạy bén. Trang Sash Factor nhận định đại diện Philippines ở nhóm thí sinh mạnh nhất châu Á. Hiện Cortesi làm việc với Tổ chức cứu trợ trẻ em Philippines, tập trung vào việc kiểm soát nạn đói và khủng hoảng suy dinh dưỡng. Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2022 Anna Sueangam-iam sinh năm 1998, cao 1,75 m, là cử nhân ngành Nghệ thuật và Khoa học tại Đại học Kasetsart. Người đẹp lớn lên trong hoàn cảnh thiếu thốn, bố mẹ là người thu gom rác thải, tuổi thơ của cô là những món đồ chơi nhặt nhạnh từ đồ phế thải. Do đó, cô được gọi là Miss Garbage (Hoa hậu bãi rác). Hiện cô là người mẫu, diễn viên. Anna từng đăng quang Miss Mobile Thailand 2018, Á khôi 2 Miss Thin Thai Ngarm 2020. Người đẹp từng thi Hoa hậu Thái Lan 2020 nhưng không đoạt giải cao. Cô có kinh nghiệm trình diễn nhưng điểm trừ là tiếng Anh kém. Hoa hậu Hoàn vũ Campuchia 2022 Manita Hang sinh năm 1999. Hiện cô là nhân viên tài chính trong một công ty đa quốc gia. Cô mang hai dòng máu Á – Âu vì bố là người Pháp, mẹ người Campuchia. Manita thành thạo 3 thứ tiếng Pháp, Anh, Khmer. Trước đó, cô từng tham gia Miss Tourism Cambodia 2015, Hoa hậu Hoàn vũ Campuchia 2020. Theo Angelopedia, Manita Hang có khả năng ngoại ngữ tốt, giao tiếp tự tin và catwalk chuyên nghiệp. Hoa hậu Hoàn vũ Ấn Độ 2022 Divita Rai sinh năm 1998, là cử nhân Đại học Kiến trúc. Ngoài làm kiến trúc sư, cô là người mẫu, diễn viên quảng cáo... Cô sở hữu vóc dáng gợi cảm, khuôn mặt đẹp cùng nụ cười tươi tắn. Ngoài ngoại hình, cô còn được đánh giá cao về khả năng xử và trình diễn tốt. Divita quan tâm đến giáo dục, mơ ước góp phần giúp người nghèo tiếp cận giáo dục tiên tiến. Để thực hiện điều này, cô tham gia vào các tổ chức phi chính phủ hàng đầu của Ấn Độ như CRY, Nanhi Kali và Teach for India… Hoa hậu Colombia María Fernanda Aristizabál sinh năm 1997, là cử nhân ngành Truyền thông Xã hội tại Đại học Công giáo Luis Amigó. Aristizabál là một diễn giả, người mẫu. Thông qua chiến dịch Make ewvery moment worthIt (Hãy biến mọi khoảnh khắc trở nên đáng giá), cô chia sẻ triết lý sống bằng việc hỗ trợ những người dễ bị tổn thương ở Colombia. Trước đó, cô từng là Hoa hậu Quindío 2019 và Hoa hậu Colombia 2019. Tại cuộc thi năm nay, María được đánh giá là một trong những đối thủ “nặng ký”. Hoa hậu Hoàn vũ Venezuela Amanda Dudamel sinh năm 2001, là cử nhân của Học viện thiết kế châu Âu tại Rome. Cô được biết đến là NTK thời trang, đồng thời giám đốc sáng tạo của một tổ chức phi chính phủ, mang lại lợi ích cho quỹ Un Par Por Un Sueño cung cấp quần áo, thực phẩm và hỗ trợ y tế cho hơn 800 trẻ em. Đại diện của Venezuela được chuyên trang Global Beauties dự đoán là chủ nhân của chiếc vương miện Hoa hậu Hoàn vũ 2022. Cô sở hữu chiều cao ấn tượng 1,79 m và gương mặt xinh đẹp. Hoa hậu Peru 2022 Alessia Rovegno sinh năm 1999, là người mẫu, ca sĩ. Cô cao 1,78 m, gây ấn tượng với gương mặt sắc sảo, thân hình mảnh mai, săn chắc. Cô là con gái của nữ diễn viên Bárbara Cayo và doanh nhân Lucho Rovegno. Trang Angelopedia đánh giá, Alessia sở hữu phong thái đĩnh đạc, vẻ đẹp thu hút, thành thạo tiếng Anh và tích cực tham gia công tác xã hội. Hiện cô là thành viên của nhiều tổ chức phi lợi nhuận bao gồm Bridges, Help Perú và Estee Lauder's Breast Cancer Campaign. Nhiều chuyên trang sắc đẹp nhận định Alessia hội đủ yếu tố để trở thành một Hoa hậu Hoàn vũ 2022. Hoa hậu Hoàn vũ Puerto Rico 2022 Ashley Ann Cariño sinh năm 1994, là sinh viên ngành Kỹ thuật Hàng không Vũ trụ tại Đại học Trung tâm Florida, chuyên sâu lĩnh vực tên lửa. Mục tiêu của cô là làm việc cho NASA. Đại diện Puerto Rico mơ ước trở thành Hoa hậu Hoàn vũ đầu tiên lên vũ trụ. Trước đó, Ashley từng tham gia Hoa hậu Mỹ 2021 là á hậu 2. Cô cũng là một trong những ứng cử viên sáng giá cho vương miện Hoa hậu Hoàn vũ 2022. Hoa hậu Hoàn vũ Brazil 2022 Maria Mamede sinh năm 1995, là cử nhân ngành Báo chí và Kinh tế Xã hội thuộc Đại học New York. Không chỉ sở hữu vẻ ngoài xinh đẹp, Maria còn gây ấn tượng với khả năng ngoại ngữ thành thạo 5 thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ba Nha, Bồ Đào Nha, Trung Quốc. Cô được biết đến là MC, diễn viên, nhà sản xuất phim, nhà từ thiện,... Maria sở hữu nét đẹp khỏe khoắn, nóng bỏng. Maria tích cực tham gia giúp đỡ người già và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Giới chuyên môn đánh giá đại diện của Brazil là đối thủ mạnh của khu vực Mỹ Latinh. Thắm Nguyễn
">Hoa hậu Puerto Rico muốn lên vũ trụ, Thái Lan là ‘Hoa hậu bãi rác’