您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh

Rạp cải lương đầu tiên: Chốn giải trí bậc nhất lục tỉnh Nam kỳ

NEWS2025-03-29 11:52:47【Ngoại Hạng Anh】5人已围观

简介- Sau đêm diễn đầu tiên,ạpcảilươngđầutiênChốngiảitríbậcnhấtlụctỉnhNamkỳgiá ngoại tệ hôm nay rạp Thầygiá ngoại tệ hôm naygiá ngoại tệ hôm nay、、

- Sau đêm diễn đầu tiên,ạpcảilươngđầutiênChốngiảitríbậcnhấtlụctỉnhNamkỳgiá ngoại tệ hôm nay rạp Thầy Năm Tú trở thành rạp cải lương đầu tiên ở miền Nam. Và cũng chính tại rạp hát này, công chúng lục tỉnh Nam kỳ đã được xem vở cải lương đầu tiên vào tối 15/3/1918.

Chúng tôi đứng trước rạp hát Thầy Năm Tú (phường1, TP. Mỹ Tho), các cửa đều đóng chặt, nhiều pano quảng cáo, nhiều chân dung nghệ sĩ được treo ở những vị trí dễ thấy. Tấm áp phích chương trình "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2 đập vào mắt người qua đường. "Nhờ có nó mà 2 tháng nay cứ đến đầu tháng, rạp mở cửa một lần", một người dân cho biết...

Rạp Thầy Năm Tú là rạp hát đầu tiên tại miền Nam được xây dựng vào năm 1905. Chủ rạp hát này là một nhà giáo giàu có, quê ở làng Vĩnh Kim, ông Châu Văn Tú, thường được gọi là thầy Năm Tú.

{ keywords}

Rạp "Thầy Năm Tú" - rạp cải lương có tuổi thọ trên 100 năm tại Mỹ Tho (Tiền Giang)

Ban đầu rạp chỉ dùng cho chiếu bóng. Đến năm 1918, thầy Năm Tú mới lập ra gánh hát Thầy Năm Tú. Gánh hát này được tập hợp từ gánh hát của André Thận vừa tan rã. Thầy Năm Tú đã tuyển thêm đào kép, sắm thêm đạo cụ và nhất là tìm thêm người viết tuồng để nó trở thành gánh cải lương đầu tiên ở miền Nam.

Sau đêm diễn vở cải lương đầu tiên, hàng đêm rạp Thầy Năm Tú luôn sáng đèn và khán giả đến xem kín cả rạp. Thời vàng son của cải lương kéo dài khá lâu.

Lúc này, nghệ thuật cải lương chưa được trọn vẹn nhưng các nghệ sĩ vẫn cố gắng đem hết khả năng và trí tuệ phục vụ khán giả. Năm 1920, bản "Dạ cổ hoài lang" của Cao Văn Lầu xuất hiện, để sau đó cải biên thành vọng cổ bổ sung cho cải lương hoàn chỉnh đến ngày nay.

Ngoài gánh hát Thầy Năm Tú, còn có nhiều gánh hát khác mới thành lập. Cải lương trở thành món ăn không thể thiếu của người dân miền Nam và cả nước.

Gánh hát Thầy Năm Tú hoạt động miệt mài cho đến năm 1928 thì sa sút. Không còn khả năng hoạt động, thầy Năm phải cho giải tán gánh hát và bán rạp.

Thời điểm này, tại Mỹ Tho xuất hiện một gánh hát mới mà tầm cỡ và quy mô hoạt động còn hơn nhiều lần, đó là gánh hát và rạp hát Huỳnh Kỳ, của Bạch công tử Lê Công Phước.

{ keywords}

Siêu thị Tiền Giang trước đây là rạp Huỳnh Kỳ của Bạch Công tử

Là người từng du học tại Pháp về nghệ thuật sân khấu, Bạch công tử đã kết hợp với Nguyễn Ngọc Cương lập gánh Phước Cương. 

Chỉ một năm sau, Bạch công tử tách ra lập gánh Huỳnh Kỳ, giao cho vợ là nghệ sĩ Phùng Há làm bầu gánh. Gánh hát quy tụ được rất nhiều đào kép nổi tiếng thời bấy giờ. 

Theo nhiều tài liệu ghi lại, đây là gánh cải lương có quy mô lớn ở vùng lục tỉnh Nam kỳ. Ông cũng cho xây dựng rạp hát cũng với tên Huỳnh Kỳ tại Mỹ Tho để làm nơi gánh hát biểu diễn thường xuyên.

Cải lương ngày càng được nhiều người hâm mộ. Rạp cải lương được mở ra trên cả miền Nam và dĩ nhiên rạp Thầy Năm Tú và rạp Huỳnh Kỳ vẫn là những rạp tiên phong trong thời kỳ này. 

Nhiều tuồng cải lương đến hôm nay vẫn còn nhiều người nhớ đến như: Áo cưới trước cổng chùa, Dưới hai màu áo, Lan và Điệp, Lỡ bước sang ngang, Tô Ánh Nguyệt.

Cải lương tiếp tục sống và lớn mạnh cho đến năm 1980 bắt đầu vơi khách và đến 1985 thì ánh đèn sân khấu dường như tắt lịm.

Trải qua các thời kỳ hưng phế của cải lương đến hôm nay, rạp Huỳnh Kỳ trở thành siêu thị.

Năm 2014, rạp Thầy Năm Tú được khởi công xây dựng, tu bổ hoàn tất vào tháng 12 với kinh phí gần 3 tỷ đồng, tổng diện tích 542 m2. Rạp đi vào hoạt động 7/2015 và chính thức đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.

Nhưng cũng từ đó, ánh đèn trên sân khấu của rạp Thấy Năm Tú cũng chỉ le lói qua đêm. Mãi cho đến ngày 5/11/2016 vừa qua, đêm nghệ thuật cải lương “Ngân mãi tiếng tơ đồng” nhằm phục vụ miễn phí công chúng mộ điệu cải lương được công diễn. 

Chương trình do nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ, Đoàn Nghệ thuật tổng hợp tỉnh Tiền Giang, đứng ra tổ chức, như làm bừng tỉnh giấc ngủ vùi của cải lương.

{ keywords}

Áp phích "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2

Đúng 1 tháng sau, “Ngân mãi tiếng tơ đồng lần 2” tiếp tục đánh thức giấc ngủ của cải lương. 

Qua 2 lần trình diễn, nhiều trích đoạn cải lương vang bóng một thời như: Lan và Điệp, Tô Ánh Nguyệt, Giũ áo bụi đời (lần 1) và Bên cầu dệt lụa, Hòn vọng phu và Tình mẫu tử (lần 2) đã được đông đảo công chúng mộ điệu nhiệt liệt hưởng ứng.

{ keywords}

Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ trong một trích đoạn cải lương

Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ bày tỏ: "Là một nghệ sĩ cải lương, tôi không thể đứng nhìn bộ môn nghệ thuật mình theo đuổi bị mai một. Tôi cố gắng duy trì một tháng một lần phục vụ miễn phí bà con. 

Rất tiếc chương trình lần 3 không thể xuất hiện trong dịp Tết đến nên đành lỗi hẹn bà con. Chúng tôi mong sao tiếng hát sẽ mãi vang lên, ánh đèn luôn rực rỡ để cái nôi của cải lương miền Nam được tỏa sáng. 

Tôi chỉ sợ rằng khả năng không cho phép nên mong mỏi sẽ có thêm nhiều bàn tay góp sức, chăm lo cho nền cải lương tỉnh nhà".

Tài xế xe ôm là cháu nội vua Thành Thái giờ ra sao?

Tài xế xe ôm là cháu nội vua Thành Thái giờ ra sao?

"Từ khi chào đời đến nay, tôi chưa một lần được về Huế ăn Tết cùng thân tộc", anh Nguyễn Phước Bảo Tài, cháu nội vua Thành Thái, cho biết trong cuộc trò chuyện vào dịp cuối năm.

很赞哦!(634)

站长推荐

{keywords}
Á hậu Ngô Thúy Hà.

Là á hậu... bất đắc dĩ

Từng là ứng cử viên nặng ký cho ngôi hậu cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 1998 nhưng cuối cùng Ngô Thúy Hà (sinh năm 1976) chỉ về đích với vương miện á hậu 2. Tuy nhiên, có vẻ như đây là một sự sắp đặt của ông trời, khi Ngô Thúy Hà luôn tự nhận mình là một người an phận, mẫu phụ nữ chỉ thích những thứ nhẹ nhàng, không hợp với những thị phi, ồn ào.

Ngay cả cơ duyên đến với ngôi vị á hậu cũng thế, do một người chị nhà báo thấy Ngô Thúy Hà thừa tiềm năng nên đã giấu nhẹm và đăng ký tham gia. Đến sát ngày chung kết, không kịp chuẩn bị đầu tóc, quần áo gì nhiều, cứ thế mà thi thôi. Nhưng năm đó, Ngô Thúy Hà vẫn xuất sắc đạt giải á hậu chung cuộc với sự thuyết phục từ ban tổ chức đến khán giả.

Sau hơn 20 năm, người ta rất khó để tìm thấy các dòng thông tin liên quan đến đời tư của Ngô Thúy Hà. Cô cũng không xuất hiện nhiều tại các sự kiện giải trí. Bởi cô á hậu ngày nào giờ đã là mẹ của 4 đứa trẻ (1 con nuôi) nên cuộc sống mỗi ngày của chị hầu như chỉ xoay việc cơm nước, đưa đón con đi học.

{keywords}

 Ngô Thúy Hà từng là một cái tên sáng giá của sàn diễn thời trang thập niên 90.

Nhiều người gặp Ngô Thúy Hà ngoài đời đều ngạc nhiên, bởi tất bật từ sáng đến tối với việc chăm sóc 4 đứa nhỏ nhưng chưa bao giờ thấy chị thiếu chỉn chu. Lúc nào trên môi Thúy Hà cũng nở một nụ cười hồn hậu, tươi tắn. Chị chia sẻ: "Trước đây, tôi xuề xòa và đơn giản lắm, ra ngoài đường vẫn đầu bù tóc rối và chẳng bao giờ nghĩ mình là á hậu cả. Cho đến một ngày, gặp một người quen cũ nghe họ thốt lên: "Trời ơi, đây có phải là Ngô Thúy Hà á hậu ngày xưa không, em còn không nhận ra chị nữa". Tôi giật mình, nhìn lại bản thân mình thì thấy tệ thật. Đến bản thân mình nhìn còn chán mình chứ nói gì người khác".

{keywords}
 

"Thức tỉnh" và chăm sóc bản thân hơn sau khi bị chê

Sau một đêm suy nghĩ, cô quyết tâm thay đổi chính mình. "Vì tôi sinh liền tù tì 3 bé nên cơ thể không kịp nghỉ ngơi, bình thường tôi nặng 54 kg thì lúc mang bầu cân nặng là 80, 82 kg trông rất kinh khủng. Tôi quyết tâm giảm khẩu phần ăn, không ăn tinh bột và đường, chất béo nữa. Sau một tháng rưỡi tôi đã giảm được 16 kg, người thon gọn hơn và tôi cũng biết cách đầu tư ăn mặc hơn", Ngô Thúy Hà chia sẻ.

Cho đến bây giờ cô vẫn thầm cảm ơn người bạn cũ đó, chính lời nhận xét của họ đã "thức tỉnh" cô. Á hậu cũng cho biết: "Thời xưa mọi người ưu ái gọi tôi là hoa hậu có vòng eo nhỏ nhất (56 cm) nhưng sau khi sinh nở thì tất cả lộn ngược hết, eo 56 cm thành 65 cm, vòng 3 cũng thế từ 89 cm thành 98 cm luôn rồi. Nhưng may mắn, cơ thể tôi vẫn thon gọn, săn chắc dù không có bí quyết gì".

{keywords}
 

Nói không với thẩm mỹ vì sợ biến chứng

Nhưng sau hơn 20 năm, nhan sắc của Ngô Thúy Hà hầu như không thay đổi nhiều, thậm chí nhiều người còn nhận xét rằng trông chị trẻ trung hơn nhiều. Hỏi bí quyết để có nhan sắc không tuổi, chị cho biết:

“Thuộc dạng người cơ địa bị dị ứng nên bao nhiêu năm nay tôi không hề make-up mà để mặt mộc hoàn toàn. Nói có thể bạn không tin, mặt tôi chỉ tô mỗi son dưỡng hoặc son để ra đường. Lúc đi đâu thì còn thêm chút kem chống nắng chứ đến kem dưỡng ban đêm cũng không vì thường xuyên…quên. Hầu như tôi không xài đến mỹ phẩm makeup bao giờ, mặt mộc, tóc đen và mọi thứ tự nhiên".

{keywords}
 

Cô cũng cho biết, cô không phải đối chuyện can thiệp thẩm mỹ vì đặc quyền của phụ nữ là đẹp.

"Đẹp là nhu cầu chính đáng và phẫu thuật thẩm mỹ cũng vậy. Còn mọi người hỏi tôi vì sao không thẩm mỹ thì tôi trả lời đơn giản là không có nhu cầu vì tôi hài lòng với hình hài ba mẹ sinh ra. Được khen trẻ so với tuổi là tôi mừng lắm rồi chứ không cần trẻ như gái 18 đôi mươi. Vì theo tôi mỗi độ tuổi có một vẻ đẹp nhất định mà không thể so sánh được".

Á hậu bật mí về “bí quyết” nhan sắc của mình đó chính là: “Chắc tôi vui vẻ nên trẻ lâu, chơi vớ bọn trẻ khiến mình thấy cuộc sống thật dễ thương và đáng yêu. Tôi cũng là người luôn lạc quan trong suy nghĩ và đơn giản trong hành động. Tôi là người an phận, không ham hố, bởi nếu quá ham tiền thì chắc gì tôi đã được như ngày hôm nay".

{keywords}
 

 

{keywords}

Ngô Thúy Hà vẫn xinh tươi, rạng ngời sau 21 năm đăng quang. 
Lưu Huyền Trang khoe nét tinh khôi với áo dài giữa vườn đào

Lưu Huyền Trang khoe nét tinh khôi với áo dài giữa vườn đào

Trong bộ ảnh mới, Lưu Huyền Trang diện áo dài, lưu lại khoảnh khắc ngày xuân ở vườn đào rực rỡ. 

">

Á hậu Việt duy nhất có vòng eo 56: 'Sau sinh mọi số đo của tôi bị đảo ngược hết'

  • {keywords}Vợ chồng ông Lê Mạnh Hùng - bà Đặng Thị Phụng.

    Để được bà chấp nhận tình yêu của mình, ông tìm mọi cách không cho bất cứ trai làng nào đến gần bà. Mặt khác, ông nhờ anh bà thưa chuyện với bố mẹ của bạn gái. Khi biết bố mẹ hai bên cùng là đội du kích ngày xưa, ông mạnh dạn sang nhà bà làm lễ dạm hỏi. Ý định của ông được hai gia đình chấp thuận.

    Sau lễ ăn hỏi, ông đi chiến đấu biền biệt 2 năm liền. Vì không có tình yêu, một phần phải nghe nhiều lời bán tán "còn trẻ vậy mà lấy ông già", bà chỉ muốn từ bỏ hôn ước.

    “Tôi viết thư cho ông ấy, xin hãy xem tôi như một đứa em gái. Nhưng ônh ấy hồi âm: “Dù em đi bốn bể phương trời, bằng giá nào anh cũng tìm đến em”, bà Phụng kể. Năm 1978, trở về từ chiến trận, ông sang nhà bạn gái đề nghị làm đám cưới. “Lúc đó tôi không muốn đồng ý, nhưng không dám cãi lại bố mẹ”, bà Phụng nói.

    Đám cưới của hai ông bà diễn ra đơn sơ, bà khiến cả hội trường bật cười khi tiết lộ: “Tôi đưa cho ông ấy tiền mua quần mặc trong đám cưới, vậy mà ông ấy mang đi mua hoa trang trí phòng tân hôn hết”.

    Sau đám cưới 3 ngày, ông phải tiếp tục lên đường chiến đấu ở Campuchia, rồi lại ra Bắc. Vì vậy 6 năm sau, vợ chồng họ mới sinh con con gái đầu lòng.

    Cũng vì bận công việc, ông rất hiếm khi được ở bên vợ con. Mọi việc trong nhà từ chăm sóc con đến đối nội đối ngoại đều một tay bà lo lắng, vun vén.

    {keywords}
    Phải mất hơn 40 năm xa nhau, vợ chồng bà Phụng mới được ở bên nhau trọn vẹn.

    Bà Phụng kể, lúc mới lấy nhau, một năm ông về thăm nhà được vài ngày. Sau này, thời gian công tác kéo dài hơn, có thời điểm ông đi biền biệt tới khi con gái đầu được 1,5 tuổi ông mới về nhà. Đến nỗi, con gái không nhận ra bố.

    Ngày bà sinh con thứ hai, ông chỉ ở nhà nửa tháng lại phải lên đường làm nhiệm vụ. Sau đó, ông nhận lệnh đi công tác nước ngoài. Từ đó, thời gian hai ông bà ở bên nhau chỉ đếm trên đầu ngón tay. 

    Chia sẻ về cảnh sống xa nhà, xa vợ con, ông Hùng rất trăn trở và sốt ruột nhưng không còn cách nào khác bởi nhiệm vụ phải được đặt lên trên hết. Trong khi đó, mọi thông tin phải tuyệt mật "sống để dạ, chết mang đi". Bản thân là Lữ đoàn trưởng nên ông luôn phải là tấm gương đi đầu trong đơn vị.

    {keywords}
    Bà Phụng chia sẻ, mấy chục năm sống xa chồng cũng có lúc bà thấy tủi thân, rơi nước mắt.

    Bà Phụng cho biết thêm vì ông đi biền biệt, ít khi ở nhà nên hai con thường bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt là “không có bố”. Buồn tủi, các con bà thường về nhà thủ thỉ với mẹ. Lúc đó, bà Phụng chỉ biết khuyên: “Vì công việc, bố mới phải đi xa. Mẹ ở nhà sẽ lo cho các con tất cả. Mẹ con mình cùng cố gắng nhé”.

    May mắn, hai con hiểu và thông cảm cho bố mẹ, lại chăm ngoan, học giỏi, yêu thương nhau. Điều này đã an ủi phần nào cảnh phải sống xa chồng của bà Phụng.

    Bà Phụng thừa nhận, khoảng thời gian ông đi làm nhiệm vụ biền biệt, phải một mình chăm con cũng có lúc bà thấy cô đơn, rơi nước mắt. Nhưng cảm giác ấy nhanh qua, vì bà còn có hai con bên cạnh. 

    Sau bao năm công tác, hiện tại ông Hùng đã về hưu và sống chung với vợ con hơn 10 năm nay. Trước đây sống trong môi trường quân đội với các điều lệnh, kỉ cương nên khi về nhà, ông phải tập thích nghi với “cuộc sống mới”. Điều bà Phụng cảm thấy vui và hạnh phúc nhất là giờ đây gia đình đã được đoàn tụ. 

    Tú Anh

    Ảnh: Chương trình cung cấp

    Người vợ Khánh Hòa nuôi chồng 70 tuổi học thạc sĩ

    Người vợ Khánh Hòa nuôi chồng 70 tuổi học thạc sĩ

    Bố mẹ mất sớm, học đến lớp 5, ông Tuyển phải bỏ học để mưu sinh. Đến khi lập gia đình, ông mới có điều kiện thực hiện ước mơ theo đuổi con đường học vấn của mình.

    ">

    Chuyện tình của vị đại tá đặc công và người vợ kém 10 tuổi

  • {keywords}Trong vở kịch Đôi mắt, diễn viên Thanh Hương đã khóc rất nhiều. 

    Mâu thuẫn xảy ra khi 2 bác sĩ giỏi nhất của Trạm quân y là bác sĩ Hải và bác sĩ Sơn lại có quyết định khác nhau. Bác sĩ Hải muốn bằng mọi cách phải cứu chữa đôi mắt cho Việt, nhưng bác sĩ Sơn lại muốn thật nhanh chóng đưa anh về hậu phương chữa trị (vì lo sợ có thương binh tử vong ở chiến trường, ảnh hưởng đến thành tích đơn vị ). Có một thực tế là: Nếu chuyển thương binh về hậu phương, thì đường xá xa xôi cộng với bom đạn, Việt sẽ chết ở dọc đường. Còn nếu chữa trị tại chỗ, thì không đủ điều kiện thuốc men, kĩ thuật lẫn cơ sở y tế thiếu thốn.

    Nhưng cuối cùng, Việt được giữ lại và bằng tấm lòng, tình yêu thương của các y bác sĩ tại trạm cấp cứu dã chiến và tình yêu của Nga, Việt đã được chữa lành đôi mắt.

    Bao nhiêu tình huống bi hài, bao chuyện trớ trêu của những người chiến sĩ quân đội Việt Nam trong chiến tranh được mô tả rõ nét. Tất cả như một bản anh hùng ca cách mạng, họ đã vượt lên tất cả sự ghen tuông ích kỷ, sự hẹp hòi cá nhân để dành cho nhau những gì đẹp nhất giữa cái sống và cái chết, giữa cái khắc nghiệt của chiến tranh, trên hết là tính nhân văn, tình cảm cao thượng để đôi mắt của Việt đã bừng sáng, anh lại tiếp tục lao vào chiến trường trong tình yêu của Nga và các bác sĩ trạm Quân y chiến trường…

    {keywords}
    Đôi mắt là một trong những vở diễn kinh điển về đề tài chiến tranh của sân khấu Cách mạng Việt Nam, tác phẩm đã từng đạt Giải thưởng Văn học.


    Đôi mắt là một trong những vở diễn kinh điển về đề tài chiến tranh của sân khấu Cách mạng Việt Nam, tác phẩm đã từng đạt Giải thưởng Văn học. Vở diễn đã có một quá khứ vẻ vang hào hùng, gắn liền với cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất hai miền Nam-Bắc đất nước, giành lại toàn vẹn non sông. Câu chuyện về tình đời, tình người, tình yêu trong khốc liệt của cuộc chiến.

    Những người lính, những chiến sĩ, bác sĩ ở đầu trận tuyến. Họ tuy sống và làm việc ở nơi bom đạn khói lửa, nhưng vẫn giàu lòng nhân ái, cao thượng, vị tha và cả đức tính hy sinh. Nhưng trên tất cả là tình yêu quê hương đất nước, theo Đảng theo Bác trọn đời, là tính nhân văn cao cả của con người Việt Nam.

    {keywords}
    Với tư tưởng nội dung mang ý nghĩa sâu sắc, vở diễn được dựng lại trong thời điểm hiện nay được đánh giá rất hợp lý và đúng lúc.

    Buổi biểu diễn báo cáo được Hội đồng nghệ thuật Thành phố Hà Nội đánh giá cao về mặt chuyên môn. Với tư tưởng nội dung mang ý nghĩa sâu sắc, vở diễn được dựng lại trong thời điểm hiện nay được đánh giá rất hợp lý và đúng lúc. Khi guồng quay của cuộc sống hiện đại ngày một hối hả, con người mà đặc biệt là lớp trẻ ngày nay cần được nghe kể, được nhìn thấy, được cảm nhận một quá khứ oai hùng của đất nước, của dân tộc. Để từ đó, những người trẻ hôm nay có thể soi lại mình, thay đổi và hoàn thiện bản thân hơn trong cuộc sống.

    Vở diễn có sự tham gia của diễn viên Thanh Hương (vai Nga), Ngọc Quỳnh ( Việt), Tiến Lộc (Bác sĩ Hải),...Thanh Hương vốn được biết tới nhờ những vai diễn rất nổi tiếng trong phim Thương nhớ ở ai, Người phán xử, Quỳnh búp bê,...Và với vai người yêu của Việt trong Đôi mắt, một lần nữa nghề diễn lại lấy đi của cô quá nhiều nước mắt. Nhưng dường như, những vai gai góc, nội tâm có phần bi thương lại là 'sở trường' của Thanh Hương khiến cô khóc ngọt lịm.

    Tình Lê

    Thanh Hương 'Quỳnh búp bê': Tôi nợ ông xã một lời xin lỗi!

    Thanh Hương 'Quỳnh búp bê': Tôi nợ ông xã một lời xin lỗi!

    Nữ diễn viên tâm sự luôn cảm thấy áy náy vì không thể dành nhiều thời gian cho gia đình vào mỗi dịp Tết đến. Tuy nhiên, cô may mắn khi nhận được sự ủng hộ, cảm thông từ phía ông xã và bố mẹ chồng.

    ">

    Thanh Hương khóc ròng vì 'người yêu' có nguy cơ hỏng đôi mắt