您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Những khoảnh khắc mùa xuân tuyệt đẹp trên đỉnh thiêng Fansipan
NEWS2025-02-03 11:18:48【Giải trí】4人已围观
简介Xuân về,ữngkhoảnhkhắcmùaxuântuyệtđẹptrênđỉnhthiêlịch thi đấu bóng đá nha Sa Pa “thất thường” như cô lịch thi đấu bóng đá nhalịch thi đấu bóng đá nha、、
Xuân về,ữngkhoảnhkhắcmùaxuântuyệtđẹptrênđỉnhthiêlịch thi đấu bóng đá nha Sa Pa “thất thường” như cô gái mới lớn, lúc lạnh giá mờ sương chẳng nhìn thấy mặt người, lúc nắng bừng lên ửng hồng trên đôi má của những đứa trẻ xúng xính váy áo mới. Nhưng cái sự đỏng đảnh đó lại khiến người ta thích thú tìm đến Sa Pa, lên với Fansipan- đỉnh thiêng của Tây Bắc.
Cả một “con đường xuân” với hoa đào, hoa mận bung nở trong sương giá, dưới nắng bừng, những triền hoa cải vàng rực rỡ, những vạt tulip kiêu sa… dẫn lối du khách tới khu du lịch Sun World Fansipan Legend.
Hàng trăm gốc đào rừng, đào phai, đào cổ đồng loạt trổ hoa tạo nên một dải “mây” hồng ẩn hiện trong sương mờ. Ở nơi giá rét như Fansipan, mới cảm nhận rõ sự mãnh liệt của những nụ mầm mùa xuân.
Những vạt đồi bắt đầu sáng bừng sắc màu hoa cải vàng. Từng khóm hoa vàng thắm như ánh nắng nhỏ xinh mọc san sát nhau, cứ thế hồn nhiên rung rinh như những nụ hôn liti của gió, bỏ bùa mê cho biết bao du khách ghé thăm.
Trái ngược với vẻ đẹp mộc mạc của những triền hoa cải là những dải tulip lộng lẫy, hoa mõm sói muôn màu và những chậu lan rừng khổng lồ - “đặc sản” của núi rừng Tây Bắc. Cái lạnh Fansipan dường như lại khiến những loài hoa được nhân trồng tại đây trổ bông to hơn, căng mọng hơn và rực rỡ hơn ở những nơi khác.
Phiên chợ Tết vùng cao đa sắc màu |
Giữa khung cảnh ngàn hoa ấy, từng hơi thở, nhịp đập của mùa xuân căng tràn qua thanh âm, sắc màu của phiên chợ Tết vùng cao ngay tại Sun World Fansipan Legend. Đó là màu vàng cam của nếp nương, vàng nâu của mật ong rừng sóng sánh. Là màu xanh óng của bánh nếp, bánh chưng. Là nấm hương khô thơm nức. Là điệu khèn dìu dặt hòa cùng nhịp váy đung đưa rực rỡ sắc màu thổ cẩm của những chàng trai cô gái phố núi...
Du khách lạc bước trong một miền văn hóa độc đáo |
Như lạc bước trong một thế giới khác, một miền văn hóa độc đáo đầy ắp những trải nghiệm mới mẻ, du khách mải mê hòa mình vào các trò chơi truyền thống leo cột mỡ, bắt lợn, nhảy sạp… hay chụp ảnh, trải nghiệm các nghi lễ thiêng liêng vùng Tây Bắc như lễ cấp sắc của người Dao Đỏ. Mùa xuân trên Fansipan có một sức mê hoặc lạ kỳ, với bất cứ ai đến đây, dù là lần đầu hay nhiều lần sau nữa.
Xuân này, hoa đỗ quyên rừng Hoàng Liên nở sớm. Sau những ngày mây mù giăng kín, người ta ngỡ ngàng khi mặt trời rẽ mây buông nắng, và từng vạt đỗ quyên hoa vàng, hoa đỏ, hồng… bật lên trên nền rừng xanh thẫm.
Ngắm hoa đỗ quyên tuyệt nhất là từ cabin cáp treo |
Ngắm hoa đỗ quyên- sản vật của rừng Hoàng Liên mỗi mùa xuân đến- từ cabin cáp treo là trải nghiệm khiến tất thảy du khách đều bật lên sự ngỡ ngàng, xúc động…
Rời cabin cáp treo sau trải nghiệm đầy cảm xúc với hoa rừng, “cổng trời” đã hiện ra trước mắt. Hành trình khám phá quần thể tâm linh trên đỉnh Fansipan lại dẫn dắt du khách phiêu du nơi “cõi Phật cảnh tiên”, khi lấp ló sau những áng mây là những góc mái cong cong của những Bích Vân Thiền Tự, Kim Sơn Bảo Thắng Tự hay đài gác Đại Hồng Chung….
Xa xa, Đại Tượng Phật A Di Đà và tượng Quan Thế Âm Bồ Tát khi ẩn khi hiện trong lớp mây mù.
Cầu vồng xuất hiện nơi đỉnh thiêng |
Khi cầu vồng xuất hiện, lúc rực rỡ cực quang, Phật tử bốn phương ngỡ như Đức Phật từ bi đang hiển linh ban phước lành. Fansipan luôn biết cách đưa người du ngoạn đi từ bất ngờ này tới ngỡ ngàng khác.
Ngất ngây giữa cảnh xuân Tây Bắc, chị Nguyễn Hồng Thu đến từ Thành phố Tuyên Quang chia sẻ: “Từ năm 2017 đến nay, năm nào gia đình tôi cũng lên lịch để về Fansipan du xuân, bái Phật cầu an. Chỉ cần đặt chân đến Mường Hoa thôi là đã thấy trong lòng nhẹ nhõm lạ thường. Chưa đến được Fansipan, tôi cảm thấy năm mới chưa thể trọn vẹn”.
Cảnh sắc trên đỉnh Fansipan choáng ngợp như một giấc mơ |
Chị Thu cũng cho biết, trải nghiệm tuyệt vời nhất với gia đình chị là may mắn gặp được khoảnh khắc hiếm hoi khi nắng lên xua tan sương mù trên đỉnh Fansipan huyền thoại. “Cả dãy Hoàng Liên bỗng sáng bừng, cảnh sắc choáng ngợp như một giấc mơ. Mây cuồn cuộn như thác đổ xuống đại ngàn xanh ngát. Bầu trời được kéo gần lại như có thể chạm đến chỉ bằng 1 cái vươn tay. Giống như đang được bồng bềnh trôi giữa thiên đường.”
Khó có một mỹ từ nào có thể miêu tả hết được vẻ đẹp diễm lệ của mùa xuân Tây Bắc trên đỉnh Fansipan. Một lần lên với đỉnh thiêng để cảm nhận, rồi bạn sẽ hiểu tại sao người ta vẫn nói rằng mùa xuân Tây Bắc sẽ là trải nghiệm mà bất cứ ai đều nên có không chỉ một lần trong đời.
Doãn Phong
很赞哦!(532)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- ‘Đừng vội mừng khi học sinh Việt Nam vượt Mỹ'
- iPhone 13 Pro và Pro Max hết hàng ở nhiều nơi
- Sao Việt và các kiểu mặc áo dễ gây thót tim của các quý cô độc thân
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Mai Phương chụp ảnh thời trang cùng con sau nhiều tháng điều trị ung thư
- Đức Thịnh gây bão với màn rút ví cho tiền Thanh Thúy ngày Valentine
- Học viên IvyPrep ‘tranh cử’ gay cấn
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- 21 điểm mới được sơ tuyển đại học
热门文章
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Giải pháp quản lý chiếu sáng đô thị thông minh giúp tiết kiệm 40% năng lượng
- Sở TT&TT Lạng Sơn có thêm nhiệm vụ phát triển đô thị thông minh
- Luật sư nói gì về chuyện nghệ sĩ bị gạ gẫm, ép quan hệ ở showbiz Việt
站长推荐
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Các con của Đại tướng kể chuyện về cha mình “Như thế là rất xấu”
Có bao giờ các anh chị bị bố đánh đòn? - Có đấy, có một lần duy nhất. Mấy chị em chặt que, chơi trận giả trong phòng đập nhau. Ông đi về nhìn thấy thu que. Chập 4 que lại bẻ. Ông bảo: “Chị em không được đánh nhau”, rồi nhốt cả bọn trong phòng. Ông thương con, nói rất nhẹ nhàng, lúc giận câu ông thường dùng: Như thế là rất xấu.
Ông thường dạy con: Không được gian lận - Như thế là rất xấu!
“Học đến đâu thì làm đến đó thôi”
Phương Tâm (cháu) thi không được tốt, tâm sự với ông. Ông bảo, ông học giỏi nhất các tỉnh miền Trung, thi vào Quốc học - Huế lần đầu trượt. Con cứ bình tĩnh, con cảm thấy thi không tốt thôi, đã biết điểm thi thế nào đâu. Tâm về kể, thấy mẹ và các dì thi chưa bao giờ trượt - sợ, nghe ông nói nhẹ cả người.
Hồng Việt thi Đại học Bách khoa được 19,5. Trường lấy 21 điểm. Việt muốn nhờ mẹ đi phúc tra xem có điều chỉnh được không. Ông chỉ nói: Học đến đâu thì làm đến đó thôi. Các dì và cả mẹ con có bao giờ phải phúc tra đâu.
Năm đó Việt vào học hệ B, năm sau thi lại được 26/30 vào thẳng năm thứ hai.
Ông bao giờ cũng yêu cầu, có khó khăn thì hỏi. Ông bà không bao giờ làm hộ, không bao giờ xin xỏ cho đứa con, đứa cháu nào.
Tất cả các cháu phải học 7, 8 điểm
Ngọc Anh mười tuổi rưỡi thì ung thư máu! 13 tuổi về nước học lớp sáu. Mấy đứa cháu ngồi chơi với ông. Ông dặn: "Tất cả các cháu phải học 7 điểm, 8 điểm trên 10. Riêng Ngọc Anh ông cho là 5,5". Minh Trung hỏi tại sao? Ông: Sức khỏe đầu tiên rồi mới đến điểm con ạ.
Ông chỉ dạy con: Đã quyết tâm làm việc gì thì phải làm cho tốt. Không bắt con phải học điểm 9 điểm 10, thời đó là A1.
Cái đầu tiên phải dạy là Tư đức
Các con còn nhớ, ông nói chuyện với ông ngoại Đặng Thai Mai về giáo dục. Cái đầu tiên, con người ta muốn tốt, phải được dạy về Tư đức - cái đạo đức riêng của cá nhân. Giáo dục bây giờ không rèn cái đó. Sau này, con người như thế nào trước sóng gió cuộc đời, có giữ được không, chính là nhờ Tư đức.
Cái bát gỗ
Phút sum vầy ấm cúng nhất là cả nhà quây quần bên nhau. Chị Hồng Anh bao giờ cũng được ngồi giữa bố mẹ. Lúc đó ông bà thường kể chuyện. Có lần bà kể: “Nhà kia nuôi ông. Ông già rồi ăn vãi và hay rơi bát. Con dâu lấy bát gỗ cho ông ăn riêng. Một hôm bố thấy con trai đẽo khúc gỗ. - Con làm gì? - Con đẽo cái bát. Khi nào bố ăn rớt cơm thì cho bố ăn. Nghe vậy cả nhà khóc. Rồi đón ông ăn cùng”.
Bà nội được ông quý nhất. Đi đâu về ông cũng vào hỏi thăm bà đầu tiên. Cả nhà có món gì ăn ngon cũng đem về biếu bà. Bà thích gì là cả nhà thích món đó.
Chị Võ Hòa Bình con gái ông đóng lại phần trò chuyện với chúng tôi bằng một điều ai cũng biết. Trẻ con nó không để ý bố mẹ nói gì đâu. Bọn nó xem bố mẹ sống như thế nào, nó sẽ làm như thế.
Cuối năm, đọc lại những điều được may mắn biết về Đại tướng, xin chép ra để cùng tưởng nhớ Người “Nếu không có chiến tranh, tôi sẽ là thầy giáo”.
(Theo Trần Duy Phương/ Lao Động)
">Những mẩu chuyện dạy con của Đại tướng
- - Tại lễ công nhận chức danh giáo sư năm 2013 diễn ra sáng nay ở Hà Nội, Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước đã công bố những con số "biết nói".GS trẻ nhất 2013: Mong môi trường làm việc thẳng thắn">
Những thống kê thú vị về giáo sư Việt Nam
Đại học Groningen, nơi ông Stapel đã thực hiện nhiều thực nghiệm gian lận
Giáo sư nổi tiếng “dính chàm”
Năm 2010, Giáo sư Diederik Stapel độ tuổi 40 được bầu làm Trưởng khoa Khoa học xã hội và hành vi thuộc Đại học Tilburg còn bạn thân của ông, Marcel Zeelenberg là Hiệu trưởng. “Đối thủ có lẽ mở cuộc công kích tôi bởi những thay đổi khi bắt đầu làm Trưởng khoa”, Giáo sư Stapel nói với đồng nghiệp.
Giáo sư Stapel nổi tiếng trong nước và nước ngoài, là tác giả của một số nghiên cứu đáng chú ý về thái độ và hành vi của con người. Linh cảm chuyện xấu, Stapel lái xe đến trường Đại học Groningen, nơi ông công tác giai đoạn 2000-2006. Để bảo vệ mình, ông cần tìm lại một số chi tiết trong các dữ liệu nghiên cứu đã làm ở đây. Đêm đó, ông quyết định nói sự thật với vợ. Một tuần sau, ông bị đình chỉ công tác, nhà trường tổ chức một cuộc họp báo công bố về điều tra gian lận của Giáo sư Diederik Stapel. Scandal gian lận của một giáo sư danh tiếng đã trở thành chủ đề được báo chí Hà Lan tập trung khai thác.
Gần 1 năm sau khi Stapel bị cách chức, người ta đã thành lập ủy ban điều tra tại 3 trường đại học nơi ông từng làm việc: Amsterdam, Groningen và Tilburg để xác định mức độ gian lận trong hàng chục công trình nghiên cứu của ông. Công việc điều tra còn liên quan đến những công trình mà Stapel làm đồng tác giả và hơn 20 luận án tiến sỹ mà ông hướng dẫn.
Nghiên cứu cũng là kinh doanh, tiếp thị
Gian lận trong khoa học không phải là hiện tượng mới. Sự việc nổi bật nhất gần đây phải kể đến nhà nghiên cứu tế bào gốc Hàn Quốc Hwang Woo Suk với hầu hết kết quả nghiên cứu là dối trá hay nhà sinh vật học tiến hóa Marc Hauser của Đại học Harvard phải từ chức năm 2011 vì không trung thực. Với nhiều người, hành vi sai trái trong khoa học không nhiều nhưng khó có thể chấp nhận và tha thứ.
Sinh ra và lớn lên gần Amsterdam, Stapel từ nhỏ đã học rất giỏi. Năm 1997, ông được cấp bằng tiến sỹ. Stapel trở thành giáo sư tại Đại học Groningen năm 2000 – cũng là thời điểm tên tuổi của ông bắt đầu được biết đến qua giải thưởng của Hiệp hội Tâm lý xã hội học thực nghiệm châu Âu. Stapel kể, một lần trong một nghiên cứu với các sinh viên mà ông phụ trách, ông không có được kết quả mong đợi, đứng trước tình huống là phải làm lại từ đầu trong khi thời hạn hoàn thành đang tới gần, Giáo sư Stapel quyết định “bịa” ra các con số. Kết quả được công bố trên tạp chí Tâm lý xã hội và Tính cách năm 2004. Sau đó, một mình ông cho ra lò hàng chục nghiên cứu với những con số mà nhiều đồng nghiệp phải kinh ngạc.
Giáo sư Stapel tâm sự, những gì công chúng không nhận ra là khoa học hàn lâm cũng đã trở thành một công việc kinh doanh. “Nguồn lực khan hiếm, bạn cần tài trợ, cần tiền nghiên cứu, vì thế có sự cạnh tranh. Khoa học hiển nhiên là phát hiện, đào bới để khám phá sự thật nhưng cũng cần giao tiếp, thuyết phục, tiếp thị”, Stapel lấy ví dụ về 2 nhà tâm lý học ông ngưỡng mộ - John Cacioppo và Daniel Gilbert. “Họ nói chuyện tại Berlin, hai ngày sau đó diễn thuyết ở Amsterdam, sau đó di chuyển sang London. Họ như các thương gia trên hành trình bán những câu chuyện của mình”.
Không thể đổ lỗi cho hệ thống
Những tin đồn về gian lận đeo đuổi Stapel từ Đại học Groningen đến Tilburg nhưng không đủ chứng cứ để điều tra. Cho đến mùa xuân năm 2010, một sinh viên nhận thấy sự bất thường trong 3 thí nghiệm mà Giáo sư Stapel cùng làm việc với anh. Khi được hỏi về các dữ liệu thô, ông bảo không còn giữ. Cùng thời điểm, một sinh viên khác kiểm tra một số bộ dữ liệu và luận án mà ông Stapel đã cung cấp cho sinh viên, kết quả là có những dữ liệu gần như giống hệt nhau.
Cuối tháng 11-2012, các trường đại học công bố kết luận cuối cùng của họ tại một cuộc họp báo chung: Giáo sư Stapel đã gian lận trong ít nhất 55 bài viết, trong đó có dữ liệu được sử dụng trong 10 luận án tiến sĩ của sinh viên. Có một số hoạt động “khoa học cẩu thả” như sử dụng sai số liệu thống kê, bỏ qua các dữ liệu không phù hợp với giả thuyết mong muốn và theo đuổi một câu chuyện nghe hấp dẫn dù không có cơ sở khoa học. Các đồng nghiệp, biên tập viên tạp chí và các nhà quản lý cũng được cho là có lỗi khi để Stapel đi quá xa.
Sự nghiệp sụp đổ, Stapel giờ chỉ còn cách chấp nhận: “Không thể nói là do hệ thống. Có nhiều điều xảy ra là tùy theo tình huống nhưng tôi đã cố tình phạm phải”.
Tháng 11-2011, Diederik Stapel đã trả lại danh hiệu Tiến sỹ cho trường Đại học Amsterdam. Tháng 6-2013, ông Stapel đồng ý lao động công ích 120 giờ đồng hồ và từ bỏ một số quyền lợi liên quan đến hỗ trợ nghỉ việc tương đương 1 năm rưỡi lương để tránh các cáo buộc hình sự.
(Theo An Ninh Thủ Đô/ New York Times)
">Những lầm lạc của một giáo sư danh tiếng
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Với mục đích đẩy mạnh việc phát triển các hoạt động giá trị sống trong họcđường và xã hội, Vinschool vừa ký kết hợp tác chương trình đào tạo với Trung tâmnghiên cứu và tư vấn về giá trị sống (LVRC)
Ngay sau lễ ký kết, khóa huấn luyện “Giá trị sống” kéo dài trong 4 ngày đã đượctiến hành với sự tham gia của đội ngũ giáo viên và CBNV Vinschool. Chương trìnhxoay quanh 12 giá trị căn bản của mỗi cá nhân, với hàng loạt các hoạt động mangtính trải nghiệm, các phương pháp thực hành, giúp con người khám phá và pháttriển các giá trị, gồm: Tôn trọng, khoan dung, trách nhiệm, khiêm tốn, trungthực, tự do, hạnh phúc, hợp tác, giản dị, đoàn kết, yêu thương, bình an. Bêncạnh đó chương trình còn cung cấp cho các học viên những hoạt động về các giátrị có tính thực nghiệm và những phương pháp thực tiễn để ứng dụng trong côngtác giảng dạy sau này để giúp các em học sinh khám phá và phát huy được các giátrị đó.
Trong ngày học đầu tiên, sau khi được giới thiệu về lịch sử hình thành và tổngquát về chương trình đào tạo, các học viên được tham gia ngay vào các hoạt độngkhám phá giá trị bản thân, khám phá các giá trị với tư cách là người thầy, ngườicô và phát triển các giá trị của trẻ. Các hoạt động nhóm được diễn ra với nhiềuhình thức khác nhau, từ thảo luận, lập nhóm 2-3 người tới các hoạt động vận độngtập thể, trong đó, bài tập “Hồi tưởng giấc mơ” là một trong những hoạt động đượccác học viên thích thú nhất. Đây cũng là hoạt động được khuyến khích dùng cho cảtrẻ em vì khả năng khơi dậy sự tập trung và trí tưởng tượng, qua đó nhận ra cácgiá trị tích cực.
Trong các ngày học tiếp theo, các học viên tiếp tục được tìm hiểu, khám phá cácgiá trị thông qua các hoạt động về khen ngợi và xây dựng các hành vi tích cực,giải quyết xung đột. Học viên được thực hành hướng dẫn hoạt động 12 giá trị chotừng lứa tuổi cụ thể, tạo mô hình cho các giá trị.
Với việc tham gia khóa học hữu ích này, giáo viên tại Vinschool sẽ có được nhữngkinh nghiệm thiết thực để vận dụng vào việc dạy học thực tế, đặc biệt là lồngghép vào trong cách đối xử, chăm sóc và giảng dạy trên lớp, thay đổi về cáchtiếp cận và truyền đạt để chất lượng giáo dục đạt kết quả tốt hơn, đặc biệt cóthể hướng tới cho học sinh hiểu hơn và khám phá, phát huy những giá trị của bảnthân để vươn tới những điều tốt nhất.
Lễ ký kết hợp tác này khẳng định triết lý giáo dục của Vinschool: Chú trọng pháttriển tối đa tiềm năng cá nhân, giáo dục toàn diện về thái độ, kỹ năng, kiếnthức, chăm sóc cả trí lực và thể lực… để các thế hệ học sinh Vinschool ra trườngsống thành công, sống có ích, làm chủ tương lai của mình và đất nước.
Doãn Phong">Trung tâm nghiên cứu và tư vấn về giá trị sống LVRC là thành viên chính thức tại Việt Nam của Hiệp hội giáo dục các giá trị sống Quốc tế (ALIVE). Chương trình được chính thức đăng ký hoạt động tại 80 nước trên thế giới và đã có mặt ở Việt Nam từ năm 2000. Tính đến nay, LVEP đã tổ chức được 130 đợt tập huấn (từ 4 - 8 ngày) cho nhiều lượt giáo dục viên, giáo viên, cán bộ công nhân viên, nhân viên xã hội cũng như hàng ngàn thanh thiếu niên, phụ huynh, người trưởng thành thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau đã được học và thực hành các hoạt động tìm hiểu và khám phá các giá trị thông qua các khóa học của LVRC. Bổ ích khóa học “Giá trị sống” tại Vinschool
- Trong tình hình khó khăn, phức tạp như hiện nay của nền giáo dụcnước ta, tôi tin là sẽ có một sự biến chuyển tốt...
Trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO-International Mathematical Olympiad) lần thứ 54 diễn ra từ 18-28.7.2013 tại Santa Marta (Colombia), đoàn học sinh Việt Nam giành 6 huy chương với 3 vàng, 3 bạc, riêng TPHCM có 2 vàng. Những ngày đầu tháng 12, trong bảng khảo sát của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, Việt Nam xếp thứ 17 về toán trong 65 nước được khảo sát. Việt Nam có chỉ số cao về toán học - một điều thật đáng mừng!
Đoàn học sinh Việt Nam tham gia IMO 54 tại Colombia - 7.2013. Ảnh: Lê Bá Khánh TrìnhSong, là một ông thầy dạy toán, lại có hai lần là trưởng đoàn Việt Nam dự cuộc thi Olympic Toán quốc tế (2005, 2013), tôi cũng nhận được nhiều câu hỏi, như: Có thành tích này, phải chăng cũng do đổi mới tư duy học và dạy toán, hay chỉ là do… may mắn.
Lúc này, có nên vội vàng, quá sốt sắng với kết quả đạt được từ các kỳ thi toán quốc tế, hân hoan với các thành tựu xếp hạng như vậy. Học trò Việt Nam tư duy toán giỏi, đã phải là tư duy về các lĩnh vực khác cũng giỏi? Cần đổi mới hơn nữa việc dạy, học toán thế nào sao cho các em đi học thì đạt kết quả cao, phát triển tư duy tốt, đi thi quốc tế thì không bẽ mặt với thiên hạ?
Tôi muốn bắt đầu từ một “trò chơi chữ” nho nhỏ: Bên văn, theo tôi, cái tài của một ông thầy là chỉ nên “gợi” sao cho tài tình, để rồi trò có thể tự “cảm” được cái hay, vẻ đẹp, sự thâm thúy,… của văn chương, sẽ tự mở ra cho chính mình một thế giới mới. Còn bên toán, người thầy “gợi” làm sao để trò có thể tự “mở” vấn đề.
Hơn 20 năm trước, tôi tốt nghiệp Khoa Toán - Đại học Tổng hợp quốc gia Mátxcơva (LB Nga). Tới giờ, tính ra, tôi cũng đi dạy được 20 năm. Chừng 10 năm đầu, đi dạy, với tôi, vẫn chỉ là học việc. Tới giờ, vào tuổi 50, tương đối “chín” một chút, tôi thấy mình cũng đã có chút kinh nghiệm đúc kết được điều gì đó: Một bài toán ông thầy đưa ra tuy hay nhưng cổ, cũ rồi, trò thuộc cách giải rồi, thì đưa ra, cũng bằng thừa. Là thầy, thì phải động não, phải tự tìm để đưa ra những bài toán mới với cách đặt vấn đề thật mới, có cấu trúc mới - một bài gói hai hay nhiều vấn đề.
Bài toán khó, hay đưa ra không phải để đánh đố trò, mà buộc trò rèn luyện kỹ năng, cũng phải động não tìm cách giải hay; trò muốn giải quyết được vấn đề, trước hết phải có tư duy liên hệ.
Rất quan trọng là người thầy đưa vấn đề làm sao gây bất ngờ để trò tìm được cách giải đẹp. Trên bục giảng, người thầy, khi trình bày vấn đề, cần tìm cách trình bày ngắn gọn nhất, xuyên suốt, để trò nắm bắt nội dung có hệ thống. Khi đưa ra vấn đề, luôn có ý thức chờ đợi học trò sẽ “cải tiến” tư duy cho mình.
Vấn đề thầy đưa ra tốt, nghĩa là “gợi” tốt thì trò sẽ “mở” tốt. Cũng đôi khi, chính cách giải thú vị bất ngờ của học trò lại gợi cho thầy hướng nghiên cứu mới… Trong trường hợp này, thầy trò cộng hưởng với nhau, cùng làm giàu tri thức, tư duy cho nhau.
Tôi có cảm giác, chưa chắc những em nào được cho là thông minh là đã tìm được ra lời giải hay; chính những em “xoay xở” nhanh tìm được lời giải hay là khi không có gì bấu víu. Làm toán, cũng như sống, nếu cứ trong cảm giác “biết trước, cái gì mình biết là cũng đúng hết cả rồi” thì không còn gì sự lãng mạn cần thiết làm cuộc sống thi vị hơn.
Lại có người hỏi tôi chiếc chìa khóa nào dùng để mở cho “bài toán” giáo dục nước mình? Trong thời hạn 3 năm, 5 năm, bài toán này có giải quyết được một cách gọn ghẽ? Tôi không mơ mộng hão huyền, cũng không bi quan, tôi nghĩ là, một lời giải rất đẹp, là có chứ, đó chính là sự cộng hưởng từ nhiều phía, trước hết giữa nhà quản lý với những người trực tiếp làm giáo dục.
Người làm quản lý giáo dục cần phải nhạy bén. Đổi mới giáo dục, trước hết thay đổi tư duy, não trạng của người thầy, đào tạo lại thầy? Thầy không thay đổi, sao trò thay đổi? Làm thầy hơn 20 năm nay, câu hỏi này, dưới một góc độ nào đó, với tôi, là khó đấy; vì thay đổi từng con người, nhất là những người đã qua tuổi 50, vào tuổi trung niên, bắt người ta thay đổi là thay đổi ra sao, kiểu nào?
Hay là hai bên cùng nhau “thỏa hiệp”? Các nhà quản lý và người trực tiếp giảng dạy cùng thay đổi. Nếu không có sự vận động tích cực từ hai phía thì sẽ không tạo ra các giá trị mới cho nền giáo dục.
Theo tôi, thời điểm canh tân rất thích hợp, hãy bắt tay vào, làm đi, đừng nói nhiều, đừng hô hào khẩu hiệu. Đưa ra một bài toán, mà không chịu động não tìm lời giải, thì cũng vô ích. Đối với nền giáo dục nước ta, nếu quyết tâm thay đổi và bắt tay vào hành động, tôi tin sẽ có biến chuyển tốt.
Tiến sĩ Lê Bá Khánh Trình- Giảng viên Khoa Toán, ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM
(Theo Lao Động)
">TS Lê Bá Khánh Trình nói chuyện đổi tư duy người thầy
Học sinh từ một quốc gia khác sẽ mang theo các tiêu chuẩn, giá trị vàtài năng của riêng mình. Đây là lý do tại sao trường nhận thấy việcquan tâm cá nhân, sự tận tâm và tôn trọng dành cho cá nhân lại quantrọng đến vậy. Trường ý thức việc đảm bảo bố trí các giáo viên giàukinh nghiệm, những người có thể dễ dàng tiếp cận giảng dạy các bàihọc trong những nhóm nhỏ.
Học sinh có độ tuổi từ 11 đến 14 theo học Chương trình trung học cơ sởquốc tế (International Middle Years Curriculum/Cambridge 1)
Học sinh có độ tuổi từ 15 đến 16 theo học Chứng chỉ trung học quốc tế(International General Certificate for Secondary Education - IGCSE)
Khi kết thúc chương trình học tập, học sinh sẽ được cấp Bằng tú tàiquốc tế (International Baccalaureate), cho phép sinh viên lựa chọn các khóahọc học thuật và trường đại học tốt nhất.
Ngoài ra trường quốc tế Eerde cũng cung cấp Chương trình giảng dạy tiểuhọc quốc tế (International Primary Curriculum - IPC) dành cho học sinh cóđộ tuổi từ 11 trở xuống.
Du học học Hè tại trường Đại học ứng dụng TheHague
Chương trình ngắn hạn lấy chứng chỉ của trường dành cho các học sinh đã kết thúcchương trình năm thứ nhất đại học và có quan tâm đến chương trình Kinh tế.
Trường Đại học Ứng dụng Hague nhận thấy những cơ hội và thách thức để tạo ra sứcmạnh cho nền kinh tế và tạo ra sự đổi mới liên tục cùng với các bên liên quan ởcấp địa phương, quốc gia và quốc tế.
Phát triển cá nhân và giúp bạn chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai trong nhữngtập đoàn lớn;
Phát triển tài năng của mình thông qua làm việc nhóm, chia sẻ kiến thức vàtranh luận.;
Phát triển tư duy quốc tế, độc lập trong một thành phố The Hague;
Cung cấp cho bạn kinh nghiệm làm việc với các chuyên gia trong ngành côngnghiệp;
Điều quan trọng nhất là mở rộng tầm nhìn của bạn trong sự thay đổi của thếgiới, sự khác biệt của các quốc gia và các khu vực.
The Hague thực sự xứng đáng với tên gọi là thành phố Hòa Bình, Tư pháp và Anninh. Thành phố có khoảng 131 viện nghiên cứu quốc tế và 80 tổ chức tư pháp vàcùng với New York, Geneva và Vienna là một trong những thành phố của Liên HợpQuốc. Từ năm 1913, Cung điện Hòa bình (Peace Palace) là một trung tâm công lýtrên thế giới, nơi tổ chức các phiên tòa quốc tế. Ngoài ra còn có Tòa án Quốc tếYugoslavia, Europol và Tòa án Hình sự Quốc tế.
The Hague tọa lạc tại trung tâm của châu Âu thu hút các công ty đa quốc gia vàcác tập đoàn lớn bao gồm cả Shell, Siemens và T-Mobile. Trường The Hague có liênkết với 300 doanh nghiệp quốc tế trong thành phố. Các tập đoàn Unilever, DSM,Shell và Tòa án Hình sự Quốc tế chỉ là một số ví dụ về các công ty và các tổchức làm việc với trường.
Chương trình hè của trường được công nhận như tín chỉ học thuật (theo Hệ thốngchuyển đổi tín chỉ châu Âu). Số tín chỉ của khóa học trong vòng 2 tuần là 4 và 4tuần là 8 tín chỉ. Sinh viên có thể dùng số tín chỉ này để chuyển tiếp khi họctại trường đại học ở đất nước mình.
Khóa học hè liên quan đến kinh tế và chính trị, hệ thống quản lý kinh tế công vàtư, các hoạt động văn hóa và quản lý tập đoàn, cập nhật cách quản lý kinh tếcông và tư. Giảng viên được mời từ những tập đoàn công và tư hàng đầu tại TheHague và tại Hà Lan.
Trong chương trình học, sinh viên sẽ đi tham quan các điểm đến đặc trưng của TheHague như: Cung điện Hòa Bình, cảng Rotterdam, Tòa án Quốc tế, Trường dạy Luậttoàn cầu, Nhà Nhân văn, Hội chữ thập đỏ quốc tế,
Chi phí
Chương trình 2 tuần: 1.499 euro và chương trình 4 tuần: 2.999euro cho toàn bộtiền học phí, nhà ở, các hoạt động tham quan và ăn trưa tại trường.
Thời gian: Bắt đầu đăng ký từ 15/02/2014 và thời gian nhậphọc là 07/07/2014 - 01/08/2014
Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Công ty Phương NguyênTòa nhà VTP, Lầu 7, số 8 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. HCM
Điên thoại: 3829 2391- 0903 699 714 0918 503 641
Email: [email protected]
Website: www.pnp-consulting.com
Tấn Tài">Hai chương trình du học đặc biệt tại Hà Lan 2014